Giáo án môn toán PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ (Sách chuẩn) docx

3 923 3
Giáo án môn toán PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ (Sách chuẩn) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án môn toán Trường THPT Tam Giang Người soạn : Nguyễn Việt Hưng 1 Ngày :20/10/07 Tiết 1 PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ (Sách chuẩn) I/. Mục tiêu: Qua bài học học sinh nắm được: 1/. Về kiến thức: -Hình thành các khái niệm ban đầu :phép thử ,kết quả của phép thử và không Gian mẫu . - Nắm được ý nghĩa xác suất của biến cố,các phép toán trên các biến cố 2/. Về kỹ năng: -Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp . 3/. Về tư duy: 4/. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Biết toán học có ứng dụng thực tiễn. II/. Chuẩn bị: 1/. Về kiến thức: Chuẩn bị kiến thức sách giáo khoa . 2/. Phương tiện: Bản phụ và hai đồng xu . III/. Phương pháp: Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua hoạt động điều khiển tư duy. IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 1: Hoạt động 1: (Giáo viên hình thành khái niệm phép thử cho học sinh thông qua ví dụ trực quan) Gieo một đồng tiền bằng kim loại ,dự đoán kết quả xảy ra .? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Mặt ghi số (N) -Mặt không ghi số (S) I/ Phép thử không gian mẫu 1/Phép thử : -Học sinh nhận xét các kết quả xảy ra? -Ta có thể đoán được kết quả chính xác hay không? GV nhận xét kết quả là ngẩu nhiên . Nêu khái niệm phép thử Hoạt động 2: (Gieo một con súc sắc .hãy liệt kê các kết quả có thể xảy ra?) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -có 6 mặt Xuất hiện các chấm Có 6 khả năng xảy ra { } 1; 2; 3; 4; 5; 6 Học sinh ghi khái niệm Ω = { } ,SN ,Với N ký hiệu mặt ngửa ,S là xuất hiện mặt sấp . Ω = { } ,,,SS SN NS NN “Kết quả của hai lần gieo là như nhau” Tập A là một tập con của không gian mẫu Ω Trong lần gieo này “có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa “ Tập B là tập con của Ω -Con súc sắc có bao nhiêu mặt ? -Mỗi mặt xuất hiện điều gì? Vậy có bao nhiêu khả năng có thể xảy ra ? Tập các kết quả có thể xảy ra gọi là không gian mẫu 2/Không gian mẫu: (Sgk) Ký hiệu : Ω (Đọc là o –mê- ga) Ví dụ 1: Gieo một đồng tiền thì không gian mẫu là gì ? Ví dụ 2 Nếu gieo một đồng tiền hai lần thì không gian mẫu là gì ? HD : Dùng ký hiệu để ghi Giáo viên nhận xét và giải thích ký hiệu . -Hãy mô tả tập sau bằng lời :A= { } ;SS NN ? -Tập A là gì của Ω ? Tương tự : B= { } ;;SN NS NN ta có thể phát biểu bằng lời ntn? nhận xét gì về tập B? Ta gọi tập A ;B là một biến cố Giáo viên khái quát lên thành khái niệm biến cố II/Biến cố : (sgk) Nhận xét -Biến cố có thể phát biểu dưới dạng một mệnh đề -Tập ∅ đgl biến cố không thể - Tập Ω đgl biến cố chắc chắn Giáo án môn toán Trường THPT Tam Giang Người soạn : Nguyễn Việt Hưng 2 Hoạt động 3:(Bài tập áp dụng ) Bài toán: Gieo một đồng tiền ba lần . a/Mô tả không gian mẫu ; b/Xác định các biến cố : A:”Lần đàu tiên xuất hiện mặt sấp “ B:”Mặt sấp xuất hiện đúng một lần “ C:”Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần”. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a/Ta có: = { Ω } ;;;; ; ; ;SSS SSN NSS SNS NNS NSN SNN NNN b/A= { } ;;;SSS SSN SNS SNN B= { } ;;SNN NSN NNS C= { } ;;;;;;NNN NNS SNN NSN NSS SSN SNS Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm Gọi đại diện các nhóm lên trình bày Giáo viên nhận xét sửa sai sót V/Củng cố:HS nắm được :-K/n phép thử ;không gian mẫu -Nắm được biến cố và cách biểu diễn các biến cố. Bài tập về nhà :Bài2,3 trang 63 SGK Họ và tên:………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp:…………………. MÔN: HÌNH HỌC 11 (Sách chuẩn) Thời gian làm bài: 45 phút I/Phần trắc nghiệm : (Chọn phương án đúng trong các phương án đã cho 1/ Hình vuông có mấy trục đối xứng? (A) 1 ; (B) 2; (C) vô số ; (D) 4 . 2/ Trong mặt phẳng toạ độ oxy cho đường thẳng d :x-2y +3=0 .Để phép tịnh tiến v biến d thành chính nó thì G v G phải là vectơ nào trong các vẻctơ sau đây ? (A) (-1;2) (B) (1;2) ; (C) v G v G v G (2;-1) ; (D) . v G (2;1) 3/ Cho hình vuông ABCD tâmO .Xét phép quay Qcó tâm quay O và góc quay ϕ . Với giá trị nào sau đây của ϕ ,phép quay Q biến hình vuông ABCD thành chính nó. (A) ϕ = 3 π ; (B) ϕ = 2 π ; (C) ϕ = 6 π ; (D) ϕ = 4 π . 4/ Trong các hình sau đây ,hình nào không có tâm đối xứng ? (A)Hình gồm một hình vuông và một đường tròn nội tiếp; (B)Hình lục giác đều ; (C);Hình gồm một đường tròn và một tam giác đềunội tiếp ; (D)Hình gồm một đường tròn và một hình chữ nhật nội tiếp . 5/ Trong mặt phẳng toạ độ oxy cho đường thẳng d có phương trình:2x-y +1=0 .Ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục ox có phương trình là: (A) 2x + y - 1=0; (B) -2x –y + 1=0 ;. (C) 2x + y +1=0; (D) 2x + y + 1=0 . 6/Trong mặt phẳng toạ độ oxy cho v (1;2) và M(3;-1) .Ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ G v G là điểm có toạ độ nào trong các toạ độ sau? (A) (2;-3) ; (B) (4;1) : (C) (-1;3) : (D) (3;1) : . 7/Trong mặt phẳng toạ độ oxy cho đường thẳng d có phương trình:x-2y+3=0 .Ảnh của d qua phép đối xứng tâm O có phương trình là: (A) -x+2y+3=0 ; (B) x+ 2y + 3=0 ; (C) x - 2y - 3=0 ; (D) 2x + y - 1=0 . Giáo án môn toán Trường THPT Tam Giang Người soạn : Nguyễn Việt Hưng 3 8/Trong các mệnh đề sau đây ,mệnh đề nào sai? (A)Phép đồng dạng là một phép dời hình (B)Có phép vị tự không phải là phép dời hình. (C);Phép dời hình là một phép đồng dạng (D)Phép vị tự là một phép đồng dạng; 9/Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau .Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến d thành d’ ? (A) Có rất nhiều phép đối xứng trục; (B) Chỉ có hai phép đối xứng trục ; (C) Có duy nhất một phép đối xứng trục; (D) . Không có phép đối xứng trục nào. 10/Phép biến hình nào sau đây không có tính chất : “biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó”? (A)phép đối xứng tâm ; (B))phép tịnh tiến ; (C)Phép vị tự ; (D)Phép đối xứng trục . . II/Phần tự luận: Câu1: a/Trong mặt phẳng toạ độ oxy cho điểm 0 M ( ) 00 ; x y .Tìm toạ độ ảnh của 0 M qua phép đối xứng trục Ox ,phép đối xứng trục oy ,phép đối xứng tâm O. b/Cho đường tròn (C) có phương trình : 22 22x y ax by c++ + +=0 Tìm phương trình ảnh của (C) qua các phép biến hình trên. Câu2:Trong mặt phẳng toạ độ oxy cho (2;1)và đường thẳng d có pt: 2x – y + 1=0.Hãy tìm pt ảnh của đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ v G v G . Hết . đầu :phép thử ,kết quả của phép thử và không Gian mẫu . - Nắm được ý nghĩa xác suất của biến cố, các phép toán trên các biến cố 2/. Về kỹ năng: -Biết cách biểu diễn biến cố bằng lời và bằng. một biến cố Giáo viên khái quát lên thành khái niệm biến cố II /Biến cố : (sgk) Nhận xét -Biến cố có thể phát biểu dưới dạng một mệnh đề -Tập ∅ đgl biến cố không thể - Tập Ω đgl biến cố. Giáo án môn toán Trường THPT Tam Giang Người soạn : Nguyễn Việt Hưng 1 Ngày :20/10/07 Tiết 1 PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ (Sách chuẩn) I/. Mục tiêu: Qua bài học

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan