1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong nước

80 520 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 5,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM THỊ HIỀN HÒA NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS SPP TỪ ĐẦM NUÔI TÔM TẠI HẢI PHÒNG LÀM NGUỒN NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT PROBIOTIC TRONG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Phạm Thị Hiền Hòa NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS SPP TỪ ĐẦM NUÔI TÔM TẠI HẢI PHÒNG LÀM NGUỒN NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT PROBIOTIC TRONG NƯỚC Chuyên ngành: NTTS Mã số: 60 62 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. Nguyễn Hữu Dũng Nha Trang - 2011 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Ký tên ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và sự kính trọng tới thầy hướng dẫn Ts. Nguyễn Hữu Dũng- Khoa NTTS - Trường Đại học Thủy sản Nha Trang, đã định hướng và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành bản luận văn này. Xin cảm ơn chân thành Ban Giám Hiệu nhà trường, Pgs. Ts. Lại Văn Hùng - Trưởng khoa NTTS - Trường Đại học Thủy sản Nha Trang đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian tham gia khóa học. Xin chân thành cảm ơn Lãnh Đạo Viện, các cán bộ thuộc phòng Nghiên cứu Công nghệ Sinh học Biển, phòng Nghiên cứu Công nghệ Sau thu hoạch - Viện Nghiên cứu Hải Sản đã nhiệt tình giúp đỡ trong thời gian thực hiện luận văn. Lời cảm ơn chân thành tới Ts. Nguyễn Văn Nguyên đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành khóa học này Lời cảm ơn sâu sắc tới mẹ tôi đã luôn khích lệ và động viên tinh thần tôi tham gia khóa học này. Xin bày tỏ lời cảm ơn đặc biệt tới chồng và hai con gái tôi, đây là nguồn động viên và giúp đỡ lớn lao để tôi có thể hoàn thành bản luận văn. Chân thành cảm ơn tới các thành viên khác trong gia đình đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Một lần nữa, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả Phạm Thị Hiền Hòa iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình NTTS trên thế giới 3 1.1.1. Sản lượng NTTS 3 1.1.2. Diện tích NTTS 5 1.2. Tình hình NTTS tại Việt Nam 6 1.2.1. Sản lượng NTTS 6 1.2.2 Diện tích NTTS 7 1.3. Tình trạng ô nhiễm môi trường và dịch bệnh trong NTTS 9 1.3.1. Tình trạng ô nhiễm môi trường trong NTTS 9 1.3.2. Tình trạng dịch bệnh trong NTTS 10 1.4. Các bệnh thường gặp trong nuôi trồng thủy sản 11 1.4.1. Các nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp trong nuôi trồng thủy sản 11 1.4.2. Bệnh do nhóm vi khuẩn Vibrio spp. (Vibriosis) 12 1.4.2.1. Một số đặc điểm phân loại Vibrio 12 1.4.2.2. Vibriosis trên đối tượng thủy sản 13 1.4.2.3. Các biện pháp phòng trị bệnh Vibriosis trên đối tượng NTTS 14 1.5. Probiotic và các vi sinh vật được sử dụng làm chế phẩm probiotic 15 1.5.1. Khái niệm về probiotic 16 1.5.2. Cơ chế hoạt động của các nhóm vi sinh vật probitic 16 1.5.3. Một số nhóm vi sinh vật probiotic 18 1.5.4. Một số đặc điểm sinh học của chi Bacillus ứng dụng làm chế phẩm probiotic 19 1.5.3.1. Đặc điểm sinh học tế bào 19 1.5.3.2. Đặc tính probiotic của chi Bacillus 20 1.6. Ứng dụng của probiotic trong NTTS 20 1.6.1. Ứng dụng probiotic trong NTTS trên thế giới 20 1.6.2. Ứng dụng probiotic trong NTTS ở Việt Nam 22 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 26 2.2. Vật liệu nghiên cứu 26 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: 26 2.2.2. Các môi trường nuôi cấy vi khuẩn 26 2.2.3. Một số thuốc thử và hóa chất dùng trong phản ứng sinh hóa, sinh lý 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Phương pháp thu mẫu 26 iv 2.3.2. Phương pháp xử lý mẫu 27 2.3.3. Phương pháp phân lập, chọn lọc, tinh sạch và giữ giống vi khuẩn Bacillus spp 27 2.4. Xác định khả năng ức chế Vibrio spp gây bệnh 27 2.4.1. Cô lập chủng vi khuẩn Vibrio alginolyticus và V. parahaemolyticus. 28 2.4.2. Ức chế vi khuẩn Vibrio alginolyticus và V. parahaemolyticus 28 2.4.3. Đồng nuôi cấy trong nước biển 28 2.5. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng sinh trưởng và phát triển của các chủng vi khuẩn phân lập từ vùng nuôi tôm có khả năng ức chế Vibrio gây bệnh 29 2.6. Phân loại và định danh vi khuẩn 29 2.7. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 31 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Phân lập và lựa chọn một số chủng vi khuẩn Bacillus spp ruột tôm sú và bùn đáy đầm nuôi tôm sú tại Hải Phòng 33 3.2. Khả năng đối kháng của các chủng vi khuẩn phân lập với vi khuẩn gây bệnh tôm sú Vibrio spp 34 3.2.1. Cô lập vi khuẩn V. alginolyticus và V. parahaemolyticus 34 3.2.2. Ức chế vi khuẩn V. alginolyticus và V. parahaemolyticus thể hiện bằng vòng tròn kháng khuẩn 37 3.2.3. Ức chế sự phát triển của vi khuẩn V. alginolyticus và V. parahaemolyticus trong môi trường lỏng 39 3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của chủng vi khuẩn phân lập 41 3.4. Một số đặc điểm sinh lý, sinh hóa và hình thái vi khuẩn phân lập 44 3.5. Phân tích trình tự gen 16S rDNA và xây dựng cây phát sinh chủng loại của chủng vi khuẩn phân lập 46 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 4. 1. Kết luận 53 4.2. Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC v BẢNG CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NTTS Nuôi trồng thủy sản GHCP Giới hạn cho phép FAO Food and Agriculture Organization - Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới RQ Risk Quote - Chỉ số tai biến MPN Most probable number: Mật độ vi khuẩn WSSV White Spot Syndrome Virus: Bệnh virút đốm trắng YHV Yellow Head Virus: Bệnh virút đầu vàng MBV Baculovirus Monodon: Bệnh virút trên tôm HPV Hepatopancreatic Parvovirus Disease: Bệnh gan tụy VNN viral nervous necrosis- VNN: Bệnh hoại tử thần kinh vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Sản lượng NTTS thế giới trong các năm 2004 - 2009 (triệu tấn) 3 Bảng 2: Các nước có sản lượng NTTS cao nhất thế giới 4 Bảng 3: Diện tích ao nuôi nước ngọt và nước lợ tại một số nước trên thế giới 6 Bảng 4: Một số loài vi khuẩn được sử dụng làm probiotic 19 Bảng 5: Khả năng cô lập vi khuẩn V. alginolyticus và V. parahaemolyticus của các chủng vi khuẩn phân lập từ ruột tôm và bùn đáy đầm nuôi tôm 37 Bảng 6: Đường kính vòng ức chế của các chủng phân lập đối với vi khuẩn Vibrio alginolyticus và V. parahaemolyticus 38 Bảng 7: Kết quả ức chế chủng vi khuẩn Vibrio spp của các chủng vi khuẩn phân lập (theo tỷ lệ %) 40 Bảng 8: Một số đặc điểm sinh lý, sinh hóa và hình thái tế bào của các chủng vi khuẩn phân lập được 45 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 : Cơ cấu sản lượng và giá trị của một số nhóm loài được nuôi trồng trên thế giới 5 Hình 2: Chọn lọc chủng vi khuẩn Bacillus spp bằng phản ứng catalase 33 Hình 3: Đĩa thạch NA nuôi cấy chung vi khuẩn V. parahaemolyticus (đường cấy ngang) với chủng QKR2 phân lập từ ruột tôm sú (đường cấy dọc) khi mới cấy (A), sau 24h (B) và sau 48h (C) 34 Hình 4: Đĩa thạch NA nuôi cấy chung vi khuẩn V. alginolyticus (đường cấy ngang) với chủng QKR2 phân lập từ ruột tôm sú (đường cấy dọc) khi mới cấy (A), sau 24h (B) và sau 48h (C). 35 Hình 5: Các đĩa thạch NA nuôi cấy chung chủng QKR2 phân lập từ ruột tôm sú (đường cấy dọc) với vi khuẩn V. parahaemolyticus (hàng trên, đường cấy ngang), hoặc V. alginolyticus (hàng dưới, đường cấy ngang) với khi mới cấy (A, D), sau 24h (B, E) và sau 48h (C,F) 35 Hình 6: Các đĩa thạch NA nuôi cấy chung chủng QKB7 phân lập từ bùn đáy đầm nuôi tôm sú (đường cấy dọc) với vi khuẩn V. parahaemolyticus (hàng trên, đường cấy ngang), hoặc V. alginolyticus (hàng dưới, đường cấy ngang) với khi mới cấy (A, D), sau 24h (B, E) và sau 48h (C,F). 36 Hình 7: Đĩa thạch cấy V. alginolyticus (A) và V. parahaemolyticus (B) có đặt các đĩa giấy đường kính 10mm thấm dung dịch vi khuẩn phân lập từ ruột tôm sú (QKR2, QKR3) và bùn đáy ao nuôi (QKB7) sau 24 giờ nuôi cấy 38 Hình 8: Số lượng khuẩn lạc V. alginolyticus và V. parahaemolyticus trong dịch đồng nuôi cấy với chủng QKR3 theo thời gian 40 Hình 9: Số lượng khuẩn lạc V. alginolyticus và V. parahaemolyticus trong dịch đồng nuôi cấy với chủng QKR2 theo thời gian 40 Hình 10: Số lượng khuẩn lạc V. alginolyticus và V. parahaemolyticus trong dịch đồng nuôi cấy với chủng QKB7 theo thời gian 40 Hình 11: Số lượng khuẩn lạc V. alginolyticus và V. parahaemolyticus, chủng QKR3, QKR2 và QKB7 nuôi cấy riêng (chủng đối chứng) theo thời gian 40 Hình 12 : Chu kỳ sinh trưởng của chủng vi khuẩn QKR2, QKR3 và QKB7 42 Hình 13: Ảnh hưởng của nồng độ muối đến sự sinh trưởng của chủng QKR2 42 Hình 14: Ảnh hưởng của nồng độ muối đến sự sinh trưởng của chủng QKR3. 42 viii Hình 15: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của chủng QKR2. 42 Hình 16: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của chủng QKR3. 42 Hình 17: Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của chủng QKR2 43 Hình 18: Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của chủng QKR3 43 Hình 19: Ảnh hưởng của nồng độ muối đến sự sinh trưởng của chủng QKB7 43 Hình 20: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của chủng QKB7 43 Hình 21: Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của chủng QKB7 43 Hình 22: Hình thái khuẩn lạc (A) và tế bào nhuộm Gram (B) của chủng QKR2. 44 Hình 23: Hình thái khuẩn lạc (A) và tế bào nhuộm Gram (B) của chủng QKR3. 44 Hình 24: Hình thái khuẩn lạc (A) và tế bào nhuộm Gram (B) của chủng QKB7. 45 Hình 25: Sản phẩm PCR của các chủng vi khuẩn phân lập trên gel agarose 1% 47 Hình 26: Cây phát sinh chủng loại của chủng QKR2 và các loài có quan hệ họ hàng gần 48 Hình 27: Cây phát sinh chủng loại của chủng QKR3 và các loài có quan hệ họ hàng gần 49 Hình 28: Cây phát sinh chủng loại của chủng QKB7 và các loài có quan hệ họ hàng gần 50 [...]... Thành - qu n Dương Kinh - thành ph H i Phòng a i m phân tích, x lý m u: Phòng Nghiên c u Công ngh Sinh h c Bi n Vi n Nghiên c u H i s n H i Phòng 2.2 V t li u nghiên c u 2.2.1 i tư ng nghiên c u: Vi khu n Bacillus spp có trong bùn ao nuôi tôm và h tiêu hóa c a tôm sú 2.2.2 Các môi trư ng nuôi c y vi khu n a Môi trư ng phân l p và nuôi c y các ch ng vi khu n Bacillus spp [23]: - Môi trư ng NA (Nutrient... n các ch ng vi khu n t vùng nuôi NTTS Vi t Nam Do ó, dùng làm ch ph m probiotic phù h p v i i u ki n th c ti n có cơ s phát tri n các ch ph m probiotic trong nư c có giá thành h , phù h p v i i u ki n th như ng và khí h u Vi t Nam, chúng tôi l a ch n tài t t nghi p Nghiên c u phân l p m t s ch ng vi khu n Bacillus spp t 2 m nuôi tôm t i H i Phòng làm ngu n nguyên li u s n xu t probiotic trong nư c”... h u qu c a vi c phá v cân b ng sinh thái trong b ho c ao nuôi [87] Nghiên c u c a Chanratchakool cho th y, tôm nuôi trư c khi c m nhi m b nh vi khu n Vibrio ã có s thay t nhiên sang màu i t màu s c , i u ó ch ng t là tôm nuôi b “stress” S suy gi m môi trư ng t ao nuôi tôm óng m t vai trò quan tr ng trong vi c gây “stress” c a tôm d n n s c m nhi m th phát c a vi khu n Vibrio [37] Vi khu n Vibrio xâm... c tiêu c a tài là phân l p ư c m t s ch ng vi khu n Bacillus spp có ti m năng s d ng như là vi khu n probiotic v i m c ích là cơ s t o ngu n vi khu n s n xu t ch ph m probiotic trong nư c N i dung nghiên c u c a - tài: Phân l p m t s ch ng vi khu n Bacillus và l a ch n ng u nhiên m t s ch ng phân l p ư c; - ánh giá kh năng i kháng v i ch ng vi khu n gây b nh thư ng g p trên tôm là Vibrio algilyticus... tinh khi t cho nghiên c u nh hư ng n ng mu i n s sinh trư ng c a ch ng vi khu n phân l p 2.3 Phương pháp nghiên c u 2.3.1 Phương pháp thu m u - M u tôm sú và bùn ư c thu ng u nhiên trong m nuôi tôm sú vào lúc sáng s m, sau ó ư c em v phòng thí nghi m x lý và phân tích - V t ư c r a b ng xà phòng, sau ó r a l i b ng nư c máy, r a l i b ng nư c trong m nuôi tôm Dùng v t b t tôm trong m, ch n tôm kh e m nh,... Edwardsiella spp gây ra, b nh virus m tr ng (WSBV), virus u vàng (YHV), b nh MBV, b nh gan t y (HPV) là nh ng b nh thư ng hay x y ra trên tôm he, b nh xu t huy t do virus x y ra trên cá chép, ho i t th n kinh (VNN) ra trên nhi u cá; b nh vibriosis do nhóm vi khu n Vibrio spp gây i tư ng nuôi th y s n, h i ch ng l loét cá, b nh c cơ c a tôm càng xanh… [9] 1.4.2 B nh do nhóm vi khu n Vibrio spp (Vibriosis) Vibriosis... chi Bacillus ng d ng làm ch ph m probiotic Nhi u loài trong chi Bacillus ư c coi là thích h p làm probiotic, không ch trong th c ph m dành cho ngư i mà trong c các ch ph m dùng cho chăn nuôi, NTTS Probiotic g m các ch ng Bacillus spp cũng có nh ng hi u qu r t tích c c do chi vi khu n này có m t s c i m và c tính r t phù h p phát tri n thành probiotic dư i d ng ch ph m 1.5.3.1 c i m sinh h c t bào Vi. .. cá rô phi ơn tính, rô phi probiotics hay vaccine cho tôm còn r t m i [21] , vi c t o ra các men 23 Vi t Nam, nh ng nghiên c u v vi c s d ng men vi sinh trư ng nuôi th y s n nói chung và nuôi tôm nói riêng còn tương c i thi n môi i ít Trong nh ng năm g n ây, B Th y s n ã cho phép lưu hành s d ng nhi u ch ph m vi sinh [2] và nhi u nơi ã làm quen v i vi c s d ng các ch ph m vi sinh này và có k t qu khá... do các loài vi khu n thu c chi Vibrio gây ra các loài ng v t th y s n 1.4.2.1 M t s c i m phân lo i Vibrio Vi khu n Vibrio phân b r t ph bi n trong môi trư ng nư c bi n, vùng nư c l ven bi n, phân b các t ng nư c khác nhau, có th tìm th y ngay c trong tr m 13 tích áy ho c trên b m t c a các sinh v t s ng trong vùng nư c ó Theo nghiên c u c a Th Hòa, bi n, m t Vi t Nam cho th y vi khu n Vibrio t n t... nhi m v i V harveyi, trong khi k t qu t 26% [96] S d ng Bacillus trong nuôi tôm th t tr i không s i ch ng ch Indonesia s an toàn trong 160 ngày, các d ng Bacillus h u như g p th t b i, b nh vi khu n phát sáng do Vibrio thư ng làm tôm ch t trư c 80 ngày [80] Dòng BY-9 ư c c y v i m t gi m m t 106 CFU/ml vào b ương u trùng tôm sú làm Vibrio và cho t l s ng cao hơn i ch ng [109] Nghiên c u c a Wang Xiang- . Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn Bacillus spp từ 2 đầm nuôi tôm tại Hải Phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong nước . Mục tiêu của đề tài là phân lập được một số chủng. NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS SPP TỪ ĐẦM NUÔI TÔM TẠI HẢI PHÒNG LÀM NGUỒN NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT PROBIOTIC TRONG NƯỚC Chuyên ngành: NTTS Mã số: 60 62. THỊ HIỀN HÒA NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS SPP TỪ ĐẦM NUÔI TÔM TẠI HẢI PHÒNG LÀM NGUỒN NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT PROBIOTIC TRONG NƯỚC LUẬN

Ngày đăng: 15/08/2014, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Thủy Sản (1994 a), “Chương trình phát triển nghề cá từ năm 1994 - 1995 đến 2000”, Báo cáo tổng kết hoạt động 5 năm nghề cá (1993-1998), tr 32- 45, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phát triển nghề cá từ năm 1994 - 1995 đến 2000”, "Báo cáo tổng kết hoạt động 5 năm nghề cá (1993-1998)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
3. Bộ Thủy Sản (2006), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2000-2005 và biện pháp thực hiện đến năm 2010, tr 68-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2000-2005 và biện pháp thực hiện đến năm 2010
Tác giả: Bộ Thủy Sản
Năm: 2006
4. Nguyễn Lân Dũng, (1983), Thực tập vi sinh vật học, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1983
5. Võ Thị Hạnh , Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, Trần Thạnh Phong, (2004), “Kết quả khảo nghiệm chế phẩm VEM và BIOII trên ao nuôi tôm sú”, tr 257-266, Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản tại Vũng Tàu 22-24/12/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm chế phẩm VEM và BIOII trên ao nuôi tôm sú”, tr 257-266, "Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản
Tác giả: Võ Thị Hạnh , Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, Trần Thạnh Phong
Năm: 2004
6. Võ Thị Hạnh , Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, Trần Thạnh Phong (2004), “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm VEM dùng trong nuôi trồng thuỷ sản”, tr 911-918, Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản tại Vũng Tàu 22-24/12/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm VEM dùng trong nuôi trồng thuỷ sản”, tr 911-918, "Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản
Tác giả: Võ Thị Hạnh , Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, Trần Thạnh Phong
Năm: 2004
7. Võ Thị Hạnh, Lê Bích Phượng, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân, Trần Thạnh Phong, Võ Minh Sơn, Lê Thị Nga, (2005), “Kết quả khảo nghiệm chế phẩm VEM và BioII trên ao nuôi tôm sú”, tr. 257-265, Tuyển tập hội thảo toàn quốc về NC&UD KHKT trong nuôi trồng thủy sản, Nhà xuất bản nông nghiệp TP HCM-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm chế phẩm VEM và BioII trên ao nuôi tôm sú”, tr. 257-265, "Tuyển tập hội thảo toàn quốc về NC&UD KHKT trong nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Bích Phượng, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân, Trần Thạnh Phong, Võ Minh Sơn, Lê Thị Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp TP HCM-2005
Năm: 2005
8. Đỗ Thị Hòa (1994), “Nghiên cứu một số bệnh chủ yếu trên tôm sú Penaeus monodon ở khu vực biển miền Trung Việt Nam và đề ra biện pháp phòng trị thích hợp”, Khoa học công nghệ Thủy sản, tập 3, Trường Đại học Thủy sản - Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số bệnh chủ yếu trên tôm sú "Penaeus monodon "ở khu vực biển miền Trung Việt Nam và đề ra biện pháp phòng trị thích hợp”, "Khoa học công nghệ Thủy sản
Tác giả: Đỗ Thị Hòa
Năm: 1994
9. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang tề, Nguyễn Hữu Dũng, Đỗ Thị Muội, (2004), Bệnh học thủy sản, NXB Nông Nghiệp, tr 224- 231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học thủy sản
Tác giả: Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang tề, Nguyễn Hữu Dũng, Đỗ Thị Muội
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2004
10. Trần Thị Cẩm Hồng, (2008), Khảo sát hiệu quả của sử dụng men vi sinh trong thực tế sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii), Luận văn tốt nghiệp cao học, Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hiệu quả của sử dụng men vi sinh trong thực tế sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)
Tác giả: Trần Thị Cẩm Hồng
Năm: 2008
11. Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng Vân (2003), “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Probiotic BIO II và kết quả thử nghiệm trên ao nuôi tôm”, tr. 75-79, Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị công nghệ sinh học toàn Quốc 2003, Hà Nội, 16-17/12/2003, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Probiotic BIO II và kết quả thử nghiệm trên ao nuôi tôm”, tr. 75-79, "Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị công nghệ sinh học toàn Quốc 2003
Tác giả: Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
12. Trần Lưu Khanh, (2008), Báo cáo một số kết quả quan trắc, cảnh báo môi trường tại một số vùng nuôi hải sản, cảng cá, bến cá tập trung, Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo một số kết quả quan trắc, cảnh báo môi trường tại một số vùng nuôi hải sản, cảng cá, bến cá tập trung
Tác giả: Trần Lưu Khanh
Năm: 2008
13. Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thanh Phương, (2000), “Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh (probiotics) lên điều kiện ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)”, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh (probiotics) lên điều kiện ương nuôi ấu trùng tôm càng xanh ("Macrobrachium rosenbergii")”
Tác giả: Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thanh Phương
Năm: 2000
14. Lê Thị Bích Phượng, Võ Thị Hạnh, Trương Thị Hồng Vân, Lê Tấn Hưng (2003), “Khảo sát khả năng cạnh tranh và đối kháng của các vi sinh vật có trong chế phẩm BioII với vi khuẩn gây bệnh cho tôm”, Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị công nghệ sinh học toàn Quốc 2003, Hà Nội, 16-17/12/2003, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 253-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng cạnh tranh và đối kháng của các vi sinh vật có trong chế phẩm BioII với vi khuẩn gây bệnh cho tôm”, "Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị công nghệ sinh học toàn Quốc 2003
Tác giả: Lê Thị Bích Phượng, Võ Thị Hạnh, Trương Thị Hồng Vân, Lê Tấn Hưng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
15. Nguyễn Thanh Phương, (2007), Nghiên cứu nâng cao năng suất ương ấu trùng tôm càng xanh áp dụng mô hình nước xanh cải tiến, 70 trang,, Báo cáo khoa học, Sở Khoa học công nghệ Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nâng cao năng suất ương ấu trùng tôm càng xanh áp dụng mô hình nước xanh cải tiến
Tác giả: Nguyễn Thanh Phương
Năm: 2007
16. Thông tin KHCN, (1999), “Vi khuẩn - một nguồn thức ăn bổ sung trong NTTS”, số 12, tr. 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn - một nguồn thức ăn bổ sung trong NTTS
Tác giả: Thông tin KHCN
Năm: 1999
17. Võ Thị Thứ, Trương Ba Hùng, (2005), “Len men chế phẩm sinh học BIOF và ứng dụng trong nuôi thủy sản”, tr. 857-865, Tuyển tập nghiên cứu hội thảo toàn quốc về NC&UD KHKT trong nuôi trồng thủy sản, Nhà xuất bản nông nghiệp TP HCM-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Len men chế phẩm sinh học BIOF và ứng dụng trong nuôi thủy sản”, tr. 857-865, "Tuyển tập nghiên cứu hội thảo toàn quốc về NC&UD KHKT trong nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Võ Thị Thứ, Trương Ba Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp TP HCM-2005
Năm: 2005
19. Nguyễn Đình Trung (2004), Bài giảng quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Nguyễn Đình Trung
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2004
20. Trung Tâm Tin học và Thống kê , (2008), Báo cáo thực hiện kế hoạch năm. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiện kế hoạch năm
Tác giả: Trung Tâm Tin học và Thống kê
Năm: 2008
21. Vũ Ngọc Út,(1999), “Ứng dụng chế phẩm sinh học (probiotics) trong nuôi trồng thủy sản” - Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ .Tài liệu tham khảo tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng chế phẩm sinh học (probiotics) trong nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Vũ Ngọc Út
Năm: 1999
22. Al-Harbi, A.H., (2003). “Faecal coliforms in pond water, sediments and hybrid tilapia Oreochromis niloticus x Oreochromis aureus in Saudi Arabia”, Aquac. Res, 34 (7), pp. 517-518 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Faecal coliforms in pond water, sediments and hybrid tilapia "Oreochromis niloticus" x "Oreochromis aureus" in Saudi Arabia”, "Aquac. Res
Tác giả: Al-Harbi, A.H
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
BẢNG CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT (Trang 7)
Bảng 2: Các nước có sản lượng NTTS cao nhất thế giới - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Bảng 2 Các nước có sản lượng NTTS cao nhất thế giới (Trang 14)
Hình 1 : Cơ cấu sản lượng và giá trị của một số nhóm loài được nuôi trồng trên thế giới - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 1 Cơ cấu sản lượng và giá trị của một số nhóm loài được nuôi trồng trên thế giới (Trang 15)
Sơ đồ thực hiện các nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Sơ đồ th ực hiện các nội dung nghiên cứu (Trang 42)
Hình 2: Chọn lọc chủng vi khuẩn Bacillus spp bằng phản ứng catalase - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 2 Chọn lọc chủng vi khuẩn Bacillus spp bằng phản ứng catalase (Trang 43)
Hình 3: Đĩa thạch NA nuôi cấy chung vi khuẩn V. parahaemolyticus (đường cấy ngang) với chủng  QKR2 phân lập từ ruột tôm sú (đường cấy dọc) khi mới cấy (A), sau 24h (B) và sau 48h (C) - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 3 Đĩa thạch NA nuôi cấy chung vi khuẩn V. parahaemolyticus (đường cấy ngang) với chủng QKR2 phân lập từ ruột tôm sú (đường cấy dọc) khi mới cấy (A), sau 24h (B) và sau 48h (C) (Trang 44)
Hình 4: Đĩa thạch NA nuôi cấy chung vi khuẩn V. alginolyticus (đường cấy ngang) với chủng  QKR2 phân lập từ ruột tôm sú (đường cấy dọc) khi mới cấy (A), sau 24h (B) và sau 48h (C) - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 4 Đĩa thạch NA nuôi cấy chung vi khuẩn V. alginolyticus (đường cấy ngang) với chủng QKR2 phân lập từ ruột tôm sú (đường cấy dọc) khi mới cấy (A), sau 24h (B) và sau 48h (C) (Trang 45)
Hình 5: Các đĩa thạch NA nuôi cấy chung chủng QKR3  phân lập từ ruột tôm sú (đường cấy dọc)  với vi khuẩn V - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 5 Các đĩa thạch NA nuôi cấy chung chủng QKR3 phân lập từ ruột tôm sú (đường cấy dọc) với vi khuẩn V (Trang 45)
Hình 6: Các đĩa thạch NA nuôi cấy chung chủng QKB7 phân lập từ bùn đáy đầm nuôi tôm sú  (đường cấy dọc) với vi khuẩn V - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 6 Các đĩa thạch NA nuôi cấy chung chủng QKB7 phân lập từ bùn đáy đầm nuôi tôm sú (đường cấy dọc) với vi khuẩn V (Trang 46)
Bảng 5: Khả năng cô lập vi khuẩn V. alginolyticus và V. parahaemolyticus của các  chủng vi khuẩn phân lập từ ruột tôm và bùn đáy đầm nuôi tôm - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Bảng 5 Khả năng cô lập vi khuẩn V. alginolyticus và V. parahaemolyticus của các chủng vi khuẩn phân lập từ ruột tôm và bùn đáy đầm nuôi tôm (Trang 47)
Hình 7: Đĩa thạch cấy V. alginolyticus  (A) và  V. parahaemolyticus (B) có đặt các đĩa giấy đường  kính 10mm thấm dung dịch vi khuẩn phân lập từ ruột tôm sú (QKR2, QKR3) và bùn đáy ao nuôi - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 7 Đĩa thạch cấy V. alginolyticus (A) và V. parahaemolyticus (B) có đặt các đĩa giấy đường kính 10mm thấm dung dịch vi khuẩn phân lập từ ruột tôm sú (QKR2, QKR3) và bùn đáy ao nuôi (Trang 48)
Bảng 6: Đường kính vòng ức chế của các chủng phân lập đối với vi khuẩn  Vibrio alginolyticus và V - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Bảng 6 Đường kính vòng ức chế của các chủng phân lập đối với vi khuẩn Vibrio alginolyticus và V (Trang 48)
Hình 9: Số lượng khuẩn lạc V. alginolyticus và  V. parahaemolyticus trong dịch đồng nuôi cấy - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 9 Số lượng khuẩn lạc V. alginolyticus và V. parahaemolyticus trong dịch đồng nuôi cấy (Trang 50)
Hình 8: Số lượng khuẩn lạc V. alginolyticus và V. - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 8 Số lượng khuẩn lạc V. alginolyticus và V (Trang 50)
Hình 13: Ảnh hưởng của nồng độ muối đến  sự sinh trưởng của chủng QKR2 . - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 13 Ảnh hưởng của nồng độ muối đến sự sinh trưởng của chủng QKR2 (Trang 52)
Hình 14: Ảnh hưởng của nồng độ muối đến sự sinh  trưởng của chủng QKR3. - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 14 Ảnh hưởng của nồng độ muối đến sự sinh trưởng của chủng QKR3 (Trang 52)
Hình 17: Ảnh hưởng của pH đến sự sinh  trưởng của chủng QKR2. - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 17 Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của chủng QKR2 (Trang 53)
Hình 19: Ảnh hưởng của nồng độ muối đến  sự sinh trưởng của chủng QKB7 - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 19 Ảnh hưởng của nồng độ muối đến sự sinh trưởng của chủng QKB7 (Trang 53)
Hình 18: Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của  chủng QKR3. - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 18 Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của chủng QKR3 (Trang 53)
Hình 22: Hình thái khuẩn lạc (A) và tế bào nhuộm Gram (B) của chủng QKR2. - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 22 Hình thái khuẩn lạc (A) và tế bào nhuộm Gram (B) của chủng QKR2 (Trang 54)
Hình 23: Hình thái khuẩn lạc (A) và tế bào nhuộm Gram (B) của chủng QKR3. - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 23 Hình thái khuẩn lạc (A) và tế bào nhuộm Gram (B) của chủng QKR3 (Trang 54)
Hình 24: Hình thái khuẩn lạc (A) và tế bào nhuộm Gram (B) của chủng QKB7. - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 24 Hình thái khuẩn lạc (A) và tế bào nhuộm Gram (B) của chủng QKB7 (Trang 55)
Hình 25: Sản phẩm PCR của các chủng vi khuẩn phân  lập trên gel agarose 1% - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 25 Sản phẩm PCR của các chủng vi khuẩn phân lập trên gel agarose 1% (Trang 57)
Hình 26:  Cây phát sinh chủng loại của chủng QKR2 và các loài có quan hệ họ hàng gần - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 26 Cây phát sinh chủng loại của chủng QKR2 và các loài có quan hệ họ hàng gần (Trang 58)
Hình 27: Cây phát sinh chủng loại của chủng QKR3 và các loài có quan hệ họ hàng gần - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 27 Cây phát sinh chủng loại của chủng QKR3 và các loài có quan hệ họ hàng gần (Trang 59)
Hình 28: Cây phát sinh chủng loại của chủng QKB7 và các loài có quan hệ họ hàng gần - Nghiên cứu phân lập một số chủng vi khuẩn bacillus spp từ  đầm nuôi tôm tại hải phòng làm nguồn nguyên liệu sản xuất probiotic trong  nước
Hình 28 Cây phát sinh chủng loại của chủng QKB7 và các loài có quan hệ họ hàng gần (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w