1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUYỆN TẬP HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC ppsx

7 1,7K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 153,94 KB

Nội dung

Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc Giáo án Hình học 11 nâng cao - Chương III- Năm học : 2007 - 2008 Tiết: 41 BÀI DẠY: LUYỆN TẬP HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Kiến thức: - nắm vững phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. - vận dụng được các tính chất của các hình hộp để giải toán 2- kỹ năng: - vẽ được hình học đơn giản của các hình có tính vuông góc. - chứng minh được các bài toán hai mặt vuông góc đơn giản 3- tư duy: - tư duy trừu tượng đến thực tế. 4- thái độ học tập: - nghiêm túc , tự giác. II- PHƯƠNG TIỆN: 1-Giáo viên: giáo án,bảng phụ trắc nghiệm, phiếu trắc nghiệm cho học sinh, SGK. 2- học sinh: sgk, vở bầ tập,dụng cụ học tập hình học. III- PHƯƠNG PHÁP: - vấn đáp, gợi mở, hình học trực quan. IV – CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1- ổn định lớp: 1 phút 2- Kiểm tra bài cũ: (6-7 phút) - định nghĩa và điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc - các tính chất định lý. - lấy một mô hình cụ thể trong thực tế hai mặt phẳng vuông góc. 3- Bài giảng:33 phút 4- Củng cố:( 4 phút) - Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng  khái niệm hai mặt phẳng vuông góc. - Phương pháp chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc. - Các tính chất của các hình hộp. hoạt động của GV hoạt động HS Ghi bảng Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc Giáo án Hình học 11 nâng cao - Chương III- Năm học : 2007 - 2008  1 : học sinh đọc đề GV phân tích đề, vẽ hình  2 Tính AB.phương pháp tính AB ? * Đặc điểm của hai ADC, BDC ?  mối quan hệ của JA và JB ?  độ dài JA và JB ? *      JACDBCDACD BCDACD )()( )()(  đặc điểm ABJ ?  độ dài AB?  3 Tính IJ.phương pháp tính IJ ? *vai trò của IJ trong ABJ ?  IJ = ? HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRÌNH BÀY NHƯ BÊN học sinh phân tích và vẽ hình . ADC, BDC là 2 tam giác cân và = nhau vậy JA = JB JA = JB= 22 ) 2 ( DC AC  = 22 xa  AB=JA 2 = 2 22 xa  ???? IJ là đường trung tuyến từ góc vuông.Vậy ta có: IJ=AB\2= 2 1 )(2 22 xa  == 2 22 xa  Bài 27\112 (ACD)  (BCD) AC = AD = BC = BD = a,CD=2x. I,J: lần lược trung điểm AB,CD. a/ Tính AB, IJ theo a,x. b/ Tìm x để (ABC)  (ABD). J I D C B A Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc Giáo án Hình học 11 nâng cao - Chương III- Năm học : 2007 - 2008 Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc Giáo án Hình học 11 nâng cao - Chương III- Năm học : 2007 - 2008  4 Tìm x theo a để (ABC)  (ABD) *đặc điểm của ABC, ABD ?  mối quan hệ của CI ,BI đối với AB ?  ( , ) ABC ABD  là góc nào ? *Vậy để (ABC)  (ABD) thì ICD thỏa điều kiện gì?  Vậy đường trung tuyến IJ thỏa điều kiện gì ? Từ (a),(b)  x = ? KL ? ABC, ABD là hai  cân tại C, D. Vậy:CI  AB  DI ( , ABC ABD  ) = ( , ) CI ID  Ta cần có ICD vuông tại I. Vậy IJ = 2 CD = x (b) Từ (a),(b)  x =…= x = 3 a vậy khi x = 3 a thì (ABC)  (ABD) Trình bày tương tự như bên Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc Giáo án Hình học 11 nâng cao - Chương III- Năm học : 2007 - 2008  1 : gọi học sinh đọc đề GV phân tích đề, vẽ hình  2 Xác định góc ( , ) SBC SCD  - phương pháp xác định góc giữa 2 mặt phẳng ? - phương pháp xác định góc ( , ) SBC SCD  ?  ( , ) SBC SCD  = ? = BID  ? học sinh phân tích và vẽ hình . Tìm một mặt phẳng thứ 3 vuông góc và cắt 2 mặt phẳng đó theo 2 giao tuyến a,b.Góc giữa 2 đường thẳng a,b là góc giữa 2 mặt phẳng. Dựng OI  SC. ( , ) ( , ) SBC SCD BI ID    ( , ) SBC SCD   BID  Bài 24\111 Cho S.ABCD.Có ABCD hình vuông. SA  (ABCD) SA = x. Tìm x theo a để ( , ) SBC SDC  = 60 0 O I D C B A S Dựng OI  SC.Ta có: CIO~CAS  OI CO = SA SC  OI = CO.SA SC = 2 2 2 2 a x a x  Ta lại có: BD  SC(*) (vì BD  (SAC)) OI  SC (**) Từ (*),(**),ta có: SC  (IBD) Vậy (SBC)  (BID)  (SCD) do đó: 0 ( , ) ( , ) 60 SBC SCD BI ID     Ta dể thấy BID cân tại I.Vậy để Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc Giáo án Hình học 11 nâng cao - Chương III- Năm học : 2007 - 2008  3 Tìm điều kiện để 0 ( , ) 60 SBC SCD   để 0 ( , ) 60 SBC SCD   ta cần có gì ? Học sinh tính tiếp để tìm giá trị x theo a KL ?  5 treo bảng có câu hỏi trắc nghiệm Phân công các câu cho mổi nhóm gọi học sinh trả lời và lí do tại sao chọn câu đó % để 0 ( , ) 60 BI ID   ,ta cần có: 0 0 BO 3 60 IO 1 30 3 BIO BO BIO IO                học sinh tự nghiên cứu câu hỏi. 0 ( , ) 60 BI ID   ,ta cần có: 0 0 BO 3 60 IO 1 30 3 BIO BO BIO IO                2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3(2 ) a x BO IO x BO IO a x x                 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 6 2 (*) 6 3 x a a x x a x a x x                (*) vô nghiệm.Vậy x = a thì 0 ( , ) 60 SBC SCD   TRẮC NGHIỆM Thực tế là còn thời gian bao nhiêu ta làm trắc nghiệm. Nhóm I Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc Giáo án Hình học 11 nâng cao - Chương III- Năm học : 2007 - 2008 1/ )( )()( )()( P RQ RP       song song với (Q) 2/ )( )()( )()( P RQ RP        (Q) 3/ (Cho trước đường thẳng d )  (  ! mặt phẳng (P) sao cho (P)  d ) Nhóm II 4/ (Cho trước đường thẳng d, điểm O )  (  ! mặt phẳng (P) sao cho (P)  d và đi qua O) 5/ Cho trước điểm O và mặt phẳng (P), các mặt phẳng đi qua O và vuông góc với (P) thì luôn đi qua một đường thẳng cố định. 6/ Hình lăng trụ có 2 mặt bên là 2 hình chữ là hình lăng trụ đứng. Nhóm III 7/ Hình lăng trụ có 2 đáy là 2 đa giác đều và 2 mặt bên là 2 hình chữ nhật là hình lăng trụ đều. 8/ Các mặt bên của lăng trụ đều là các hình chữ nhật bằng nhau và cùng vuông góc với đáy. 9/ Hình hộp có 6 mặt là sáu hình chữ nhật là hình hộp chữ nhật. Nhóm IV 10/ Hình hộp chữ nhật có các mặt có diện tích bằng nhau là hình lập phương. 11/ Hình hộp có 1 cạnh bên vuông góc với dáy là hình hộp đứng. 12/ Hình hộp có 2 mặt bên kề nhau là hình chữ nhật thì hình hộp đó là hình hộp đứng. . để hai mặt phẳng vuông góc - các tính chất định lý. - lấy một mô hình cụ thể trong thực tế hai mặt phẳng vuông góc. 3- Bài giảng:33 phút 4- Củng cố:( 4 phút) - Khái niệm góc giữa hai mặt. 2007 - 2008 Tiết: 41 BÀI DẠY: LUYỆN TẬP HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1- Kiến thức: - nắm vững phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. - vận dụng được các tính chất. 4- Củng cố:( 4 phút) - Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng  khái niệm hai mặt phẳng vuông góc. - Phương pháp chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc. - Các tính chất của các hình hộp. hoạt động

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w