1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG II (T2) docx

5 729 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 138,18 KB

Nội dung

ÔN TẬP CHƯƠNG II (T2) I-MỤC TIÊU : - Oân tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác , các trường hợp bằng nhau của hai tam giác . - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình , đo đạc tính toán , chứng minh ứng dụng trong thực tế - Rèn tính suy luận II- CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị bảng 1 về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Oân tập theo các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 3 III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1- Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 2- Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Oân tập -HS nêu đinh ý 1- Tổng ba góc của tam về tổng ba góc trong tam giác ? Phát biểu định lý về tổng ba góc của tam giác , t/c góc ngoài của tam giác ?Nêu tính chất về góc của tam giác cân , tam giác đều , tam giác vuông cân ,tam giác vuông? -Yêu cầu hs làm bài 67 nếu là câu sai thì sữa lại hoặc cho vd Minh hoạ ) - Cho hs làm bài 68 / sgk về tổng ba góc của tam giác , định lý về góc ngoài của tam giác - HS nêu các t/c về góc của tam giác cân , vuông … trên phiếu học tập HS trả lời từng câu và giải thích -HS thảo luận nhóm bài 68 giác - tổng ba góc - góc ngoài của tam giác - t/c về góc của tam giác cân tam giác đều, vuông, vuông cân Bài tập 67: Câu 1: đúng Câu 2: Đúng Câu 3: Sai : (vì có thể tam giác có ba góc 80 0 ;60 0 ; 40 0 ) Câu 4: Sai (Sữa –trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau ) Câu 5:Đúng Câu 6:Sai theo hoạt động nhóm -Gọi đại diện nhòm làm xong trước nhất lên trình bày -Các nhóm theo dõi bổ sung Hoạt động 2:Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - yêu cầu hs trả lờicâu hỏi 2; sgk/ 139 vừa trả lời vừa chỉ vào hình trên bảng -Hs trả lời câu hỏi 3 sgk -Đại diện nhóm trình bày và cho lớp` sữa bài -HS lên bảng trả lời câu hỏi 2 sgk đồng thời chỉ vào hình vẽ trên bảng phụ - Hs ên trả lời câu hỏi 3 và làm thao tác như trên Bài 68: Câu a; b được suy từ định lý tổng ba góc Câu c- được từ định lý :Trong tam giác cân 2 góc ở đáy bằng nhau Câu d- từ ĐL: Tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó cân 2- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (Bảng phụ ) -Yêu cầu hs làm bài 69 vào vở -gọi một hs lên bảng vẽ hình - Giải thích AD vuông với đt a Hoạt động 3: Dặn dò - HS lên bảng vẽ hình bài 69 và trả lời Bài 69: trường hợp D và A nằm khác phía đối với a A a B H C Ta có : D BVN: 70 sgk/ 139 Bài tập 103;104 SBT/ 110 Học baì Theo SGK phần đã ôn -Chuẩn bị các câu hỏi còn lại trong SGK  ABD=  ACD(c.c.c)=> Â 1 =Â 2 gọi H là giao của ADvà a ta có  AHB=  AHC (c.g.c)=>H 1 =H 2 mà H 1 +H 2 =180 0 => H 1 =H 2 = 90 0 vậy AD vuôn góc với a . tam giác đều, vuông, vuông cân Bài tập 6 7: Câu 1: đúng Câu 2: Đúng Câu 3: Sai : (vì có thể tam giác có ba góc 80 0 ;60 0 ; 40 0 ) Câu 4: Sai (Sữa –trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ. hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 3 III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1- Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 2- Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Oân tập. các bài toán về vẽ hình , đo đạc tính toán , chứng minh ứng dụng trong thực tế - Rèn tính suy luận II- CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị bảng 1 về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Oân tập

Ngày đăng: 07/08/2014, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN