ÔN TẬP CHƯƠNG II – GIẢI TÍCH 12 (tt) Hoạt động 3: Giải các bất phương trình sau : a) 1 (0,4) (2,5) 1,5 x x b) 2 1 3 3 log ( 6 5) 2log (2 ) 0 x x x T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 15 ’ - Gọi học sinh đưa các cơ số trong phương trình a) về dạng phân số và tìm mối liên hệ giữa các phân số đó. - Yêu cầu học sinh vận dụng giải bất - Trả lời theo yêu cầu của giáo viên. 2 5 0,4 ; 2,5 5 2 Nếu đặt 2 5 t thì 5 1 2 t a) 1 (0,4) (2,5) 1,5 x x 2 2 5 5 3 . 5 2 2 2 2 2 2 3. 5 0 5 5 2 1 5 2 5 5 2 2 5 5 2 1 x x x x x x x x b) 2 1 3 3 log ( 6 5) 2log (2 ) 0 x x x 15 ’ phương trình trên. - Cho hs nêu phương pháp giải bpt l ôgarit: log ( ) log ( ) (*) (1 0) a a f x g x a - Hướng dẫn cho hoc sinh vận dụng phương pháp trên để giải bpt. -Giáo viên nhận xét - Thảo luận và lên bảng trình bày. - Trả lời theo yêu cầu của gv. Đk: ( ) 0 ( ) 0 f x g x + Nếu 1 a thì (*) ( ) ( ) f x g x + Nếu 0 1 a thì (*) ( ) ( ) f x g x - Thảo luận và lên bảng trình bày. (*) Đk: 2 6 5 0 1 2 0 x x x x 2 2 3 3 2 2 log (2 ) log ( 6 5) (2 ) 6 5 1 2 1 2 x x x x x x x x Tập nghiệm 1 ;1 2 T và hoàn thiện lời giải của hoc sinh. 1. Củng cố:( 5’ ) - Nêu tính đồng biến nghich biến của hàm số mũ và lôgarit. - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit. 2. Hướng dẫn học bài ở nhà và bài tập về nhà ( 5’ ) - Xem lại các kiến thức đã học trong chương II, Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương II * Bài tập về nhà: Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) 2 2 sin cos 2 4.2 6 x x b) 3 5 2 0 x x (*) c) 2 0,1 0,1 log ( 2) log ( 3) x x x * Hướng dẫn giải: a) Ta có: 2 2 sin 1 cos x x KQ : ; ( ) 2 x ¢ b) Ta có: (*) 3 5 2 x x ; có 1 x là nghiệm và hàm số : 3 x y là hàm số đồng biến; 5 2 y x là hàm số nghịch biến. KQ : x = 1 c) Tập nghiệm bất phương trình ( 5; 2) (1; 5) S V – Phụ lục : 1. Phiếu học tập: a) phiếu học tập 1 Sử dụng các tính chất của hàm số mũ và lôgarit để giải các bài tập sau: a) Cho biết 3 5 log 15 ; log 10 a b tính 3 log 50 b) Cho biết 4 4 23 x x tính 2 2 x x A b) phiếu học tập 2 Giải các phương trình mũ và lôgarit sau: a) 2 2 2 3.2 1 0 x x b) 2 1 8 1 1 log ( 2) log 3 5 6 3 x x c) lg lg lg 4.4 6 18.9 0 x x x c) phiếu học tập 3 Giải các bất phương trình sau : a) 1 (0,4) (2,5) 1,5 x x b) 2 1 3 3 log ( 6 5) 2log (2 ) 0 x x x 2. Bảng phụ : Tính chất Hàm số mũ ( 0) x y a a Hàm số lôgarit log ( 0; 1) a y x a a Tập xác định D ¡ * D ¡ ' ln x y a a 1 ' ln y x a Đạo hàm Chiều biến thiên * Nếu 1 a thì hàm số đồng biến trên ¡ * Nếu 0 1 a thì hàm số nghịch biến trên ¡ * Nếu 1 a thì hàm số đồng biến trên 0; * Nếu 0 1 a thì hàm số nghịch biến trên 0; Tiệm cận Tiệm cận ngang là trục Ox Tiệm cận đứng là trục Oy Dạng đồ thị Đồ thị đi qua điểm A(0;1) và điểm B(1;a), nằm phía trên trục hoành Đồ thị đi qua điểm A(1;0) và điểm B(a;1), nằm phía bên phải trục tung. 4 2 1 O x y 2 -2 1 x y O 0 1 a 0 1 a 1 a 1 a . ÔN TẬP CHƯƠNG II – GIẢI TÍCH 12 (tt) Hoạt động 3: Giải các bất phương trình sau : a) 1 (0,4) (2,5) 1,5 x x b). ở nhà và bài tập về nhà ( 5’ ) - Xem lại các kiến thức đã học trong chương II, Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương II * Bài tập về nhà: Giải các phương. 1 c) Tập nghiệm bất phương trình ( 5; 2) (1; 5) S V – Phụ lục : 1. Phiếu học tập: a) phiếu học tập 1 Sử dụng các tính chất của hàm số mũ và lôgarit để giải các bài tập sau: