nghiên cứu một số chủng vi khuẩn có khả năng tạo màng sinh học nhằm định hướng ứng dụng xử lý nước ô nhiễm dầu

63 625 0
nghiên cứu một số chủng vi khuẩn có khả năng tạo màng sinh học nhằm định hướng ứng dụng xử lý nước ô nhiễm dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG TẠO MÀNG SINH HỌC NHẰM ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM DẦU” Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS NGHIÊM NGỌC MINH Sinh viên thực : BÙI NHƯ QUỲNH Lớp : KSCNSH 0802 HÀ NỘI, 05/2012 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Sinh Học LỜI CÁM ƠN Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nghiêm Ngọc Minh, trưởng phòng Công nghệ Sinh học Môi trường, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn dìu dắt tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới tồn thể anh chị Phịng Cơng nghệ Sinh học Mơi trường, đặc biệt TS Lê Thị Nhi Công ThS Cung Thị Ngọc Mai giúp đỡ bảo tận tình q trình thực khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Công nghệ sinh học, Viện Đại học Mở Hà Nội với ban lãnh đạo Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường viện Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ nhiều vật chất tinh thần để tơi hồn thành tốt khóa luận Một lần tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2012 Sinh viên Bùi Như Quỳnh Bùi Như Quỳnh KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Cơng Nghệ Sinh Học MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bảng 1.1: Vai trò mạng lưới ngoại bào biofilm [17] .14 Hình 1.1: Cấu trúc hiển vi biofilm 16 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 20 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 Hình 3.1: Mẫu làm giàu lần 1, lần 2, lần mơi trường khống có bổ sung 1% dầu DO 29 Hình 3.2: Tập đồn vi sinh vật sử dụng dầu DO mơi trường khống thạch 30 Hình 3.3: Khả phân hủy dầu DO chủng vi khuẩn 31 Bảng 3.1: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc hình thái tế bào chủng vi khuẩn .32 Hình 3.4: Khả hoạt động CHHBM chủng vi khuẩn .34 Hình 3.5: Khả tạo biofilm chủng vi khuẩn 34 Hình 3.6: Kết phân hủy dầu DO chủng vi khuẩn sau ngày 36 Hình 3.7: (A) Điện di đồ DNA tổng số chủng B8; (B) Điện di đồ sản phẩm nhân đoạn gene mã hóa 16S rRNA chủng B8 37 Hình 3.8: Trình tự đoạn gene mã hóa 16S rRNA chủng vi khuẩn B8 38 Hình 3.9: Cây phát sinh chủng loại dựa so sánh trình tự gen 16S rRNA chủng B8 chủng vi sinh vật đại diện 39 Hình 3.11: Ảnh hưởng pH tới khả tạo biofilm chủng B8 41 Hình 3.12: Biofilm chủng B8 nồng độ NaCl khác (48h) 42 Hình 3.13: Ảnh hưởng nồng độ NaCl tới hình thành biofilm chủng B8 42 Hình 3.14: Biofilm chủng B8 nhiệt độ khác (48h) .43 Hình 3.15: Ảnh hưởng nhiệt độ tới khả tạo biofilm chủng B8 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .45 Bùi Như Quỳnh KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Sinh Học Kết luận: 45 Kiến nghị: 46 PHỤ LỤC 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 Bùi Như Quỳnh KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Sinh Học BẢNG CHỮ VIẾT TẮT bp Base pair (cặp bazơ) DNA Deoxyribonucleic acid ESP Extracellular Polymeric Substances (Hợp chất ngoại bào) kDa KiloDalton LB Luria-Bertani MPA Môi trường Malt Peptone Agar nm Nanomet PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi trùng hợp) ppm Past per million (Đơn vị phần triệu (mg/l)) RNA Ribonucleic acid rRNA Ribosomal Ribonucleic acid μl Microlit μm Micromet v/p vòng/phút Bùi Như Quỳnh KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Sinh Học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Vai trò mạng lưới ngoại bào biofilm…………… …… Error: Reference source not found Bảng 3.1: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc hình thái tế bào chủng vi khuẩn Error: Reference source not found Bùi Như Quỳnh KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Cơng Nghệ Sinh Học DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc hiển vi biofilm…………………………… … Error: Reference source not found Hình 3.1: Mẫu làm giàu lần 1, lần 2, lần mơi trường khống có bổ sung 1% dầu DO…………………………………………………………… … Error: Reference source not found Hình 3.2: Tập đoàn vi sinh vật sử dụng dầu DO mơi trường khống thạch…………………………………………………………………… …… Error: Reference source not found Hình 3.3: Khả phân hủy dầu DO chủng vi khuẩn .……Error: Reference source not found Hình 3.4: Khả hoạt động CHHBM chủng vi khuẩn… …… Error: Reference source not found Hình 3.5: Khả tạo biofilm chủng vi khuẩn……………… …… Error: Reference source not found Hình 3.6: Kết phân hủy dầu DO chủng sau ngày………… …… Error: Reference source not found Hình 3.7: (A) Điện di đồ DNA tổng số chủng B8; (B) Điện di đồ sản phẩm nhân đoạn gene mã hóa 16S rRNA chủng B8…………………… …… Error: Reference source not found Hình 3.8: Trình tự đoạn gene mã hóa 16S rRNA chủng vi khuẩn B8……………………………………………………………………… …… Error: Reference source not found Hình 3.9: Cây phát sinh chủng loại dựa so sánh trình tự gen 16S rRNA chủng B8 chủng vi sinh vật đại diện……………………… …… Error: Reference source not found Hình 3.10: Biofilm chủng B8 pH khác (48h) ………………… Error: Reference source not found Bùi Như Quỳnh KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Hình 3.11: Ảnh hưởng pH tới khả tạo biofilm chủng B8 …… Error: Reference source not found Hình 3.12: Biofilm chủng B8 nồng độ NaCl khác (48h)… …… Error: Reference source not found Hình 3.13: Ảnh hưởng nồng độ NaCl tới hình thành biofilm chủng B8…………………………………………………………………… …… Error: Reference source not found Hình 3.14: Biofilm chủng B8 nhiệt độ khác (48h)……… …… Error: Reference source not found Hình 3.15: Ảnh hưởng nhiệt độ tới khả tạo biofilm chủng B8……………………………………………………………………… …… Error: Reference source not found Bùi Như Quỳnh KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Sinh Học MỞ ĐẦU Công nghiệp dầu khí ngành cơng nghiệp quan trọng, đem lại lợi ích vơ lớn cho kinh tế quốc dân Nguồn nguyên liệu dầu khí tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho hầu hết lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, đời sống xã hội, an ninh quốc phịng… Bất kì nước sở hữu nguồn tài nguyên quý giá có tiềm phát triển kinh tế vượt trội, khơng ngừng tìm kiếm, khai thác với quy mô ngày tăng Đặc biệt với nước phát triển nước ta vai trị lại quan trọng Hiện Việt Nam nước khai thác dầu đứng thứ Đông Nam Á, dầu khai thác vào năm 1986 Vũng Tàu, tính đến năm 2004 khai thác dầu thứ 140 triệu, hàng năm đem lại phần ba nguồn ngân sách quốc gia Hoạt động thăm dị khai thác dầu khí diễn sơi thềm lục địa phía Nam có xu hướng chuyển sang miền Bắc Thái Bình, Hải Phịng Bên cạnh mặt tích cực đó, hoạt động khai thác mạnh mẽ đồng nghĩa với việc thải môi trường nhiều phế thải tình trạng nhiễm lại trầm trọng thêm Các tượng tràn dầu, rị rỉ khí dầu gây nên tình trạng nhiễm nghiêm trọng cho mơi trường, làm hủy hoại hệ sinh thái động thực vật, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người Vì vấn đề bảo vệ mơi trường khỏi chất ô nhiễm dầu trở thành vấn đề xã hội quan tâm Tuy nhiên việc xử lí chúng khó khăn tốn nên nhà thầu thường lãng Hiện ngành cơng nghiệp dầu khí nước ta áp dụng biện pháp hố lí thơng thường để làm giảm tác hại, mà khơng xử lí triệt để thải vào môi trường Vấn đề đặt cho nhà mơi trường phải xử lí chúng, phương án giải phải đảm bảo cho vừa hiệu quả, đơn giản mà lại kinh tế Do mà phương pháp phân hủy sinh học ý ưu điểm vượt Bùi Như Quỳnh KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Cơng Nghệ Sinh Học trội so với phương pháp hố lí như: an tồn với mơi trường, đơn giản, xử lí triệt giá thành lại rẻ Một phương pháp xử lí sinh học đem lại hiệu cao sử dụng màng sinh học vi sinh vật tạo Màng sinh học (biofilm) tập hợp vi sinh vật gắn bề mặt vật thể cứng bề mặt chất lỏng, tạo thành lớp màng bao phủ bề mặt Các vi sinh vật biofilm liên kết với cách chặt chẽ, tạo thành cấu trúc bền vững Do mật độ chủng vi sinh vật biofilm cao, hỗ trợ liên kết với cách chặt chẽ nên khả đồng hóa, trao đổi chất, phân hủy hydrocarbon xảy nhanh Vì biofilm ứng dụng cao xử lý ô nhiễm môi trường Việc ứng dụng thành công biofilm cơng nghiệp dầu khí xử lý nhiễm giới hứa hẹn trở thành công nghệ đem lại hiệu kinh tế cao thân thiện với môi trường Tuy nhiên Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu màng sinh học từ vi sinh vật nhằm ứng dụng xử lý nhiễm dầu Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số chủng vi khuẩn có khả tạo màng sinh học nhằm định hướng ứng dụng xử lý nước ô nhiễm dầu” Với mục tiêu nghiên cứu là: Tuyển chọn số chủng vi khuẩn tạo biofilm có khả phân hủy chuyển hóa thành phần dầu mỏ nhằm định hướng ứng dụng xử lý nước thải ô nhiễm dầu Những nội dung nghiên cứu gồm có: - Phân lập tuyển chọn số chủng vi khuẩn có khả phân hủy dầu DO - Đánh giá khả tạo biofilm chủng tuyển chọn - Phân loại định tên số chủng chọn - Đánh giá ảnh hưởng điều kiện sinh trưởng chủng biofilm CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bùi Như Quỳnh KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Hình 3.10: Biofilm chủng B8 pH khác (48h) Hình 3.11: Ảnh hưởng pH tới khả tạo biofilm chủng B8 Kết hình 3.11 cho thấy: khả tạo biofilm chủng B8 mạnh điều kiện pH Tuy nhiên pH 9, chủng B8 có khả tạo biofilm tốt Điều phù hợp với nghiên cứu Oliveira cộng [38] Kết giải thích hiệu tạo biofilm chế giúp vi sinh vật tồn phát triển điều kiện môi trường thuận lợi Như vậy, pH khả tạo biofilm chủng B8 cao nhất, pH sử dụng tiếp cho thí nghiệm 3.4.2 Ảnh hưởng nồng độ muối NaCl Do chủng phân lập từ nguồn khác nên việc kiểm tra nồng độ muối có ảnh hưởng tới phát triển vi khuẩn quan trọng cho việc ứng dụng sau Chúng tơi chọn thí nghiệm với dải nồng độ NaCl 0%, 0,5%, Bùi Như Quỳnh 41 KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Cơng Nghệ Sinh Học 1%, 1,5% Các chủng vi khuẩn tiến hành nuôi để thử khả tạo màng nhiệt độ 30oC môi trường LB (pH 7) Kết thay đổi nồng độ NaCl thể hình 3.12 3.13 K C=0% C=0,5% C=1% C=1,5% Hình 3.12: Biofilm chủng B8 nồng độ NaCl khác (48h) Hình 3.13: Ảnh hưởng nồng độ NaCl tới hình thành biofilm chủng B8 Bùi Như Quỳnh 42 KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Kết hình 3.13 cho thấy khả tạo biofilm chủng B8 phụ thuộc lớn vào nồng độ muối môi trường Tại nồng độ muối 0%, 1%, 1,5% khả tạo biofilm không cao Khả tạo biofilm chủng B8 đạt tối ưu nồng độ NaCl = 0,5% Điều phù hợp với kết nghiên cứu Hesham [24] Nồng độ muối 0,5% sử dụng cho thí nghiệm 3.4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ Các chủng vi khuẩn tiến hành nuôi để thử khả tạo màng nhiệt độ 4oC, 30oC, 50oC môi trường LB (pH 7) Kết thể hình 3.14 3.15 K t=4oC t=30oC t=50oC Hình 3.14: Biofilm chủng B8 nhiệt độ khác (48h) Bùi Như Quỳnh 43 KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Hình 3.15: Ảnh hưởng nhiệt độ tới khả tạo biofilm chủng B8 Kết nghiên cứu cho thấy: chủng B8 có khả tạo biofilm tối ưu 30oC Kết luận trùng hợp với kết nghiên cứu Hesham [24] Đây điều kiện phát triển tốt chủng vi khuẩn khác Như điều kiện pH 7, nồng độ muối 0,5%, nhiệt độ 30 oC điều kiện tối ưu cho khả tạo biofilm chủng B8 Hiện giới, biofilm chủng thuộc chi Bacillus tạo ứng dụng thành cơng cơng nghiệp dầu khí nhằm giảm thiểu q trình ăn mịn kim loại đường ống dẫn dầu [35] Bên cạnh đó, chủng vi sinh vật thường có khả phân huỷ thành phần dầu mỏ nên biofilm cịn sử dụng xử lý nước thải ô nhiễm dầu [20] Đặc biệt, số điều kiện khắc nghiệt như: nhiệt độ cao, áp suất lớn… Năm 2001, Kato cộng chứng minh chủng Bacillus thermoleovorans vừa tạo màng sinh học vừa phân hủy alkan mạch dài, điều kiện ni lắc chủng khơng sinh trưởng Do vậy, chủng ứng dụng để tạo màng sinh học nhằm xử lý bể chứa xăng dầu sâu lòng đất [26] Bùi Như Quỳnh 44 KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu vi sinh vật tạo biofilm ứng dụng chưa nhiều Năm 2011, nhóm tác giả ĐH Quốc Gia Hà Nội phân lập chủng vi khuẩn M3.8, M4.9, U1.3, U3.7 từ mẫu nước thải làng nghề Việt Nam Các chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus khả tạo biofilm chúng tối ưu 30 – 37 oC, pH từ - 7,5 [3] Như vậy, so sánh với chủng vi khuẩn có khả tạo biofilm giới Việt Nam, chủng B8 thuộc chi Bacillus chứng minh ưu tạo biofilm Vì vậy, chủng B8 xem có tiềm ứng dụng xử lý nước thải ô nhiễm dầu Việt Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ mẫu nước thải ô nhiễm dầu phân lập 13 chủng vi khuẩn, có chủng vi khuẩn có khả phân hủy dầu DO tốt B4, B5, B6, B8, B13 Trong số chủng này, chủng B8 vừa có khả tạo biofilm cao vừa phân hủy 42% dầu DO (hàm lượng ban đầu 3210 mg/l) sau ngày ni cấy Chủng B8 có khuẩn lạc trịn, lồi, búng, màu trắng trong, đường kính 0,5-0,8 mm, vi khuẩn Gram dương Dưới kính hiển vi điện tử qt, tế bào chủng B8 có hình que ngắn, kích thước từ (0,64 – 0,86) µm x (1,14 Bùi Như Quỳnh 45 KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Cơng Nghệ Sinh Học – 1,57) µm So sánh trình tự gen 16S rRNA cho thấy chủng B8 có độ tương đồng cao với chủng thuộc chi Bacillus, đặc biệt có độ tương đồng tới 99% với lồi Bacillus megaterium lồi Bacillus flexus Do đó, chúng tơi đặt tên chủng Bacillus sp B8 Trình tự 16S rRNA chủng Bacillus sp B8 đăng ký Ngân hàng gen quốc tế với mã số JQ764732 Khả tạo biofilm chủng B8 tối ưu pH 7, nhiệt độ phù hợp 30oC, nồng độ muối thích hợp 0,5% Kiến nghị: Nghiên cứu thêm khả tạo biofilm đa chủng vi khuẩn đánh giá khả phân hủy dầu biofilm tạo thành PHỤ LỤC LOCUS JQ764732 DEFINITION 556 bp DNA linear BCT 19-MAR-2012 Bacillus sp B8(2012) 16S ribosomal RNA gene, partial sequence ACCESSION JQ764732 VERSION JQ764732.1 GI:380258735 KEYWORDS SOURCE Bacillus sp B8 ORGANISM Bacillus sp B8 Bacteria; Firmicutes; Bacillales; Bacillaceae; Bacillus REFERENCE AUTHORS Bùi Như Quỳnh (bases to 556) Cung,M.T.N., Le,C.T.N and Nghiem,M.N 46 KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp TITLE Direct Submission REFERENCE AUTHORS TITLE Khoa Công Nghệ Sinh Học (bases to 556) Cung,M.T.N., Le,C.T.N and Nghiem,M.N Direct Submission JOURNAL Submitted (08-MAR-2012) Environmental Biotechnology, Institute of Biotechnology, 18 Hoang Quoc Viet Street, Ha Noi, Viet Nam FEATURES Location/Qualifiers source 556 /organism="Bacillus sp B8(2012)" /mol_type="genomic DNA" /strain="B8" /isolation_source="Tu Liem industrial wastewater" /db_xref="taxon:1160967" /country="Viet Nam: Hanoi" rRNA 556 /product="16S ribosomal RNA" ORIGIN tcctacggga ggcagcagta gggaatcttc cgcaatggac gaaagtctga cggagcaacg 61 ccgcgtgagt gatgaaggct ttcgggtcgt aaaactctgt tgttagggaa gaacaagtac 121 aagagtaacg tcttgtactt tgacggtacc taaccagaaa gccacggcta actacgtgcc 181 agcagccgcg gtaatacgta ggtggcaagc gttatccgga attattgggc gtaaagcgcg 241 cgcaggcggt tttttaagtc tgttgtgaaa gcccacggct caaccgtgga gggtcattgg 301 aaactgggga acttgagtgc agaagagaaa agcggaattc cacgtgtagc ggtgaaatgc 361 gtagagatgt ggaggaacac cagtggcgaa ggcggctttt tggtctgtaa ctgacgctga 421 ggcgcgaaag cgtggggagc aaacaggatt agataccctg gtagtccacg ccgtaaacga 481 tgagtgctaa gtgttagagg gtttccgccc tttagtgctg cagctaacgc attaagcact 541 ccgcctgggg agtacg Bùi Như Quỳnh 47 KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Cơng Nghệ Sinh Học TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Kiều Hữu Ảnh (2006) Giáo trình vi sinh vật học, phần 1, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 81-82 Đinh Thúy Hằng, Lê Gia Hy, Lưu Thị Bích Thảo (1998) “Vi sinh vật phân hủy hydrocarbon dầu mỏ”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, XXXVI (3) tr 1-12 Trần Thúy Hằng (2011) “Phân lập, nghiên cứu đặc điểm sinh học số chủng vi sinh vật có khả tạo màng sinh vật phân lập Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Cung Thị Ngọc Mai (2011) “Nghiên cứu khả phân hủy sinh học hợp chất vòng thơm vi khuẩn phân lập từ nước thải khu cơng nghiệp Bùi Như Quỳnh 48 KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Sinh Học Từ Liêm”, Luận văn thạc sỹ sinh học - Viện sinh thái tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Cung Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Văn Bắc, Vũ Thị Thanh, Nghiêm Ngọc Minh (2011) “Nghiên cứu khả phân hủy diesel chủng vi khuẩn BTL5 phân lập từ nước thải công nghiệp”, Tạp chí Sinh học, 33(4), tr 86-91 Tạp chí thơng tin dầu khí giới số 7/2005 Bùi Xuân Thông, Nguyễn Quang Minh (2005) “Cơ sở khoa học góp phần xác định nguồn nhiễm dầu vùng ven bờ, cửa sông Việt Nam” Đại học Thủy Lợi  Tiếng Anh Andersson S, Dalhammar G, Land CJ, Kuttuva Rajarao G (2009) “Characterization of extracellular polymeric substances from denitrifying organism 10 Comamonas denitrificans”, Application Microbiology Biotechnology, 82(3), pp 535-543 Atlas RM (1995) “Bioremediation of petroleum pollutants”, International Biodeterioration and Biodegradation, pp 317-327 Bendinger B, Rijnaarts HHM, Altendorf K, Zehnder AJB (1993) “Physicochemical cell surface and adhesive properties of coryneform bacteria related to the presence and chain length of mycolic acids”, 11 Applied and Environmental Microbiology, 59, pp 3973-3977 Burdman S, Jurkevitch E, Soria-Diaz ME, Serrano AM, Okon Y (2000) “Extracellular polysaccharide composition of Azospirillum brasilense and its relation with cell aggregation”, FEMS Microbiol Lett, 189(2), pp 259- 12 13 264 Characklis WG (1990) “Biofilm processes”, Biofilms, Wiley- Interscisence, New York, pp 195-231 Costerton JW, Ingram JM, Cheng KJ (1974) “Structure and function of the cell envelope of gram-negative bacteria”, Bacteriol Rev, 38 (1), pp 87- 14 110 Cowan MM, Warren TM, Fletcher M (1991) “Mixed species colonization of solid surfaces in laboratory biofilms”, Biofouling, 3, pp 23-34 Bùi Như Quỳnh 49 KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp 15 Khoa Công Nghệ Sinh Học Czaczyk KMK (2007) “Biosynthesis of Extracellular Polymeric Substances (EPS) and Its Role in Microbial Biofilm Formation”, Polish J 16 17 18 of Environ Stud, 16, pp 799-806 Davey ME, O’Toole GA (2000) “Microbial biofilm: from ecology to moclecular genetics”, Microbiol Mol Biol Rev, 64(4), pp 847-867 Donlan RM (2002) “Biofilm: microbial life on surfaces”, Emerg Infect Dis, 8(9), pp 881-890 Donlan RM, Pipes WO, Yohe TL (1994) “Biofilm formation on cast iron substrata in water distribution systems”, Water Research, 28, pp 1497- 19 1503 Dorobantu LS, Yeung AKC, Foght JM, Gray MR (2004) “Stabilization of Oil-Water Emulsions by hydrophobic Bacteria”, Applied and Environment Microbiology, pp 6333-6336 20 Ebihara T, Bishop PL (2002) “Effect of acetate on biofilms utilized in PAH bioremediation”, Environmental Engineering Science 19, pp 305319 21 Fernandez – Lineares GML, Acquaviva M, Bertrand JC (1997) “Influence of glycine betaine on degradation of eicosane by Marinobacter hydrocarbonoclasticus at high salinity”, System Applied Microbiology, 20, pp 150-153 22 Fingas FM, Charles J (2001) “The Basic of Oil Spill Cleanup”, Chapter 13: Effects of Oil Spills on the Environment, Lewis Publishers 23 Fletcher M (1988) “Attachment of Pseudomonas Fluorescens to glass and influence of electrolytes on bacterium-substratum separation distance”, 24 Journal of Bacteriology, 170, pp 2027-2030 Hesham ME (2008) “Biofilm Formation by Endospore-forming Bacilli on Plastic Surface under Some Food-related and Environmental stress Conditions”, Global Journal of Biotechnology & Biochemistry,3(2), pp 69-78 Bùi Như Quỳnh 50 KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp 25 Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Jessus GM, Silvia GA, Ana IA, Francisco RV (1999) “Use of 16S- 23S ribosomal gens spacer region in studies of prokaryotic diversity”, Journal 26 Microbiol Methods, 36, pp 55-64 Kato T, Haruki M, Imanaka T, Morikawa M, Kanaya S (2001) “Isolation and characterization of long-chain-alkane degrading Bacillus thermoleovornas from deep subterranean petroleum reservoirs” Journal of 27 Bioscience and Bioengineering, 91, pp 64-70 Kokare CK, Chakraborty S, Khopade AN, Mahadik KR (2009) “Biofilm Importance and applications”, Indian Journal of Biotechnology, 8, pp 28 159-168 Lazarova V, Manem J (2000) “Innovative biofilm treatment technologies for waste and wastewater treatment”, In: Bryers JD (ed) Biofilm II: 29 30 process analysis and application, Wiley-Liss, Inc, New York, pp 159-206 Leahy JG, Colwel RR (1990) “Microbial degradation of hydrocarbons in the Enviroment”, Microbiology, 182, pp 305-315 Mergesin R, Schinner F (2001) “Biodegradation of hydrocarbons in extreme environment”, Applied Microbiology and Biotechnology , 56, pp 31 650-663 Monds RD, O'Toole GA (2009) “The developmental model of microbial biofilms: ten years of a paradigm up for review”, Trends Microbiology , 32 17, pp 73-87 Morikawa M, Kagihiro S, Haruki M, Takano K, Branda S, Kolter R, Kanaya S (2006) “Biofilm formation by a Bacillus subtilis strain that 33 produces gamma-polyglutamate”, Microbiology, 152, pp 2801-7 Mullis K, Saiki R, Scharf S, Faloona F, Horn G, Erlich H (1985) “Enzymatic amplification of beta-globin genomic sequences and restriction site analysis for diagnosis of sickle cell anemia”, Science, 230, 34 pp 1350-1354 Muyzer G, Waal EC, Uitterlinden AG (1993) “Profilling of complex microbial populations by denaturing gradient gel electrophoresis analysis of polymerase chain reaction-amplified genes coding for 16S rRNA”, Appl Environ Microbiol, 59, pp 695-700 Bùi Như Quỳnh 51 KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp 35 Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Neria-Gonzalez I, Wang ET, Ramirez F, Romero JM, HernandezRodriguez C (2006) “Characterization of bacterial community associated to biofilms of corroded oil pipelines from the southeast of Mexico”, 36 Anaerobe, 12, pp 122-133 O´Flaherty V (2003) Biofilm in wastewater treatment In: Lens P (ed) Biofilms in medicine, industry and environmental biotechnology: characteristics, analysis and control IWA Publishing, London, pp 132- 37 159 O’Toole GA, Kolter R (1998) “Flagellar and twitching motility are necessary for Pseudomonas aeruginosa biofilm development”, Molecular 38 Microbiology, 30, pp 295-304 Oliveira R, Melo L, Oliveira A, Salgueiro R (1994) “Pholysaccharide production and biofilm formation by Pseudomonas fluorescen: effects of pH and surface material”, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 2(1-3), 39 pp 41-46 Pirnik MP, Atlas RM, Bartha R (1974) “Hydrocarbon Metabolism by Brevibacterium erythrogenes: Normal and Branched Alkanes”, The 40 41 Journal of Bacteriol, 119(3), pp 868-878 Ron EZ, Rosenberg E (2001) “Natural roles for biosurfactants”, Environmental Microbiology, 3, pp 229-236 Rontani JF, Giusti G (1986) “Study of the biodegradation of polybranched alkanes by a marine bacterial community”, Marine Chemistry, 42 43 20(2), pp 197-205 Sambrook J, Russell DW (2001) “Molecular cloning”, A laboratory manual 3rd Singh C, Lin J (2008) “Isolation and characterization of diesel oil degrading indigenous microrganisms in Kwazulu-Natal, South Africa” 44 African Journal of Biotechnology , 7(12), pp 1927-1932 Steyn B (2005) “Proteomic analysis of the biofilm and biofilm – associated phenotypes of Pseudomonas aeruginosa cultured in batch”, PhD dissertation, The Faculty of Natural and Agricultural Sciences, University of Pretoria, Pretoria Bùi Như Quỳnh 52 KSCNSH 0802 Khóa Luận Tốt Nghiệp 45 Khoa Công Nghệ Sinh Học Yousefi KD, Khodadadi A, Ganjidoust H, Badkoubi A, Amoozegar MA (2009).“Isolation and characterization of a novel native Bacillus strain capable of degrading diesel fuel”, Int J Environ Sci Tech, 6(3), pp 435442 Bùi Như Quỳnh 53 KSCNSH 0802 ... nhiên Vi? ??t Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu màng sinh học từ vi sinh vật nhằm ứng dụng xử lý nhiễm dầu Do đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu số chủng vi khuẩn có khả tạo màng sinh. .. sinh học nhằm định hướng ứng dụng xử lý nước ô nhiễm dầu? ?? Với mục tiêu nghiên cứu là: Tuyển chọn số chủng vi khuẩn tạo biofilm có khả phân hủy chuyển hóa thành phần dầu mỏ nhằm định hướng ứng dụng. .. xử lý nước thải ô nhiễm dầu Những nội dung nghiên cứu gồm có: - Phân lập tuyển chọn số chủng vi khuẩn có khả phân hủy dầu DO - Đánh giá khả tạo biofilm chủng tuyển chọn - Phân loại định tên số

Ngày đăng: 10/10/2014, 02:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • Bảng 1.1: Vai trò của mạng lưới ngoại bào trong biofilm [17]

  • Hình 1.1: Cấu trúc hiển vi của một biofilm

  • CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

  • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • Hình 3.1: Mẫu làm giàu lần 1, lần 2, lần 3 trên môi trường khoáng có bổ sung 1% dầu DO

  • Hình 3.2: Tập đoàn vi sinh vật sử dụng dầu DO trên môi trường khoáng thạch

  • Hình 3.3: Khả năng phân hủy dầu DO của các chủng vi khuẩn

  • Bảng 3.1: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc và hình thái tế bào của các chủng vi khuẩn

  • Hình 3.4: Khả năng hoạt động của CHHBM của 5 chủng vi khuẩn

  • Hình 3.5: Khả năng tạo biofilm của 5 chủng vi khuẩn

  • Hình 3.6: Kết quả phân hủy dầu DO của 5 chủng vi khuẩn sau 5 ngày

  • Hình 3.7: (A) Điện di đồ DNA tổng số chủng B8; (B) Điện di đồ sản phẩm nhân đoạn gene mã hóa 16S rRNA của chủng B8

  • Hình 3.8: Trình tự đoạn gene mã hóa 16S rRNA của chủng vi khuẩn B8

  • Hình 3.9: Cây phát sinh chủng loại dựa trên so sánh trình tự gen 16S rRNA của chủng B8 và các chủng vi sinh vật đại diện.

  • Hình 3.11: Ảnh hưởng của pH tới khả năng tạo biofilm của chủng B8

  • Hình 3.12: Biofilm của chủng B8 ở nồng độ NaCl khác nhau (48h)

  • Hình 3.13: Ảnh hưởng của nồng độ NaCl tới sự hình thành biofilm của chủng B8

  • Hình 3.14: Biofilm của chủng B8 ở nhiệt độ khác nhau (48h)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan