1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa

50 614 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

1 BẢN CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá biến động yếu tố môi trƣờng vùng ni tơm hùm Bình Ba, thuộc xã Cam Bình, huyện Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa” phần đề tài trọng điểm cấp nhà nƣớc “Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng, công thức công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi tôm Hùm Bông (P ornatus) tơm Hùm Xanh (P homarus)”, mã số: KC.06.23/06-10 Tồn luận văn sản phẩm liên quan tới luận văn thuộc quyền đề tài KC.06.23/06-10 Sinh viên Đinh Văn Quân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tổ chức cá nhân, xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn PGS TS Lại Văn Hùng, Trƣởng khoa Nuôi trồng thủy sản, chủ trì đề tài KC.06.23/06-10 tạo điều kiện cho đƣợc thực đề tài Xin cảm ơn hƣớng dẫn thầy Đinh Văn Khƣơng giúp hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn chú, anh khu vực nuôi tôm hùm đảo Bình Ba nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu mẫu Cuối tơi xin chân thành cảm ơn bạn Quỳnh, Sâm bạn, ngƣời thân bên cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực đề tài Nha Trang, ngày 04 tháng 07 năm 2010 Sinh viên thực Đinh Văn Quân MỤC LỤC BẢN CAM ĐOAN……………………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………… ii MỤC LỤC……………………………………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………………………………………… v DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………………… vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….1 PHẦN 2: TỔNG QUAN………………………………………………………………… 2.1 Tổng quan yếu tố mơi trƣờng khu vực biển tỉnh Khánh Hịa………….3 2.2 Tổng quan nghề nuôi tôm Hùm Việt Nam tỉnh Khánh Hịa………….6 2.2.1 Tình hình ni trồng trồng Thủy sản Việt Nam Khánh Hòa…….6 2.2.2 Tác động hoạt động Nuôi trồng Thủy sản tới môi trƣờng……… 2.2.3 Tình hình ni tơm Hùm…………………………………………… 2.2.4 Các điều kiện môi trƣờng nuôi tôm hùm Bông……………………….9 2.2.5 Thƣc ăn cho tôm Hùm Bông………………………………………….9 2.2.6 Bệnh tôm hùm Bông……………………………………………10 2.2.7 Hiệu kinh tế nghề nuôi tôm Hùm Việt Nam………………… 10 PHẦN 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………… 12 3.1 Thời gian………………………………………………………………………12 3.2 Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………… 12 3.3 Phƣơng pháp phân tích yếu tố mơi trƣờng……………………………… 14 3.3.1 Nhiệt độ…………………………………………………………… 14 3.3.2 Độ mặn………………………………………………………………14 3.3.3 pH……………………………………………………………………14 3.3.4 Oxy hòa tan (DO)……………………………………………………14 3.3.5 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD – Biochemical Oxygen Demand)…… 16 3.3.6 Nhu cầu oxy hóa học (COD – Chemical Oxygen Demand)……… 18 3.3.7 Phốt phat PO43-……………………………………………… …… 19 3.3.8 Nitrate NO3-………………………………………………………….21 3.3.9 TSS (Total Suspended Solids)……………………………………….22 3.3.10 Nồng độ chất hữu đáy………………………………………… 23 3.3.11 Vi sinh vật………………………………………………………….23 3.4 Xử lý số liệu………………………………………………………… 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………………………… 25 4.1 Hoạt động nuôi tôm Hùm Bình Ba…………………………………… …25 4.2 Biến động yếu tố mơi trƣờng khu vực Bình Ba……………………….26 4.2.1 Hàm lƣợng oxy hòa tan ( DO- Dissolved oxygen)………………….26 4.2.2 Nhu cầu oxy hóa học (COD – Chemical Oxygen Demand)……….27 4.2.3 Nhu cầu oxy sinh hóa ( BOD – Biochemical Oxygen Demand)……28 4.2.4 pH………………………………………………………………… 29 4.2.5 Hàm lƣợng chất rắn lơ lƣởng nuóc (TSS)…………………… 30 4.2.6 Độ mặn, P-PO43-, N-HNO3- , độ trong, độ sâu, hữu đáy…………31 4.2.7Mật độ vi sinh vật…………………………………………………….32 4.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc vùng ni tơm Hùm Bình Ba……………33 4.4 Phân tích khó khăn thuận lợi môi trƣờng để nuôi tôm hùm khu vực 35 4.5 Đề xuất ý kiến…………………………………………………………………36 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cảng Cam Ranh Đảo Bình Ba…………………………………………… 12 Hình 3.2 Địa điểm thu mẫu mơi trƣờng sinh vật vịnh Bình Ba ………………… 13 Hình 3.3 Chuẩn bị mẫu phân tích P-PO43-……………………………………………… 20 Hình 3.4 Đo P-PO43-…………………………………………………………………… 20 Hình 3.5 Đƣờng chuẩn độ P-PO43-………………………………………………………20 Hình 3.6 Đo N-NO3-…………………………………………………………………… 21 Hình 3.7 Đƣờng chuẩn độ N-NO3-………………………………………………………21 Hình 3.8 Lọc mẫu đo TSS……………………………………………………………… 22 Hình 4.1 Biến động DO Bình Ba tháng năm………………………….26 Hình 4.2 Biến động DO điểm thu mẫu Bình Ba……………………………… 26 Hình 4.3 Biến động COD Bình Ba tháng năm……………………….27 Hình 4.4 Biến động COD điểm thu mẫu Bình Ba………………………….28 Hình 4.5 Biến động BOD điểm thu mẫu khu vực Bình Ba………………………28 Hình 4.6 Biến động pH điểm thu mẫu khu vực Bình Ba…………………………29 Hình 4.7 Biến động TSS tháng năm Bình Ba……………………… 30 Hình 4.8 Biến động TSS điểm thu mẫu Bình Ba………………………… 30 Hình 4.9 Rác thải sinh hoạt cảng Bình Ba (tháng 5.2010) ………………………… 33 Hình 4.10 Chất đáy điểm thu mẫu khu vực Bình Ba…………………………… 34 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Chú thích điểm thu mẫu……………………………………………….… 13 Bảng 3.2 Độ pha loãng khuyến nghị để xác định BOD5…………………………… … 17 Bảng 4.1 Biến động yếu tố độ mặn, P-PO43-, N-NO3-, độ hàm lƣợng chất hữu đáy điểm thu mẫu khu vực Ba……………………………… 31 Bảng 4.2 Mật độ vi khuẩn tổng số Vibrionaceae………………………………… …32 Bảng 4.3 Tỉ lệ chất thải rắn môi trƣờng từ hoạt động nuôi tôm hùm Bông cá tạp so với thức ăn viên………………………………………………………… ……34 DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT DO Dissolved oxygen COD Chemical Oxygen Demand BOD Biochemical Oxygen Demand TSS Total Suspended Solids ppt parts per thousand ppm parts per million ppb parts per billion TAV Điểm thu mẫu khu vực ni có sử dụng thức ăn viên CAT Điểm thu mẫu khu vực ni có sử dụng thức ăn cá tạp DC Điểm thu mẫu khu vực đầu cảng Bình Ba 100M Vị trí khơng có lồng ni tơm vịnh CN Cửa nhỏ CL Cửa lớn Phần 1: MỞ ĐẦU Vịnh Cam Ranh từ lâu đƣợc biết đến vịnh đẹp Khánh Hòa Đây nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế biển nhƣ: du lịch, hàng hải, khai thác, nghề nuôi tôm Hùm Nghề nuôi tôm Hùm đƣợc biết đến nhƣ nghề truyền thống trở nên tiếng với câu nói: “tơm Hùm Bình Ba, Nai khơ Diên Khánh” Trong năm qua nghề nuôi tôm Hùm lồng đặc biệt phát triển khu vực trên, với số lƣợng lồng nuôi sản lƣợng khơng ngừng tăng lên, nguồn thu nhập phận khơng nhỏ ngƣời dân Bên cạnh khơng gia đình trở nên giàu có từ nghề ni tơm Hùm Tuy nhiên với tăng nhanh nghề nuôi tơm Hùm khu vực đặt nhiều thử thách cho Đó khan nguồn tôm Hùm giống, nguồn thức ăn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên với lƣợng chất thải lớn môi trƣờng, tình hình dịch bệnh biến đổi mơi trƣờng khu vực ni Trong vấn đề mơi trƣờng đƣợc đặt lên xem xét Chúng ta cần phải nắm bắt đƣợc thông số môi trƣờng biến động chúng để từ dựa có đề xuất giúp cho nghề nuôi tôm Hùm ngày phát triển mạnh ổn định Đồng thời góp phần vào cơng tác bảo vệ mơi trƣờng biển Bình Ba vịnh nhỏ thuộc bán đảo Cam Ranh, nơi mà đa số ngƣời dân làm nghề ni tơm Hùm, đƣợc xem nghề chủ đạo với nghề khai thác Tuy hoạt động nuôi phát triển lâu nhƣng lại thiếu nghiên cứu điều kiện tự nhiên tác động hoạt động nuôi tới môi trƣờng nƣớc Nhằm tìm hiểu điều kiện tự nhiên, trạng nghề nuôi tôm Hùm lồng nhƣ tác động hoạt động nuôi tôm Hùm tới môi trƣờng khu vực vịnh Bình Ba thuộc xã Cam Bình, huyện Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa Đƣợc cho phép ban chủ nhiệm khoa Nuôi trồng Thủy sản – Trƣờng Đại hoc Nha Trang em thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá biến động yếu tố môi trƣờng vùng ni tơm hùm Bình Ba, thuộc xã Cam Bình, huyện Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa” với nội dung chính: Tìm hiểu hoạt động ni tơm hùm Bình Ba (số lƣợng lồng, số lồi, thức ăn, chất thải) Phân tích biến động yếu tố môi trƣờng khu vực nuôi tôm Hùm vịnh Bình Ba năm 2009 – 2010 Đánh giá chất lƣợng nƣớc vùng ni Phân tích khó khăn thuận lợi môi trƣờng để nuôi tôm hùm khu vực Nha Trang, ngày 09 tháng 06 năm 2010 Sinh viên thực Đinh Văn Quân 10 PHẦN 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan yếu tố mơi trƣờng khu vực biển tỉnh Khánh Hịa Trong năm qua nghề nuôi trồng thủy sản nƣớc ta gặt hái thành tựu đáng kể Tổng diện tích dành cho hoạt động ni trồng thủy sản năm 2009 khoảng 1065000 ha, đạt tổng kim ngạch xuất thủy sản khoảng 4,4 tỷ USD đứng sau hai ngành cơng nghiệp Dầu khí Dệt may [33] Cùng với Khánh Hịa tỉnh đầu phát triển nuôi trồng Thủy sản đặc biệt nghề nuôi trồng Hải sản Với khoảng 385 km chiều dài đƣờng bờ biển (kể đảo) vùng biển rộng lớn có nhiều nguồn tài ngun q Bên cạnh Khánh Hịa cịn có chế độ khí hậu ổn định, thiên tai hàng năm nhƣ mƣa, lũ, áp thấp nhiệt đới, bão… xuất với tần suất thấp [7] Chính điều kiện tự nhiên góp phần đƣa Khánh Hịa đƣợc biết tới tỉnh có điều kiện phát triển mạnh ni trồng thủy sản nói chung nghề ni tơm Hùm nói riêng Đặc biệt hai huyện Vạn Ninh Cam Ranh nghề ni tơm Hùm có từ lâu đặc biệt phát triển năm gần Đến tồn tỉnh có khoảng 9593 mặt nƣớc Ni trồng Thủy sản loại diện tích mặt nƣớc biển ven bờ 3685 [32] Khánh Hịa có khoảng 30000 lồng ni tơm Hùm, tính riêng Thị xã Cam Ranh có khoảng 405 bè với 7950 lồng ni tơm Hùm Bình qn năm ngƣời dân cung cấp cho thị trƣờng khoảng 250 – 300 tôm Hùm [31] Do đặc trƣng hoạt động nuôi phụ thuộc lớn vào điều kiện môi trƣờng nƣớc khu vực nuôi Mọi biến động yếu tố môi trƣờng nƣớc tác động cách gián tiếp trực tiếp tới đời sống vật nuôi Cho tới nhiều tác giả có nghiên cứu điều kiện tự nhiên biến động yếu tố mơi trƣờng biển Việt Nam nói chung khu vực tỉnh Khánh Hịa nói riêng Khánh Hịa tỉnh có lợi phát triển ni biển với nhiều đầm, phá, eo, vịnh, nhƣ: vịnh Vân Phong - Bến Gỏi, vịnh Cam Ranh, vịnh Nha Trang, đầm Nhu Phu… với khoảng 400000 km2 mặt nƣớc biển ( bao gồm quần đảo Trƣờng Sa) mặt nƣớc biển [19] Khí hậu Khánh Hịa vừa chịu chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất khí hậu đại dƣơng nên tƣơng đối ơn hịa 36 Nhận xét: Hình 4.5 cho thấy đƣợc biến động BOD qua đợt thu mẫu năm 2009-2010 nhƣ vị trí thu mẫu khác Bình Ba Chúng ta dễ dàng thấy có khác biệt lớn hàm lƣợng BOD vị trí thu mẫu khác Tại điểm có ni tơm đầu cảng Bình Ba (DC, TAV, CAT, 100M) hàm lƣợng BOD cao điểm thu mẫu nhƣ CN, CL nơi cửa vịnh thơng với biển Đơng hàm lƣợng BOD thấp Bên cạnh thấy có biến động rõ hàm lƣợng BOD qua đợt thu mẫu khác năm Nhu cầu oxy sinh hóa cao tháng mùa khô ngƣợc lại thấp đợt thu mẫu mùa mƣa Tuy nhiên nhìn chung tất đợt thu mẫu điểm, hàm lƣợng BOD nằm giới hạn cho phép TCVN 4.2.4 pH Ở vùng nƣớc tự nhiên, phạm vi biến động pH rộng từ 4,5-9,5 thƣờng gặp khoảng 6,5-9,0 Tuy nhiên, tùy loại hình thủy vực lại có đặc thù riêng Nƣớc vùng biển khơi chứa nhiều ion kiềm kiềm thổ Na+, K+, Ca2+, Mg2+, nên nƣớc biển dung dịch kiềm yếu Do có hàm lƣợng thích hợp ion HCO3-, CO32-, H2BOP3- nên pH nƣớc biển ổn định khoảng giá trị hẹp từ 7,5-8,5 đƣợc coi nhƣ dung dịch đệm Hình 4.6 Biến động pH điểm thu mẫu khu vực Bình Ba 37 Nhận xét: Qua biểu đồ hình 4.6 cho ta thấy biến động pH cá vị trí thu mẫu khác Bình Ba biến động chúng qua đợt thu mẫu khác Qua đợt thu mẫu khơng có thấy biến động q lớn pH điểm thu mẫu khác nhau, đồng thời khơng có khác biệt q lớn pH qua cá đợt thu mẫu mùa mƣa mùa khơ năm 2009-2010 Nhìn chung giá trị pH thu đƣợc nằm giới hạn cho phép TCVN 4.2.5 Hàm lượng chất rắn lơ lưởng nuóc ( Total Suspended Solids - TSS) Là tổng lƣợng vật chất hữu vô lơ lửng ( phù sa, mùn bã hữu cơ, tảo) nƣớc ( có kích thƣớc lớn 10-5 m lắng xuống đáy) Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng tổng hàm lƣợng chất rắn có khả lắng tụ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc thải từ sở ni thủy sản Hình 4.7 Biến động TSS tháng năm Bình Ba Hình 4.8 Biến động TSS điểm thu mẫu Bình Ba Nhận xét: Qua biểu đồ hình 4.7; 4.8 cho thấy biến động rõ nét hàm lƣợng chất rắn lơ lửng nƣớc Tại hình 4.7 biến động TSS qua đợt thu mẫu năm 2009-2010 Bình Ba Vào mùa mƣa hàm lƣợng chất rắn lơ lửng tăng lên đáng kể cao vào đợt thu mẫu ngày 25/11/2009 dao động khoảng 0,608-0,737 mG/L Trong vào mùa khô hàm lƣợng TSS thấp vào đợt thu mẫu ngày 03/05/2010 hàm lƣợng TSS dao động khoảng 0,286-0,462 mG/L Hình 4.8 thể biến động hàm lƣợng chất rắn lơ lửng điểm thu mẫu khác khu vực Bình Ba Hàm lƣợng TSS vị trí ni tơm thức ăn viên (TAV: 0,400 mG/L) cá tạp (CAT:0,378 mG/L) cao so với vị trí khác nhƣ: CL:0.284 mG/L, CN:0326 mG/L 38 4.2.6 Độ mặn, P-PO43-, N-HNO3- , độ trong, độ sâu, hữu đáy Bảng 4.1 Biến động yếu tố độ mặn, P-PO43-, N-NO3-, độ hàm lƣợng chất hữu đáy điểm thu mẫu khu vực Bình Ba Điểm Độ mặn P-PO43- N-NO3- Độ Độ sâu Hữu thu mẫu (‰) (µG/L) (µG/L) (M) (M) đáy (%) (oC) TAV 34,33 0,7663 0,5216 7,2 22,0 0,0292 27,7 CAT 34,37 0,7626 0,5151 7,1 19.5 0,0186 28,0 100M 34,00 0,7581 0,5063 6,3 16,0 0,0244 27,7 DC 34,17 0,7622 0,5103 Thấy đáy 5,2 0,0100 28,0 CN 34,50 0,7564 0,5072 Thấy đáy 3,7 0,0125 28,1 CL 34,17 0,7421 0,5038 12,4 - - 28,1 Nhiệt độ Ghi chú: -: không đo Nhận xét: Bảng 4.1 cho thấy biến động yếu tố độ mặn, P-PO43-, N-NO3-, độ hàm lƣợng chất hữu đáy điểm thu mẫu khu vực Bình Ba Trƣớc tiên độ mặn ta khơng thấy có khác biệt q lớn độ mặn giữa điểm thu mẫu Độ mặn dao động khoảng 34,00-34,50‰ Hàm lƣợng P-PO43- điểm thu mẫu khác khu vực vịnh Bình Ba dao động khoảng 0,7421-0,7663 µG/L có khác rõ điểm thu mẫu Hàm lƣợng P-PO43- vị trí ni tơm Hùm đầu cảng cao rõ so với vị trí vịnh thơng với biển Đơng (TAV: 0,7663 µG/L, CAT: 0,7626 µG/L,DC: 0,7622 µG/L, CL: 0,74210 µG/L,CN: 0.756 µG/L Hàm lƣợng N-NO3 điểm thu mẫu khu vực vịnh Bình Ba có khác biệt rõ rệt Cụ thể hàm N-NO3 dao động khoảng 0.5038-0.5216 µG/L, cao vị trí TAV:0.5038 µG/L, CAT:0,5151 µG/L, thấp vị trí thu mẫu cửa vịnh thơng với bên ngồi nhƣ CL:0,5038 µG/L hay CN:0,5072 µG/L Độ sâu độ điểm thu mẫu khu vực vịnh Bình Ba lớn, vị trí có độ sâu tƣơng đối thấp nhƣ DC: 5,2M; CN: 3,7 M độ tới đáy Tại 39 vị trí ni tơm Hùm thức ăn thí nghiệm (TAV) cá tạp (CAT) độ sâu khoảng 20M độ khoảng 7M, ví trí CL độ tới 12,4M cao so với điểm lại Nhiệt độ nƣớc tầng mặt dao động khoảng 27,7-28,10C Khơng có khác biệt q lớn nhiệt độ điểm thu mẫu khác Hàm lƣợng chất hữu đáy dao đông lớn điểm thu mẫu khoảng 0.0100- 0,0292% Tại điểm thu mẫu có ni tơm Hùm thƣờng hàm lƣợng chất hữu đáy cao 100M: 0,0244, TAV: 0,0292% thấp vị trí đấu cảng (DC):0.0100%, CN:0,0125% 4.2.7 Mật độ vi sinh vật Bảng 4.2 Mật độ vi khuẩn tổng số Vibrionaceae Điểm thu mẫu TAV Môi trƣờng nƣớc Vibrionaceae 2000 (TB/mL) Vi khuẩn tổng số 8400 (TB/mL) Môi trƣờng Đáy 23,80 % Vibrionaceae Vibrionaceae 5500 (TB/mL) Vi khuẩn tổng số 22000 (TB/mL) % Vibrionaceae 25,00 CAT 100M DC CN CL 3400 11200 8900 2800 - 16000 29300 17700 15400 - 21,25 38,22 50,28 18,18 8600 15300 - 11300 - 25000 - 8100 13100 - 34,00 - - 86,26 Ghi chú: -: không phân tích mẫu Nhận xét: Trong mơi trƣờng nƣớc: Mật độ Vibrionaceae dao động từ 2000 – 11200 tế bào/mL nƣớc, thấp vị trí ni tơm Hùm thức ăn đề tài (CAT: 2000 tế bào/mL) cao vị trí khơng có ni tơm Hùm (100M: 11200 tế bào/mL) Xu tƣơng tự đƣợc quan sát thấy định lƣợng mật độ vi khuẩn tổng số, CAT có mật độ 8400 tế bào/mL số đạt tới 29300 tế bào/mL 40 4.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc vùng ni tơm Hùm Bình Ba Kết khảo sát yếu tố môi trƣờng điểm thu mẫu Bình Ba (hình 4.1 – 4.8 bảng 4.1 – 4.7) thích hợp cho ni tôm hùm Bông Khoảng dao động pH: 7,74 – 8,08, DO: 6,78 – 8,10, nhiệt độ tầng mặt: 27,7 – 28,1, độ mặn 34,00 – 34,50‰, P-PO43-: 0,7421 – 0,7633 µG/L, N-NO3-: 0,5038 – 0,5216 µG/L qua phân tích thống kê cho thấy khơng có khác biệt yếu tố điểm nghiên cứu Kết khơng có nhiều khác biệt so với vùng ven bờ tỉnh Khánh Hòa nhƣ: vịnh Vân Phong – Bến Gỏi [23], [4]), đầm Nha Phu – vịnh Bình Cang, vịnh Nha Trang, đầm Thủy Triều, vịnh Cam Ranh [24], vịnh Cam Ranh [4] Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng tổng số (TSS) vị trí ni tơm Hùm thức ăn tổng hợp đề tài KC.06.23/06-10 cá tạp (TAV, CAT) cao vị trí khác: TAV: 0,04 mG/L, CAT: 0,378 mG/L, CL: 0,284 (Hình 4.8) TSS cao vào thời điểm tháng 11/2009 (thời kỳ mùa mƣa) với hàm lƣợng đạt 0,643 mG/L thấp vào tháng 5/2010 (0,161 mG/L) (Hình 4.7) Nhu cầu oxy hóa sinh (BOD) hóa học (COD) cao khu vực ni tơm (TAV CAT), cảng Bình Ba (100M DC) tƣơng đối thấp vị trí cửa thơng biển Đơng nhƣ CN CL (Hình 4.3, Hình 4.4 Hình 4.5) Qua trình quan sát đợt thu mẫu thấy rằng: nhiều Hình 4.9 Rác thải sinh hoạt cảng Bình Ba (tháng 5.2010) vị trí đặc biệt khu vực Bình Ba ven đảo có nhiều rác thải từ hoạt động sinh hoạt ngƣời dân (Hình 4.9) Điều làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc khu vực này: COD vị trí DC cao (1,35 mG O2/L) điểm thu mẫu Trong đó, chất đáy khu vực nhiều loại rác, vật liệu xây dựng loại vỏ sị, cua, ghẹ (Hình 4.10) việc thu mẫu đáy khu vực khó khăn 41 Theo tính tốn từ q trình điều tra, để sản xuất đƣợc kg tôm hùm CAT 100M Bông thƣơng phẩm cần phải sử dụng tới 26,6 kg cá tạp loại lƣợng chất thải rắn (vỏ cứng loài giáp xác, CN TAV DC thân mềm) thải ngồi mơi trƣờng 18,35 kg Chính điều làm cho đáy vịnh, khu vực nuôi tơm hùm Bơng cá tạp, khu vực cảng Bình Ba có lớp bề mặt đáy phủ loại Hình 4.10 Chất đáy điểm thu mẫu khu vực Bình Ba dầy Ở khu vực ven bờ Mỹ Ca, Cam Ranh (nơi cung cấp loại thức ăn ni tơm hùm Bơng Bình Ba), vỏ loại thân mềm xếp thành dãy nhô lên mặt nƣớc khoảng 50 – 80 cm Điều dẫn tới vấn đề ô nhiễm lớn tƣơng lai gần Bảng 4.3 Tỉ lệ chất thải rắn môi trƣờng từ hoạt động nuôi tôm hùm Bông cá tạp so với thức ăn viên Chỉ tiêu so sánh Mực Cá tạp Cua/ghẹ Sò/dòm Thức ăn viên FCR 26,6 4,5 Tỉ lệ thịt/cá tạp 31,00±6,52% - Tỉ lệ vỏ (phần cứng) 69,00±6,52% Lƣợng chất thải rắn môi trƣờng (kg) Vi khuẩn: Trong môi trƣờng nƣớc: Mật độ Vibrionaceae dao động từ 2000 – 11200 tế bào/mL nƣớc, thấp vị trí nuôi tôm Hùm thức ăn đề tài (CAT: 2000 tế bào/mL) cao vị trí khơng có ni tơm Hùm (100M: 11200 tế bào/mL) Xu tƣơng tự đƣợc quan sát thấy định lƣợng mật độ vi khuẩn tổng số, CAT 42 có mật độ 8400 tế bào/mL số đạt tới 29300 tế bào/mL Tuy chƣa xây dựng đƣợc phƣơng trình tƣơng quan mật độ Vibrionaceae hay vi khuẩn tổng số với tỉ lệ xuất loại bệnh tôm Hùm nuôi xác định đƣợc xác nguyên nhân dẫn tới khác biệt (có thể hƣớng nghiên cứu tiếp theo), nhƣng việc mật độ Vibrionaceae vi khuẩn tổng số vị trí ni tơm Hùm thức ăn tổng hợp thấp dấu hiệu tích cực cho kết khác biệt tỉ lệ chết tôm Hùm Bông nuôi thức ăn đề tài (15,27±5,50%) so với tỉ lệ nuôi thức ăn cá tạp (32,28±11,60) Bảng 4.10 Môi trƣờng đáy: xu tƣơng tự nhƣ mơi trƣờng nƣớc (Bảng 4.7) 4.4 Phân tích khó khăn thuận lợi môi trƣờng để nuôi tôm hùm khu vực Từ kết phân tích yếu tố môi trƣờng khu vực nuôi tôm Hùm Bình Ba năm 2009-2010 cho thấy đƣợc nơi có thơng số mơi trƣờng phù hợp cho nuôi tôm Hùm lồng Đây đƣợc xem khu vực bị ảnh hƣởng sóng gió lớn an tồn mùa mƣa bão có đảo Bình Ba che chắn Khu vực ni xa cửa sơng nên tránh đƣợc nguồn nƣớc có mƣa lớn độn mặn cao, ổn định (khoảng 34‰) thích hợp cho ni tơm Hùm Đồng thời khơng bị ảnh hƣởng nƣớc thải khu dân cƣ, chất thải công nghiệp, nông nghiệp Nền đáy chủ yếu cát cát bùn chƣa bị ô nhiễm Là khu vực có nhiệt độ cao gần nhƣ quanh năm khoảng 27 – 330C nhiệt độ thích hợp cho sinh trƣởng phát triển tôm Hùm Các yếu tố môi trƣờng khác nhƣ oxy hịa tan (DO), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD), pH, N_NO3-, P_PO43-, chất rắn lơ lƣởng (TSS), vi sinh vật nằm giới hạn cho phép TCVN thích hợp cho nghề ni tơm Hùm nơi Có thể nói khu vực có mơi trƣờng thích hợp cho việc phát triển nghề ni tơm Hùm lồng Đó câu trả lời cho việc số lƣợng lồng nuôi sản lƣợng tôm Hùm tăng nhanh năm qua Bình Ba Tuy nhiên bên cạnh cịn hạn chế định yếu tố môi trƣờng tới việc ni tơm Hùm Nhƣ có khoảng thời gian từ tháng 12 tới tháng nhiệt độ xuống thấp dƣới 270C làm cho tôm Hùm dễ bỏ ăn Hay khoảng thời gian từ tháng 5-7 nhiệt độ tăng cao làm cho bùng nổ phát triển vi sinh vật yếu tố môi trƣờng khác dễ gây dịch bệnh 43 Bên cạnh hoạt động ni tơm Hùm ngày tăng với hệ số thức ăn khoảng 20-30 [6], thải môi trƣờng lƣợng chất thải khổng lồ Qua điều tra cho thấy thức ăn tôm Hùm chủ yếu cá tạp, mực, sò, dịm, vẹm… Chính chất thải từ thức ăn thừa ngun nhân gây nhiễm đáy khu vực ni Nó tiềm ẩn nguy bùng phát phát triển vi sinh vật với dịch bệnh Tại Bình Ba cịn xuất số hộ ni Ốc Hƣơng hoạt động nhiều tàu bè nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nuôi không đƣợc kiểm soát cách chặt chẽ 4.5 Đề xuất ý kiến Căn vào kết phân tích yếu tố mơi trƣờng nhƣ tình hình ni tơm Hùm Bình Ba Ngay cần phải đẩy mạnh nghiên cứu biến động môi trƣờng nuôi khu vực nhƣ khu vực lân cận để từ nắm đƣợc xác chất lƣợng nƣớc khu vực nuôi Đồng thời rút đƣợc quy luật biến động yếu tố môi trƣờng khu vực Giúp ngƣời nuôi động mùa vụ lựa chọn vị trí ni Cần có nghiên cứu tác động hoạt động nuôi biển tới mơi trƣờng Từ có giải pháp hợp lý để góp phần phát triển ngành Nuôi trồng Thủy sản đất nƣớc Với số lƣợng lồng nuôi ngày tăng, dẫn tới nhu cầu thức ăn tƣơi sống ngày lớn tạo áp lực ngành khai thác làm giảm nguồn lợi ven bờ Chính cần đẩy mạnh việc nghiên cứu sản xuất thức ăn công nghiệp dành cho tơm Hùm Góp phần giúp ngƣời dân khơng chủ động đƣợc nguồn thức ăn bị phụ thuộc vào tự nhiên đồng thời góp phần hạn chế nhiễm môi trƣờng nuôi Nghiên cứu đƣa vào ứng dụng mơ hình ni ghép tơm Hùm với đối tƣợng khác nhƣ Rong biển hay Nhuyễn thể nhƣ: Tu hài, Vẹm xanh…Các mơ hình vừa mang lại hiệu kinh tế cao tân dụng đƣợc không gian sống thức ăn thừa lại vừa góp phần bảo vệ mơi trƣờng ni Các cán ngành nuôi trồng thủy sản, đặc biệt cán khuyến ngƣ cần tổ chức đợt tập huấn cho ngƣời ni quy trình kỹ thuật ni cơng tác bảo vệ mơi trƣờng ni Tình trạng đổ thức ăn thừa xung quanh khu vực lồng nuôi phổ biến 44 dẫn tới ô nhiễm môi trƣờng nuôi, làm phát sinh dịch bệnh, gây thiệt hại cho ngƣời nuôi Ngƣời nuôi cần ý thức việc bảo vệ môi trƣờng nuôi Và xin kiến nghị với quan chức cần bàn bạc đƣa hƣớng giải vấn đề với mục đích giúp ngành ni trồng thủy sản nói chung nghề ni tơm Hùm lồng nói riêng ngày phát triển cách ổn định 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tác An, 1997 Thực trạng môi trƣờng việc đánh giá mức độ suy giảm nguồn lợi nhiễm bẩn vùng ven biển Khánh Hịa.Tuyển tập báo cáo nghị Sinh học Biển toàn quốc lần thứ I Nguyễn Văn Quỳnh Bôi, 2002 Lobster (Parulinus ornatus) cage culture practices and the potential environment impacts of feed use in Van Ninh District, Khanh Hoa Province, Vietnam M.Sc Thesis Asian Institute of Technolog Thái Ngọc Chiến, 2005 Kết bƣớc đầu thử nghiệm nuôi ghép cá mú, vẹm xanh, rong sụn bào ngƣ Vũng Me, Nha Trang, Khánh Hòa Thông tin Thủy sản, 8, trang 22 – 23 Thái Ngọc Chiến, Rune Rosland, Knut Barthel, Bùi Hồng Long, Nguyễn Tác An, 2006 Một số yếu tố môi trƣờng phân bố thực vật phù du vịnh Vân Phong Cam Ranh, Khánh Hòa, Việt Nam Tuyển tập nghiên cứu Biển, XV, trang 92 – 104 Trịnh Thế Hiếu, 2003 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên, đề xuất hƣớng sử dụng hợp lý vùng biển ven bờ bán đảo Cam Ranh Đỗ Thị Hòa, 2000 Thức ăn ni tơm hùm lồng Khánh Hịa: Thực trạng tiềm Trong báo cáo hội thảo khoa học nuôi lồng biển tổ chức Nha Trang, trang 99-121 Đinh Quang Huy, 2003 điều tra trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm Hùm lồng Khánh Hịa đánh giá tác động đến môi trƣờng vùng nuôi Luận văn tốt nghiệp Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Trƣờng đại học Nha Trang, Nha Trang Bùi Hồng Long Phạm Văn Chung, 2006 bóa cáo chuyên đề “ Về đặc điểm thủy văn động lực học vịnh Cam Ranh” 70 trang Nguyễn Xuân Lý, 2003 Kim loại nặng nƣớc biển ven bờ miền trung Việt Nam Tài nguyên môi trƣờng biển, tập IV 10 Võ Văn Nha, 2004 Hiện trạng ni tình hình dịch bệnh tơm Hùm ni lồng Việt Nam, hƣớng nghiên cứu tôm Hùm tƣơng lai Tuyển tập báo cáo hội thảo toàn quốc nghiên cứu ứng dụng Khoa học Công nghệ 46 NTTS, trang 615-625 Bộ Thủy sản, Nhà xuất Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 11 Võ Văn Nha, 2004 Hiện trạng bệnh tôm hùm Panulirus ornatus (Fabricius, 1798) nuôi lồng vùng biển Phú Yên, Khánh Hoà 12 Võ Văn Nha, 2008 Kỹ thuật ni biện pháp phịng trị bệnh tơm Hùm Tài liệu khuyến ngƣ Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, 49 trang 13 Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thƣờng, Lục Minh Diệp, 2006 Kỹ thuật nuôi giáp xác Nhà xuất Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 235 trang 14 Phạm Văn Thơm, 2009 Đề tài cấp Nhà nƣớc Điều tra trạng môi trƣờng vịnh Cam Ranh để phục vụ phát triển kinh tế xã hội thị xã Cam Ranh 15 Phạm Văn Thơm ctv, 1997 Đặc điểm trầm tích ác vịnh vân Phong – Bến Gỏi Cam Ranh Tuyển tập nghiên cứu biển Trang 115 – 126 Viện Hải Dƣơng học, Nha Trang 16 Nguyễn Thị Bích Thủy, 1994 Kết nghiên cứu nuôi tôm hùm lồng vùng ven bờ miền Trung Việt Nam Tạp chí Thủy sản số 1, trang 15 – 17 17 Nguyễn Thị Bích Thúy, 2000 Nuôi tôm hùm lồng miền Trung Việt Nam Hội nghị tồn quốc Ni trồng Thủy sản, trang 225 – 226 18 Nguyễn Đình Trung, 2004 Quản lý chất lƣợng nƣớc ao nuôi trồng thủy sản Nhà xuất Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 158 trang 19 Bùi Đức Tuấn ctv, 1995 Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hịa Sở Khoa học Cơng nghệ mơi trƣờng tỉnh Khánh Hịa, 191 trang 20 Lê Anh Tuấn, Nguyễn Trọng Nho, John Hambrey, 2000 Status of cage marine culture in Vietnam In Liao, I.Chiu and Lin, C.K (eds) Cage Aquaculture in Asia Proceeding of the first international Symposium on cage aquaculture in Asia Asian Fisheries Society and World Aquaculture Society Pages 111 – 123 21 Lê Anh Tuấn, Nguyễn Đình Mão, 2004 Present status of lobster cage culture in Vietnam Proceeding of the ACIAR lobster ecology workshop, pages 24 – 30 22 Thông tin Khoa học công nghệ kinh tế Thủy sản,05/2003 Xác định nguồn lây nhiễm vào Thủy sản Theo báo cáo NAFIQACEN 47 23 Lê Thị Vinh, 2009 Hàm lƣợng muối dinh dƣỡng vực nƣớc ven bờ tỉnh Khánh Hịa Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển T9, số 4, trang 51 – 56 24 Lê Thị Vinh, 2009 Chất lƣợng nƣớc đần Thủy triều, Khánh Hòa Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển T9, số 1, trang 34-45 25 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=8740 26 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=8732 27 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=408&idmid=4&ItemID=5756 28 http://vietchinabusiness.vn/cong-nghip/thy-sn/15329-nam-2009-san-luong-khaithac-va-nuoi-trong-thuy-san-tang.html 29 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Thu-nghiem-thanh-cong-mo-hinh-nuoi-tom-humsach/45125914/188/ 30 http://www.fas.usda.gov/ffpd/fishery-productis-presentations/lobster-2004/lobster2004.pdf 31 http://www.khafa.org.vn/?cmd=newspub&cmdid=newspub-detail&idnew=1053 32 http://www.vietfish.com/Vn/detail.php?id=8&&actitle=1893 33 http://vneconomy.vn/20091103100943174P0C10/xuat-khau-thuy-san-nam-2009co-the-dat-44-ty-usd.htm 34 http://coastal.wru.edu.vn/index.asp?lang=vn&page=nckhsv 48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập – Tự – Hạnh phúc Mã số: …… PHIẾU ĐIỀU TRA KỸ THUẬT NUÔI VÀ KINH TẾ XÃ HỘI NGHỀ NUÔI TÔM HÙM TẠI KHÁNH HỊA I Thơng tin hộ ni: Họ tên: …………………………,Nam/Nữ: ………………,tuổi: …………… Số nhân khẩu: ……., làm nghề nuôi tôm (kể buôn bán, chuẩn bị),…………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Đối tƣợng nuôi: tôm hùm bông………… , tôm hùm xanh:……………………… II Thông tin ngƣời thu thông tin: Họ tên: ……………………………………., Nam/Nữ: ………………………… Địa chỉ/cơ quan: III Thơng tin chung: THƠNG TIN KINH TẾ XÃ HỘI NGHỀ NUÔI TÔM HÙM Nguồn thu nhập: - Các nguồn thu nhập: ……………………………………………………………… - Nguồn thu nhập chính: …………………………………………………………… - Nguồn thu nhập từ nghề ni tôm hùm: ………………………………………….% Mức độ ổn định thu nhập nghề: - Tăng: ……………………………………, ổn định: ……………………………… - Giảm: ……………………………………, không ổn định: ……………………… Mức ƣu tiên chi tiêu gia đình: Ni tơm hùm: ……………nhiều nhất, …………….trung bình, …………….ít An tồn lƣơng thực: Dƣ thừa: …………… … , đủ ăn: ……………… , thiếu ăn: ……………………… Cách năm sao: …………………………………………………………… Tín dụng: 49 - Hiện nay, gia đình ông bà có phải vay vốn không? Có ….…., không……… - Nguồn vay vốn: ……………… ………………, lãi suất/tháng: ………… … % - Mục đích vay vốn: ………………………………………., ni tơm hùm: ……… Khả trả nợ gia đình so với năm trƣớc: Dễ hơn: ………….….…., tƣơng tự …………….……, khó hơn………………… Lao động xa nhà: Trong năm qua, gia đình có làm việc xa nhà không: …………………….…, ngƣời: ………, đâu: ………………………, làm việc …………………… Quan điểm ơng bà mơi trƣờng nƣớc: Nội dung TT Đúng Không Không đồng ý Nƣớc bị ô nhiễm biết Rong biển thủy sinh vật không quan trọng cho môi trƣờng NTTS làm ô nhiễm môi trƣờng (nuôi tôm hùm) Vùng nƣớc cạn, hệ sinh thái quan trọng cho cá sinh sản Nông nghiệp làm ô nhiễm môi trƣờng Rác thải sinh hoạt làm ô nhiễm mơi trƣờng THƠNG TIN KỸ THUẬT NI TƠM HÙM Vùng nuôi: gần bờ:………….……, xung quanh đảo ………………………… 10 Vùng mặt nƣớc ơng bà ni có nằm vùng quy hoạch NTTS không: 11 Số bè nuôi: …………………… bè, số lồng/bè:………………………………… 12 Hình thức ni: lồng nổi: …………… ……., lồng chìm:……………………… 13 Thời gian ni: ………………tháng, kích cỡ lồng: …………………………… 14 Nguồn gốc giống thả:……………………, kích cỡ giống thả:………………… Mật độ giống thả: …………/lồng (kích cỡ: …………………….) 15 Thức ăn - Loại thức ăn: công nghiệp ……, cá tạp… , ghẹ……, sò/dòm………, mực……… 50 - Nguồn gốc thức ăn: …………………….……… , thuận lợi/khó khăn:…………… - Tỷ lệ thịt/cơ thể: ……………………………, FCR: …………………………… - Tỷ lệ chi phí thức ăn/tổng chi phí sản xuất: ……………………………………… - Giá thức ăn: công nghiệp:…… , cá tạp…………., ghẹ……… , sị/dịm……… 16 Cơng tác vệ sinh lồng: …………lần/ngày, 17 Phịng bệnh: có……., khơng……; tơm giống……………, thức ăn …………… 18 Các loại bệnh xảy ra:……………………………………………………., Cách trị bệnh: ……………………………………………………………………… 19 Ơ nhiễm mơi trƣờng: có…… , khơng ……… , cách xử lý:…………………… Ô nhiễm vùng đáy lồng: có…………., khơng ………., cách xử lý:………………… 20 Tỷ lệ sống:……… …… %, kích cỡ thu hoạch: ……………… …….kg/cá thể 21 Hình thức tiêu thụ:…………………, giá bán: ………………………………… 22 Số lao động/bè:……………………., thù lao lao động/tháng:………………… 23 Từ năm 2005 đến nay, gia đình ơng bà ni đợt:……., thành công:……đợt 24 Theo ông bà nay, đƣợc lựa chọn lại, ơng bà có làm nghề ni tơm hùm khơng? Có…………., khơng………… , …………………………………… 25 Ơng bà có vào hội nghề cá hay tổ tự quản NTTS khơng? ……………………… 26 Trong q trình ni, ơng bà có mâu thuẫn với khơng? 27 Tập huấn liên quan đến nuôi tôm hùm, có ……………., khơng ……………… Về vấn đề gì? , áp dụng từ tập huấn vào nuôi …… % Nha Trang, ngày….tháng….năm 2010 Ngƣời cung cấp thông tin Ngƣời thu thông tin ... đề tài tốt nghiệp: ? ?Đánh giá biến động yếu tố môi trƣờng vùng nuôi tôm hùm Bình Ba, thuộc xã Cam Bình, huyện Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa” với nội dung chính: Tìm hiểu hoạt động ni tơm hùm Bình Ba... trạng nghề nuôi tôm Hùm lồng nhƣ tác động hoạt động nuôi tơm Hùm tới mơi trƣờng khu vực vịnh Bình Ba thuộc xã Cam Bình, huyện Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa Đƣợc cho phép ban chủ nhiệm khoa Nuôi trồng... ghép tôm Hùm với Vẹm Xanh, nuôi ghép tôm Hùm với rong Vẹm Xanh hay phổ biến nuôi ghép tôm Hùm với Tu Hài tỏ hiệu kinh tế góp phần cải thiện môi trƣờng nuôi 2.2.4 Các điều kiện môi trường nuôi tôm

Ngày đăng: 14/08/2014, 18:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Quỳnh Bôi, 2002. Lobster (Parulinus ornatus) cage culture practices and the potential environment impacts of feed use in Van Ninh District, Khanh Hoa Province, Vietnam. M.Sc. Thesis. Asian Institute of Technolog Sách, tạp chí
Tiêu đề: Parulinus ornatus
8. Bùi Hồng Long và Phạm Văn Chung, 2006. bóa cáo chuyên đề “ Về đặc điểm thủy văn và động lực học vịnh Cam Ranh”. 70 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm thủy văn và động lực học vịnh Cam Ranh
11. Võ Văn Nha, 2004. Hiện trạng bệnh ở tôm hùm bông Panulirus ornatus (Fabricius, 1798) nuôi lồng tại vùng biển Phú Yên, Khánh Hoà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panulirus ornatus
1. Nguyễn Tác An, 1997. Thực trạng môi trường và việc đánh giá mức độ suy giảm các nguồn lợi do nhiễm bẩn ở vùng ven biển Khánh Hòa.Tuyển tập báo cáo các hôi nghị Sinh học Biển toàn quốc lần thứ I Khác
3. Thái Ngọc Chiến, 2005. Kết quả bước đầu thử nghiệm nuôi ghép cá mú, vẹm xanh, rong sụn và bào ngƣ tại Vũng Me, Nha Trang, Khánh Hòa. Thông tin Thủy sản, 8, trang 22 – 23 Khác
4. Thái Ngọc Chiến, Rune Rosland, Knut Barthel, Bùi Hồng Long, Nguyễn Tác An, 2006. Một số yếu tố môi trường và sự phân bố của thực vật phù du ở vịnh Vân Phong và Cam Ranh, Khánh Hòa, Việt Nam. Tuyển tập nghiên cứu Biển, XV, trang 92 – 104 Khác
5. Trịnh Thế Hiếu, 2003. Điều tra, đánh giá các điều kiện tự nhiên và tài nguyên, đề xuất hướng sử dụng hợp lý vùng biển ven bờ bán đảo Cam Ranh Khác
6. Đỗ Thị Hòa, 2000. Thức ăn trong nuôi tôm hùm lồng tại Khánh Hòa: Thực trạng và tiềm năng. Trong báo cáo của hội thảo khoa học về nuôi lồng ở biển tổ chức tại Nha Trang, trang 99-121 Khác
7. Đinh Quang Huy, 2003. điều tra hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm Hùm lồng tại Khánh Hòa và đánh giá sự tác động của nó đến môi trường vùng nuôi. Luận văn tốt nghiệp. Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Trường đại học Nha Trang, Nha Trang Khác
9. Nguyễn Xuân Lý, 2003. Kim loại nặng trong nước biển ven bờ miền trung Việt Nam. Tài nguyên và môi trường biển, tập IV Khác
10. Võ Văn Nha, 2004. Hiện trạng nuôi và tình hình dịch bệnh tôm Hùm nuôi lồng tại Việt Nam, hướng nghiên cứu tôm Hùm trong tương lai. Tuyển tập các báo cáo tại hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ Khác
12. Võ Văn Nha, 2008. Kỹ thuật nuôi và các biện pháp phòng trị bệnh tôm Hùm. Tài liệu khuyến ngƣ. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, 49 trang Khác
13. Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, 2006. Kỹ thuật nuôi giáp xác. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 235 trang Khác
14. Phạm Văn Thơm, 2009. Đề tài cấp Nhà nước. Điều tra hiện trạng môi trường vịnh Cam Ranh để phục vụ phát triển kinh tế xã hội thị xã Cam Ranh Khác
15. Phạm Văn Thơm và ctv, 1997. Đặc điểm trầm tích của ác vịnh vân Phong – Bến Gỏi và Cam Ranh. Tuyển tập nghiên cứu biển. Trang 115 – 126. Viện Hải Dương học, Nha Trang Khác
16. Nguyễn Thị Bích Thủy, 1994. Kết quả nghiên cứu nuôi tôm hùm lồng tại các vùng ven bờ miền Trung Việt Nam. Tạp chí Thủy sản số 1, trang 15 – 17 Khác
17. Nguyễn Thị Bích Thúy, 2000. Nuôi tôm hùm lồng ở miền Trung Việt Nam. Hội nghị toàn quốc về Nuôi trồng Thủy sản, trang 225 – 226 Khác
18. Nguyễn Đình Trung, 2004. Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 158 trang Khác
19. Bùi Đức Tuấn và ctv, 1995. Đặc điểm khí hậu và thủy văn tỉnh Khánh Hòa. Sở Khoa học Công nghệ và môi trường tỉnh Khánh Hòa, 191 trang Khác
20. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Trọng Nho, John Hambrey, 2000. Status of cage marine culture in Vietnam. In Liao, I.Chiu and Lin, C.K. (eds) Cage Aquaculture in Asia Proceeding of the first international Symposium on cage aquaculture in Asia. Asian Fisheries Society and World Aquaculture Society. Pages 111 – 123 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Cảng Cam Ranh và Đảo Bình Ba (Ảnh: Google Earth) - Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa
Hình 3.1. Cảng Cam Ranh và Đảo Bình Ba (Ảnh: Google Earth) (Trang 19)
Bảng 3.1. Chú thích các điểm thu mẫu - Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa
Bảng 3.1. Chú thích các điểm thu mẫu (Trang 20)
Bảng 3.2 Độ pha loãng khuyến nghị để xác định BOD 5 - Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa
Bảng 3.2 Độ pha loãng khuyến nghị để xác định BOD 5 (Trang 24)
Hình 3.4. Đo P-PO 4 3- - Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa
Hình 3.4. Đo P-PO 4 3- (Trang 27)
Hình 3.5. Đường chuẩn độ P-PO 4 3-3-Nồng độ P-PO43-  (àG/L) - Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa
Hình 3.5. Đường chuẩn độ P-PO 4 3-3-Nồng độ P-PO43- (àG/L) (Trang 27)
Hình 3.6. Đo N-NO 3 - - Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa
Hình 3.6. Đo N-NO 3 - (Trang 28)
Hình 3.8 Lọc mẫu đo TSS - Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa
Hình 3.8 Lọc mẫu đo TSS (Trang 29)
Hình  4.3  cho  chúng  ta  thấy  sự  biến  động  COD  qua  các  đợt  thu  mẫu  trong  năm  2009-2010 - Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa
nh 4.3 cho chúng ta thấy sự biến động COD qua các đợt thu mẫu trong năm 2009-2010 (Trang 34)
Hình 4.4. Biến động COD giữa các điểm thu mẫu tại Bình Ba - Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa
Hình 4.4. Biến động COD giữa các điểm thu mẫu tại Bình Ba (Trang 35)
Hình 4.5 Biến động BOD tại các điểm thu mẫu khu vực Bình Ba - Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa
Hình 4.5 Biến động BOD tại các điểm thu mẫu khu vực Bình Ba (Trang 35)
Hình 4.5 cho chúng ta thấy đƣợc sự biến động của BOD qua các đợt thu mẫu trong  năm 2009-2010 cũng nhƣ ở các vị trí thu mẫu khác nhau tại Bình Ba - Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa
Hình 4.5 cho chúng ta thấy đƣợc sự biến động của BOD qua các đợt thu mẫu trong năm 2009-2010 cũng nhƣ ở các vị trí thu mẫu khác nhau tại Bình Ba (Trang 36)
Hình 4.8 thể hiện sự biến động của hàm lƣợng chất rắn lơ lửng tại các điểm thu  mẫu khác nhau ở khu vực Bình Ba - Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa
Hình 4.8 thể hiện sự biến động của hàm lƣợng chất rắn lơ lửng tại các điểm thu mẫu khác nhau ở khu vực Bình Ba (Trang 37)
Bảng 4.1. Biến động các yếu tố độ mặn, P-PO 4 3- , N-NO 3 - , độ trong và hàm lƣợng các   chất hữu cơ trong đáy tại các điểm thu mẫu khu vực Bình Ba - Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa
Bảng 4.1. Biến động các yếu tố độ mặn, P-PO 4 3- , N-NO 3 - , độ trong và hàm lƣợng các chất hữu cơ trong đáy tại các điểm thu mẫu khu vực Bình Ba (Trang 38)
Bảng 4.2 Mật độ vi khuẩn tổng số và Vibrionaceae - Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa
Bảng 4.2 Mật độ vi khuẩn tổng số và Vibrionaceae (Trang 39)
Hình 4.9 Rác thải sinh hoạt tại cảng Bình Ba  (tháng 5.2010) - Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa
Hình 4.9 Rác thải sinh hoạt tại cảng Bình Ba (tháng 5.2010) (Trang 40)
Bảng 4.3 Tỉ lệ các chất thải rắn ra môi trường từ hoạt động nuôi tôm hùm Bông bằng cá  tạp so với thức ăn viên - Đánh giá biến động các yếu tố môi trường tại vùng nuôi tôm hùm bình ba, thuộc xã cam bình, huyện cam ranh, tỉnh khánh hòa
Bảng 4.3 Tỉ lệ các chất thải rắn ra môi trường từ hoạt động nuôi tôm hùm Bông bằng cá tạp so với thức ăn viên (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w