1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài “mangifera indical”

96 1,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG oOo NGUYỄN CÔNG MINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐỘ DEACETYL HÓA CHITOSAN ĐẾN KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀO BẢO QUẢN QUẢ XOÀI (Mangifera indical) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên nghành : Công Nghệ Sau Thu Hoạch Mã nghành : 60.54.10 Người hướng dẫn khoa học : TS Lê Văn Khẩn Nha Trang - 2009 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình này là của riêng tôi, các kết quả, số liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Nguyễn Công Minh iii LỜI CÁM ƠN Xin gỡi lòng biết ơn đến TS Lê Văn Khẩn người đã hướng dẫn khoa học hết sức tận tình và chu đáo trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cám ơn quý thầy cô Khoa Chế Biến Thủy Sản Trường Đại Học Nha Trang đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy tôi trong suốt thời gian học tập. Xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường TH Kinh Tế Kỹ Thuật Tỉnh Bạc Liêu đã giúp đỡ và tạo điều kiện trong suốt quá trình học tập. Xin chân thành cám ơn thầy cô Phòng Thí Nghiệm Hóa Lý Khoa Chế Biến Thủy Sản đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu khoa học. Xin chân thành cám ơn thầy cô phòng thí nghiệm trường đại học Bạc Liêu đã hướng dẫn và tạo điều kiện trong thời gian thực tập thực tập Xin cảm ơn gia đình bạn bè và đồng nghiệp đã hổ trợ tôi trong thời qua. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CÁM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢ XOÀI 3 1.2. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA QUẢ XOÀI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN QUẢ XOÀI 5 1.2.1. Biến đồi sau thu hoạch của quả xoài 5 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian bảo quản xoài 8 1.3.CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN RAU QUẢ TƯƠI 10 1.3.1. Bảo quản lạnh 10 1.3.2. Bảo quản trong môi trường thay đổi thành phần khí quyển 11 1.3.3. Bảo quản bằng hóa chất 11 1.3.4. Bảo quản bằng màng 12 1.4. TỔNG QUAN VỀ CHITOSAN 12 1.4.1. Tính chất và cấu trúc chitosan 12 1.4.2. Khái quát ứng dụng Chitosan 17 1.4.3. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1.1. Chitosan 28 2.1.2. Quả xoài 28 2.1.3. Hoá chất và vật liệu. 28 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu 28 v 2.2.2 Chuẩn bị dung dịch chitosan 29 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 29 2.2.4. Phương pháp phân tích và xác định các chỉ tiêu 29 2.3. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM. 35 2.3.1. Sơ đồ bố trí loại chitosan thích hợp 35 2.3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nồng độ chitosan thích hợp 37 2.3.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát loại chitosan và nồng độ chitosan đến lượng VSV tổng số trên bề mặt quả sau thời gian bảo quản 38 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐỘ DEACETYL HÓA CHITOSAN ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA QUẢ XOÀI TRONG THỜI GIAN BẢO QUẢN 39 3.1.1. Ảnh hưởng của độ deacetyl hóa chitosan đến tỷ lệ hao hụt khối lượng quả trong quá trình bảo quản 39 3.1.2. Ảnh hưởng của loại chitosan đến chỉ tiêu cảm quan trong quá trình bảo quản 42 3.1.3. Ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến đổi hàm lượng acid toàn phần của thịt quả trong thời gian bảo quản 44 3.1.4. Ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến đổi hàm lượng đường tổng số của quả trong quá trình bảo quản. 45 3.1.5. Ảnh hượng loại chitosan đến sự biến đổi hàm lượng ascorbic acid (vitamin C) của thịt quả trong quá trình bảo quản. 47 3.1.6. Ảnh hưởng của loại chitosan đến cường độ hô hấp quả trong thời gian bảo quản. 50 3.2. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG NỒNG ĐỘ CHITOSAN ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ HÓA CỦA QUẢ XOÀI TRONG THỜI GIAN BẢO QUẢN 52 3.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến tỷ lệ hao hụt khối lượng của quả trong quá trình bảo quản 53 3.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự biến đổi cảm quan trong thời gian bảo quản 54 vi 3.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch chitosan đến sự biến thiên hàm lượng acid toàn phần (độ chua) của thịt quả trong quá trình bảo quản 56 3.2.4. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch chitosan đến sự biến thiên hàm lượng đường tổng số của thịt quả trong quá trình bảo quản 58 3.2.5. Ảnh hưởng nồng độ dung dịch chitosan đến sự biến thiên hàm lượng vitamin C trong quá trình bảo quản 61 3.2.6. Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến cường độ hô hấp của quả trong quá trình bảo quản 63 3.3. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG ĐỘ DEACETYL HÓA VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ĐẾN LƯỢNG VI SINH VẬT TỔNG SỐ TRÊN BỀ MẶT QUẢ SAU THỜI GIAN BẢO QUẢN 66 3.4. Kết quả nghiên cứu của độ deacetyl hóa chitosan và các nồng độ chitosan đến chất lượng quả xoài 69 3.5. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH BẢO QUẢN QUẢ XOÀI Ở NHIỆT ĐỘ THẤP BẰNG CHITOSAN 70 3.5.1. Sơ đồ quy trình bảo quản quả xoài bằng màng bao chitosan kết hợp với nhiệt độ thấp 70 3.5.2. Thuyết minh quy trình 71 3.5.3. Phân tích tính khả thi của qui trình đề xuất. 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 vii DANH TỪ VIẾT TẮT DC : Quả xoài không bao màng chitosan MC11 : Quả xoài bao màng chitosan 0,5%, 75%DD MC12 : Quả xoài bao màng chitosan 1,0%, 75%DD MC13 : Quả xoài bao màng chitosan 1,5%, 75%DD MC14 : Quả xoài bao màng chitosan 2,0%, 75%DD MC15 : Quả xoài bao màng chitosan 2,5%, 75%DD MC21 : Quả xoài bao màng chitosan 0,5%, 85%DD MC22 : Quả xoài bao màng chitosan 1,0%, 85%DD MC23 : Quả xoài bao màng chitosan 1,5%, 85%DD MC24 : Quả xoài bao màng chitosan 2,0%, 85%DD MC25 : Quả xoài bao màng chitosan 2,5%, 85%DD MC31 : Quả xoài bao màng chitosan 0,5%, 95%DD MC32 : Quả xoài bao màng chitosan 1,0%, 95%DD MC33 : Quả xoài bao màng chitosan 1,5%, 95%DD MC34 : Quả xoài bao màng chitosan 2,0%, 95%DD MC35 : Quả xoài bao màng chitosan 2,5%, 95%DD HHKL : Hao hụt khối lượng. LDD : Low degree of deacetylation HDD : High degree of deacetylation DD : Degree of deacetylation VSV : Vi sinh vật CĐHH : Cường độ hô hấp MA : Modified Atmosphere CA :Controled Atmosphere viii DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU Hình 3.1: Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến sự hao hụt khối lượng quả trong thời gian bảo quản 40 Hình 3.2: Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến đổi cảm quan trong thời gian bảo quản. 42 Hình 3.3: Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến thiên acid toàn phần của thịt quả trong thời gian bảo quản 44 Hình 3.4. Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến đổi hàm lượng đường tổng số của quả trong quá trình bảo quản 46 Hình 3.5. Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến đổi hàm lượng đường tổng số của quả trong quá trình bảo quản 48 Hình 3.6: Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến cường độ hô hấp quả trong thời gian bảo quản. 51 Hình 3.7. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến tỷ lệ hao hụt khối lượng của quả trong quá trình bảo quản. 53 Hình 3.8. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự biến đổi cảm quan trong thời gian bảo quản. 55 Hình 3.9. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự biến thiên hàm lượng acid toàn phần trong thời gian bảo quản 57 Hình 3.10. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự biến thiên hàm lượng đường tổng số trong thời gian bảo quản 59 Hình 3.11. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự biến thiên hàm lượng vitamin C trong thời gian bảo quản 62 Hình 3.12. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến cường độ hô hấp của quả trong quá trình bảo quản 64 Hình 3.13. Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan và nồng độ chitosan đến lượng VSV tổng số trên bề mặt quả sau thời gian bảo quản 67 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hơn 20 năm qua kể từ khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ngành nông nghiệp nói chung và nghề trồng cây ăn quả nói riêng cũng đã phát triển cùng với đà tăng trưởng kinh tế nước nhà. Hiện nay sản lượng thu hoạch trái cây hàng năm rất lớn nhưng khả năng xuất khẩu lại nhỏ, đó là những hạn chế trong công nghệ bảo quản và chế biến rau quả của nước ta. Để các loại trái cây thực sự trở thành mặt hàng có giá trị kinh tế cao thì cần phải có công nghệ bảo quản thích hợp, vì trái cây và các sản phẩm của trái cây là một nguồn thực phẩm dinh dưỡng và tốt cho cơ thể, nếu dùng thường xuyên sẽ cung cấp cho chúng ta nhiều chất quan trọng có tác dụng phòng chống ung thư, lão hoá, phòng các bệnh tim mạch, giảm cholesterol. Quả xoài được xem là loại cây ăn trái quan trọng chiếm phần lớn thị phần trái cây trong nước, là loại có giá trị dinh dưỡng cao tuy nhiên để quả xoài thực sự là mặt hàng có giá trị kinh tế thì cần phải có công nghệ bảo quản thích hợp vì trong quả tươi ngoài thành phần dinh dưỡng như vitamin, đường, chất khoáng…hàm lượng nước cao và hô hấp mạnh nên quả xoài rất dể bị hư hỏng do điều kiện bảo quản không thuận lợi, có nhiều công trình nghiên cứu để bảo quản quả trong và ngoài nước với nhiều phương pháp khác nhau. Song hiệu quả tốt nhất phương pháp bảo quản quả tươi bằng hóa chất, tuy nhiên trên thị trường xuất hiện nhiều loại hóa chất không rõ nguồn gốc, nên người tiêu dùng không khỏi băng khoăn về dư lượng hóa chất khi mua trái cây và đặt biệt là trái cây nhập từ thị trường xa. Để góp phần trở ngại trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu bảo quản quả xoài bằng hợp chất hữu cơ không độc là chitosan kết hợp với nhiệt độ thấp với mục đích kéo dài thời gian bảo quản, đảm bảo chất lượng dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm cho quả tươi. Hiện nay, chitosan là một polymer sinh học có nguồn gốc tự nhiên, được xem là một chất bảo quản có hiệu quả cao, không độc hại cho người sử dụng và 2 không gây ô nhiễm môi trường nên đã được sử dụng bảo quản thuỷ sản và rau quả. Tuy nhiên vẫn chưa có nghiên cứu nào về ứng dụng chitosan bảo quản quả xoài, đây là một loại quả nhiệt đới, mau chín ở nhiệt độ thường, biến màu làm giảm giá trị cảm quan và giá trị kinh tế. Hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu về ảnh hưởng độ Deacetyl hoá trong quá trình bảo quản quả xoài. Chính vì lý do đó tôi chọn đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài “Mangifera indical” làm đề tài nghiên cứu khoa học. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Kéo dài thời gian bảo quản quả xoài ở nhiệt độ nghiên cứu. - Xây dựng qui trình bảo quản quả xoài trên cơ sở sử dụng màng bao chitosan có độ deacetyl hóa khác nhau (75 %, 85 % và 95 %) nhưng có khối lượng phân tử tương đương nhau kết hợp với nhiệt độ thấp. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Ảnh hưởng của điều kiện bảo quản (độ deacetyl hóa, nồng độ của chitosan và nhiệt độ bảo quản) đến sự hao hụt khối lượng, cường độ hô hấp, chất lượng cảm quan, chất lượng dinh dưỡng (đường tổng số, acid toàn phần, hàm lượng vitamin C), vi sinh vật tổng số của xoài trong quá trình bảo quản. - Xác định thời gian bảo quản của quả xoài 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Quá trình nghiên cứu ứng dụng chitosan trong bảo quản quả xoài sẽ khẳng định tính kháng khuẩn, làm giảm cường độ hô hấp từ đó quá trình tự chính cũng như hư hỏng chậm lại nên thời gian bảo quản quả xoài kéo dài, đồng thời mở rộng khả năng ứng dụng của chitosan trong lĩnh vực nông sản thực phẩm. [...]... quả, quả chín bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn quả già Ví dụ: Cà chua: xanh: 10 – 120C; chín: 10C Cam: xanh: 4 – 6 0C; chín: 1 – 20C Khi chọn nhiệt độ bảo quản cần xem xét vào tính chất của từng loại quả, giai đoạn sinh lý của chúng và việc duy trì sự ổn định của nhiệt độ bảo quản là yếu tố quyết định đến thời gian cũng như chất lượng quả Độ ẩm không khí ảnh hưởng rất nhiều đến thời gian bảo quản Nếu bảo quản. .. nhiệt độ gần đến điểm đóng băng thì cường độ hô hấp chậm lại Do đó, muốn kéo dài thời gian bảo quản người ta thường bảo quản rau quả ở nhiệt độ thấp và tùy từng loại rau quả mà chọn nhiệt độ bảo quản thích hợp Có một số loại rau quả khi bảo quản ở nhiệt độ thấp thì quá trình sinh lý bị rối loạn và sau đó dấm sẽ không chín Nhiệt độ bảo quản còn tùy thuộc vào mức 9 độ già chín của rau quả Cùng một loại quả, ... deacetyl hoá cao lại thấp hơn độ trương nở của màng chitosan có độ deacetyl hoá thấp Độ trương nở của màng chitosan bị ảnh hưởng chủ yếu bởi những nhóm ưa nước trong những vùng vô định hình của màng và sự hình thành liên kết hydro nội phân tử [31], [56] - Khả năng kháng khuẩn của chitosan tăng lên theo độ deacetyl hoá của chitosan Vì chitosan có độ deacetyl hoá càng cao thì khả năng hòa tan của nó càng... với chitosan có độ deacetyl hóa cao Các loại màng được hình thành từ chitosan có độ deacetyl hóa thấp cũng thể hiện khả năng hấp thụ nước và khả năng thẩm thấu cao hơn các loại màng từ chitosan với độ deacetyl hoá cao Điều này có lẽ là do chitosan với độ deacetyl hóa thấp có độ rắn thấp hơn [56] - Khả năng hấp thụ chất béo và chất màu của chitosan có độ deacetyl hoá cao lại cao hơn chitosan với độ deacetyl. .. nhiễu xạ tia X của các loại chitosan khác nhau 15 a: Phân tử lượng thấp, độ deacetyl hóa trung bình; b: Độ nhớt thấp, độ deacetyl hóa cao; c: Độ nhớt cao, độ deacetyl hóa trung bình; d: Độ nhớt cao, độ deacetyl hóa cao [27] Các tính chất chức năng và tính chất lý hóa của chitosan và màng chitosan bị ảnh hưởng nhiều bởi độ deacetyl hóa của chitosan: - Chitosan với độ deacetyl hóa thấp có khả năng hấp thụ... chung, rau quả nó iriêng được bảo quản ở môi trường có nhiệt độ từ 20 ÷ 24oC đến nhiệt độ gần điểm đóng băng của dịch bào trong nguyên liệu gọi là bảo quản lạnh Môi trường bảo quản càng thấp thì càng có tác dụng ức chế cường độ của các quá trình sinh lý – sinh hóa xảy ra trong rau quả cũng như trong vi sinh vật Điều đó đảm bảo kéo dài thời hạn bảo quản rau quả tươi Phương pháp bảo quản lạnh được sử dụng. .. màng Chitosan để bảo quản quả tươi Nguyên lý của phương pháp là màng Chitosan được tạo thành trên bề mặt quả có tác dụng ức chế hô hấp, giữ lại khí CO2 , giảm thiểu lượng ethylen và kiềm hãm sự biến màu của quả trong khi bảo quản Tuy nhiên, trong khi sử dụng Chitosan để bảo quản quả tươi cần đặc biệt lưu ý tới các đặc tính sinh học của từng loại quả cũng như các yêu cầu về thời hạn bảo quản, mục đích bảo. .. ảnh hưởng đến thời gian bảo quản xoài Nhiệt độ là yếu tố chủ yếu của môi trường có ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình sống của rau quả tươi Tuy nhiên, khi tăng nhiệt độ thì cường độ hô hấp của rau quả tăng có giới hạn Khi tăng nhiệt độ từ 5 – 20 0C thì cường độ hô hấp của rau quả tăng rất nhanh Sau đó, tiếp tục tăng nhiệt độ thì cường độ hô hấp không tăng nữa Khi giảm nhiệt độ xuống dưới 50C, cường độ. .. trong phân tử chitosan Khả năng thấm nước của màng chitosan có độ deacetyl hóa thấp thì cao hơn so với màng chitosan có độ deacetyl hóa cao [56], [57] Phân tử lượng của chitosan cũng là một thông số quan trọng, nó quyết định tính chất của chitosan như khả năng kết dính, tạo màng, tạo gel, khả năng hấp phụ chất màu [56] Độ rắn của chitosan phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nguồn gốc chitin, độ deacetyl hóa,... chitosan được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực công nghệ sản xuất và bảo quản thực phẩm Trong đó, nhiều kết quả nghiên cứu đã được công bố trên thế giới về 20 khả năng kết hợp của chitosan với các loại vật liệu tạo màng khác nhau để tạo ra các màng bao sinh học không độc cũng như khả năng kéo dài thời gian bảo quản của nhiều đối tượng rau quả tươi, thịt, nước quả của chitosan và các dẫn xuất của nó [49], . nào nghiên cứu về ảnh hưởng độ Deacetyl hoá trong quá trình bảo quản quả xoài. Chính vì lý do đó tôi chọn đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo. HÓA CỦA QUẢ XOÀI TRONG THỜI GIAN BẢO QUẢN 52 3.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến tỷ lệ hao hụt khối lượng của quả trong quá trình bảo quản 53 3.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến. 3.1. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG ĐỘ DEACETYL HÓA CHITOSAN ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA QUẢ XOÀI TRONG THỜI GIAN BẢO QUẢN 39 3.1.1. Ảnh hưởng của độ deacetyl hóa chitosan đến tỷ lệ hao hụt khối lượng quả

Ngày đăng: 16/08/2014, 03:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Quang Bình, Lê Doãn Liên, Bùi Kim Khanh, 1995. Nghiên cứu sử dụng chitosan để bảo quản cam ở Việt Nam. Tạp chí Nông Nghiệp, Công nghiệp thực phẩm, số 6, tr 220-221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Quang Bình, Lê Doãn Liên, Bùi Kim Khanh, 1995. Nghiên cứu sử dụng chitosan để bảo quản cam ở Việt Nam. "Tạp chí Nông Nghiệp, Công nghiệp thực phẩm
2. Hoàng Minh Châu, Nguy ễn Hữu Đức, Nguyễn Kim Hùng, 1998. Bước đầu nghiên cứu bán tổng hợp một dẫn chất của chitosan từ vỏ tôm ứng dụng trong kỹ thuật bao phim thuốc. Tạp chí Hoá học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Minh Châu, Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Kim Hùng, 1998. Bước đầu nghiên cứu bán tổng hợp một dẫn chất của chitosan từ vỏ tôm ứng dụng trong kỹ thuật bao phim thuốc. "Tạp chí Hoá học
3. Lưu Văn Chính, Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điền, Ngô Thị Thuận, 2000. Tổng hợp và nghiên cứu tác dụng hạ cholesterol máu của N,N- Trymethylchitosan. Tạp chí Dược học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Văn Chính, Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điền, Ngô Thị Thuận, 2000. Tổng hợp và nghiên cứu tác dụng hạ cholesterol máu của N,N-Trymethylchitosan. "Tạp chí Dược học
4. Trần Băng Diệp, Nguyễn Duy Lâm, Trần Minh Quỳnh, 2000. Nghiên cứu ảnh hưởng của chitosan tới một số vi sinh vật gây thối quả trong bảo quản sau thu hoạch. Tạp chí KHKT Rau Hoa Quả, số 2, tr 23-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí KHKT Rau Hoa Quả
5. Phạm Lê Dũng và CTV, 2005. Màng sinh học Vinachitin. Tạp chí Hoá học, số 2, tr 21-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Hoá học
8. Nguyễn Hữu Đức, Hồ Thị Tú Anh. Bước đầu nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn Helicobacter pylori của chitosan. Nguồn tin trên trang web http://www.ykhoa.net ngày 26/04/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Helicobacter pylori
10. Lê Thu Hiền, Lê Thị Lan Oanh, 1994. Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của chitosan và vi lượng đến sinh trưởng và phát triển của mạ lúa CR203.Tạp chí Sinh học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Sinh học
11. Nguyễn Thị Hiền, 1998. Kiểm tra vi sinh vật trong các sản phẩm thực phẩm. ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Hiền, 1998. Kiểm tra vi sinh vật trong các sản phẩm thực phẩm
14. Trần Thị Luyến, 2005. Nghiên cứu biến đổi nitơ tổng số, độ deacetyl và độ nhớt của chitosan vỏ ghẹ trong quá trình xử lý kiềm đặc. Tạp chí KHCN Thủy sản, số 1, tr 3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí KHCN Thủy sản
15. Trần Thị Luyến, 2005. Nghiên cứu khả năng làm giảm số lượng vi sinh vật trên bề mặt thịt bò. Tạp chí Khoa học Công nghệ thủy sản, ĐH Thủy sản Nha Trang, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Luyến, 2005. Nghiên cứu khả năng làm giảm số lượng vi sinh vật trên bề mặt thịt bò. "Tạp chí Khoa học Công nghệ thủy sản, ĐH Thủy sản Nha Trang
16. Trần Thị Luyến, 2005. Nghiên cứu khả năng chịu lực và độ giãn dài của màng mỏng chitosan và phụ liệu đồng tạo màng. Tạp chí Khoa học Công nghệ thủy sản, ĐH Thủy sản Nha Trang, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Luyến, 2005. Nghiên cứu khả năng chịu lực và độ giãn dài của màng mỏng chitosan và phụ liệu đồng tạo màng. "Tạp chí Khoa học Công nghệ thủy sản, ĐH Thủy sản Nha Trang
17. Trần Thị Luyến, Nguyễn Thị Hiên, 2006. Nghiên cứu sử dụng olygoglucozamin từ chitosan vỏ tôm, vỏ ghẹ để thay thế NaNO 3 trong bảo quản xúc xích gà surimi. Tạp chí Khoa học Công nghệ thủy sản, ĐH Thủy sản Nha Trang, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Luyến, Nguyễn Thị Hiên, 2006. Nghiên cứu sử dụng olygoglucozamin từ chitosan vỏ tôm, vỏ ghẹ để thay thế NaNO3 trong bảo quản xúc xích gà surimi. "Tạp chí Khoa học Công nghệ thủy sản, ĐH Thủy sản Nha Trang
18. Bùi Văn Miên, Nguyễn Anh Trinh, 2003. Nghiên cứu tạo màng vỏ bọc chitosan từ vỏ tôm và ứng dụng bảo quản thủy sản. Tạp chí KHKT Nông Lâm Nghiệp, số 2, tr 100-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Văn Miên, Nguyễn Anh Trinh, 2003. Nghiên cứu tạo màng vỏ bọc chitosan từ vỏ tôm và ứng dụng bảo quản thủy sản. "Tạp chí KHKT Nông Lâm Nghiệp
19. Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điền, Đặng Lan Phương, 1996. Sử dụng chitosan làm chất bảo quản quả tươi. Tạp chí Hóa Học, số 4, tr 29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Hóa Học
20. Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điền, 1997. Sử dụng chitosan làm chất bảo quản thực phẩm tươi sống. Tạp chí Hóa Học, số 3, tr 75-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Hóa Học
22. Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình, 2000. Bảo quản rau quả tươi và bán chế phẩm. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.2. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB Nông Nghiệp, Hà Nội
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
23. Bautista-Banos, S., Hernández-Lauzardo, A.N., Velázquez-del Valle, M.G., Hernández-López, M., Ait Barka, E., Bosquez-Molina, E., Wilson, C.L., 2005. Chitosan as a potential natural compound to control pre and postharvest diseases of horticultural commodities. Crop Protection, (in press) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crop Protection
24. Benassi, G., Correa, G.A.S.F., Kluge, R.A., Jacomino, A.P., 2003. Shelf life of custard apple treated with 1-Methylciclopropene – an antagonist to the ethylene action. Brazilian Archives of Biology and Technology, 46, pp.115-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brazilian Archives of Biology and Technology
25. Bhaskara, R.M.V., Belkacemi, K., Corcuff, R., Arul, J., 2000. Effect of pre-harvest chitosan sprays on post-harvest infection by Botrytis cinerea and quality of strawberry fruit. Postharvest Biology and Technology, 20, pp. 39-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Botrytis cinerea" and quality of strawberry fruit. "Postharvest Biology and Technology
6. Đống Thị Anh Đào, Châu Trần Diễm Ái. Tăng cường thời gian bảo quản nhãn tươi bằng phương pháp kết hợp giữa nhiệt độ thấp, bao bì và xử lý hoá chất. Nguồn tin trên trang web http://www.vnexpress.net ngày 21/07/2003 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Phổ nhiễu xạ tia X của các loại chitosan khác nhau - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 1.1 Phổ nhiễu xạ tia X của các loại chitosan khác nhau (Trang 22)
Hình 1.2: Phản ứng tạo phức giữa ion Cu++ với phân tử chitosan  (Theo Kaminski và Modrjewska, 1997) - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 1.2 Phản ứng tạo phức giữa ion Cu++ với phân tử chitosan (Theo Kaminski và Modrjewska, 1997) (Trang 24)
Bảng 2.1. Chỉ tiêu đánh giá cảm quan của quả xoài. - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Bảng 2.1. Chỉ tiêu đánh giá cảm quan của quả xoài (Trang 41)
2.3. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM. - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
2.3. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM (Trang 43)
2.3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nồng độ chitosan thích hợp - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
2.3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nồng độ chitosan thích hợp (Trang 45)
Hình 3.1: Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến sự hao hụt khối lượng quả  trong thời gian bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 3.1 Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến sự hao hụt khối lượng quả trong thời gian bảo quản (Trang 48)
Hình 3.2: Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến đổi cảm quan trong  thời gian bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 3.2 Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến đổi cảm quan trong thời gian bảo quản (Trang 50)
Hình 3.3: Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến thiên acid toàn  phần của thịt quả trong thời gian bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 3.3 Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến thiên acid toàn phần của thịt quả trong thời gian bảo quản (Trang 52)
Hình 3.4. Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến đổi hàm lượng  đường tổng số của quả trong quá trình bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 3.4. Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến đổi hàm lượng đường tổng số của quả trong quá trình bảo quản (Trang 54)
Hình 3.5. Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến đổi hàm lượng  đường tổng số của quả trong quá trình bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 3.5. Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến đổi hàm lượng đường tổng số của quả trong quá trình bảo quản (Trang 56)
Hình 3.14: Quá trình oxi hóa của L-ascorbic - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 3.14 Quá trình oxi hóa của L-ascorbic (Trang 58)
Hình 3.6: Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến cường độ hô hấp quả trong  thời gian bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 3.6 Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan đến cường độ hô hấp quả trong thời gian bảo quản (Trang 59)
Hình 3.7. Đồ thị  ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến tỷ lệ hao hụt khối  lượng của quả trong quá trình bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 3.7. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến tỷ lệ hao hụt khối lượng của quả trong quá trình bảo quản (Trang 61)
Hình 3.8. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự biến đổi cảm quan  trong thời gian bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 3.8. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự biến đổi cảm quan trong thời gian bảo quản (Trang 63)
Hình 3.9. Đồ thị  ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự biến thiên hàm  lượng acid toàn phần trong thời gian bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 3.9. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự biến thiên hàm lượng acid toàn phần trong thời gian bảo quản (Trang 65)
Hình 3.10. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự biến thiên hàm  lượng đường tổng số trong thời gian bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 3.10. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự biến thiên hàm lượng đường tổng số trong thời gian bảo quản (Trang 67)
Hình 3.11. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự biến thiên hàm  lượng vitamin C trong thời gian bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 3.11. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự biến thiên hàm lượng vitamin C trong thời gian bảo quản (Trang 70)
Hình 3.12. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến cường độ hô hấp của  quả trong quá trình bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 3.12. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến cường độ hô hấp của quả trong quá trình bảo quản (Trang 72)
Hình 3.13. Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan và nồng độ chitosan đến lượng  VSV tổng số trên bề mặt quả sau thời gian bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 3.13. Đồ thị ảnh hưởng của loại chitosan và nồng độ chitosan đến lượng VSV tổng số trên bề mặt quả sau thời gian bảo quản (Trang 75)
Hình 3.3: Sự tương tác giữa nhóm NH 3 +  của chitosan với nhóm COO -  của  VSV bằng liên kết ion - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Hình 3.3 Sự tương tác giữa nhóm NH 3 + của chitosan với nhóm COO - của VSV bằng liên kết ion (Trang 76)
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến thiêng acid toàn phần của quả  trong thời gian bảo quản (%) - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến thiêng acid toàn phần của quả trong thời gian bảo quản (%) (Trang 89)
Bảng  3.1.  Ảnh  hưởng  của  loại  chitosan  đến  sự  hao  hụt  khối  lượng  quả  trong    thời gian bảo quản (%) - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
ng 3.1. Ảnh hưởng của loại chitosan đến sự hao hụt khối lượng quả trong thời gian bảo quản (%) (Trang 89)
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của loại chitosan đến cường độ hô hấp quả trong thời gian  bảo quản CO 2 (mg/kg.h) - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của loại chitosan đến cường độ hô hấp quả trong thời gian bảo quản CO 2 (mg/kg.h) (Trang 90)
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến đổi hàm lượng đường tổng số  của quả trong quá trình bảo quản (%) - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến đổi hàm lượng đường tổng số của quả trong quá trình bảo quản (%) (Trang 90)
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến đổi hàm lượng vitamin C của  quả trong quá trình bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của loại chitosan đến sự biến đổi hàm lượng vitamin C của quả trong quá trình bảo quản (Trang 90)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự thiêng hàm lượng acid toàn  phần trong thời gian bảo quản (%) - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự thiêng hàm lượng acid toàn phần trong thời gian bảo quản (%) (Trang 91)
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự biến đổi cảm quan trong thời  gian bảo quản - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự biến đổi cảm quan trong thời gian bảo quản (Trang 91)
Bảng  3.10.  Ảnh  hưởng  của  nồng  độ  chitosan  đến  sự  thiêng  hàm  lượng  đường  tổng số trong thời gian bảo quản  (%). - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
ng 3.10. Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến sự thiêng hàm lượng đường tổng số trong thời gian bảo quản (%) (Trang 92)
Bảng  3.13.  Ảnh  hưởng  của  loại  chitosan  và  nồng  độ  chitosan  đến  lượng  VSV  tổng số trên bề mặt quả sau thời gian bảo quản (CFU/g) - Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hoá của chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản quả xoài  “mangifera indical”
ng 3.13. Ảnh hưởng của loại chitosan và nồng độ chitosan đến lượng VSV tổng số trên bề mặt quả sau thời gian bảo quản (CFU/g) (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN