Là các đặc điểm về xã hội, liên quan đến vị trí, tiếng nĩi, cơng việc của phụ nữ và nam giới trong gia đình Vai trò... Giới thường bị hiểu lầm là giới tính hoặc dùng để chỉ phụ nữ và t
Trang 1BÌNH ĐẲNG GIỚI
Trang 3 Định nghĩa giới và giới tính
Phân biệt sự khác nhau giữa
giới và giới tínhMục tiêu
Trang 4Thế nào là giới và giới tính
Trang 5Giới tính
Là các đặc điểm về cấu tạo
cơ thể, liên quan đến chức
và nam giới Đây là những
đặc điểm mà phụ nữ và
nam giới không thể hoán
Mang thai, sinh con
Kh ông thể !
Trang 6Là các đặc điểm về xã hội,
liên quan đến vị trí, tiếng
nĩi, cơng việc của phụ nữ
và nam giới trong gia đình
Vai trò
Trang 7 Giới thường bị hiểu lầm là giới tính hoặc dùng
để chỉ phụ nữ và trẻ em gái
Người ta thường dựa vào giới tính để giải thích
cho sự khác biệt về xã hội giữa nam và nữ
Giới tính chỉ là tiền đề sinh học của những
khác biệt giữa nam và nữ, còn nội dung của những khác biệt này do xã hội quy định
Một số lưu ý
Trang 8Khác biệt giữa giới và giới tính
Có thể thay đổi, dưới tác
Bất biến, không thay đổi về
Khác nhau ở các vùng, quốc gia
Giống nhau trên toàn
Trang 10 Xác định được vai trò khác nhau của
phụ nữ và nam giới và các giá trị gắn liền với những vai trò này
Nhận ra được khả năng có thể làm
thay đổi sự phân công vai trò và trách nhiệm mang tính bất bình đẳng trong
xã hội
Bắt đầu có sự thay đổi trong quan
niệm (thường bị che dấu) về những công việc mà nam giới và nữ giới có thể làm và không thể làm
Mục tiêu
Trang 11Khái niệm
Vai trò giới là những công việc và hành vi cụ thể
mà xã hội trông chờ ở mỗi người với tư cách là nam giới hoặc phụ nữ
Trang 12SẢN XUẤT CỘNG
ĐỒNG
S.SẢN N.DƯỠNG
Vai trò của Nam giới
và Nữ giới?
Trang 131 Vai trò Sản xuất
Nam giới và phụ nữ đều thực hiện
vai trò này
Nam giới tham gia nhiều hơn vào
công việc có quyền quyết định
Phụ nữ thực hiện nhiều hơn
những công việc mang tính thừa
hành, các nghề kỹ năng thấp
Trang 141 Vai trò Sản xuất (tiếp)
Họ có thể làm cùng 1 nghề
(như nghề nông), nhưng nam
giới vẫn có quyền quyết định
hơn
Công việc làm giáo viên
được coi là thích hợp đối với
nữ, nhưng tỷ lệ nữ làm hiệu
trưởng rất ít
Trang 15 Phụ nữ là người sinh đẻ và họ làm
hầu hết các công việc chăm sóc trong gia đình.
Nam giới tuy không sinh đẻ nhưng có
tham gia vào công việc gia đình, nhưng mức độ tham gia còn rất hạn chế.
Xã hội không trông chờ nam giới phải
làm các công việc nuôi dưỡng trong gia đình.
2 Vai trò sinh sản và nuôi dưỡng
Trang 16Phụ nữ và nam giới đều tham gia
thực hiện vai trò cộng đồng, tuy
mức độ và tính chất có thể khác
nhau
3 Vai trò cộng đồng
Trang 17Một số nhận xét
Công việc - Tham gia công
việc sản xuất.
- Tham gia công việc s ản xuất
- Đảm nhận hầu hết việc nhà.
Thời gian - Ít hơn nữ giới - Nhiều hơn nam giới
Địa điểm - Tự do - Thường phải làm việc gần
nhà vì họ phải kết hợp công việc với trách nhiệm gia đình
Trang 18- Thường tham gia vào các hoạt động duy trì tồn tại hộ gia đình.
Giá trị - Công việc được
đánh giá cao hơn nữ.
- Công việc được đánh giá thấp hơn nam giới.
Vai trò - Tham gia 2 vai trò - Tham gia cả 3 vai trò.
Trang 19Một số nhận xét (tiếp)
Cách phân công này đã có từ
giác về sự hợp lý và bất biến
Bất cứ ai, phụ nữ cũng như nam
giới, nếu có ý định thay đổi đều cảm thấy e ngại trước dư luận xã hội mặc dù môi trường kinh tế, xã hội đang biến đổi nhanh chóng
Trang 20Một số nhận xét (tiếp)
Đối với nam giới, khi cần tập trung cho công
tác, học tập, họ có thể tạm quên công việc
nội trợ, chăm sóc con cái…Nhưng phụ nữ
chỉ có 2 sự lựa chọn:
công việc chuyên môn và học tập;
chính mình.
-> Đáng tiếc: trong nhiều trường hợp, phụ
nữ đã chọn cách thứ 2.
Trang 21Một số nhận xét (tiếp)
Vai trò giới không giống nhau ở mọi nơi
Mỗi xã hội, dân tộc, thậm chí mỗi địa phương
vào một thời gian cụ thể có những quan niệm khác nhau về vai trò của phụ nữ và nam giới
Phụ nữ và nam giới thường làm như nhau về
thời gian nhưng thu nhập của phụ nữ có thể
Trang 22Một số nhận xét (tiếp)
Trong hoạt động cộng đồng, nam
giới thường là người chỉ đạo, phụ
nữ là người thừa hành
Nam giới thường làm ít các công
việc nuôi dưỡng vì xã hội không trông chờ ở họ, và vì họ cho rằng
đó là việc “đàn bà”
Trang 23Một số nhận xét (tiếp)
Việc xem xét vai trò giới thông qua phân công
lao động theo giới cho thấy quan niệm của xã hội về trách nhiệm và công việc của 2 giới còn nhiều bất hợp lý/bất bình đẳng
Những lý do đứng đằng sau sự bất bình đẳng
này thuộc về nhận thức, niềm tin và thói quen
không dễ thay đổi nhưng rất cần thay đổi
Trang 25Khái niệm giá trị giới
Là các ý tưởng mà mọi người nghĩ phụ nữ và nam giới nên như thế nào và những hoạt động nào họ nên làm
Trang 26Khái niệm định kiến giới
người phụ nữ và nam giới có khả năng làm và loại hoạt động họ có thể làm
Trang 27 Giá trị giới và định kiến giới là
sản phẩm của chuẩn mực xã hội mang tính bất bình đẳng nam-nữ
Liên quan chặt chẽ đến vai trò
của phụ nữ và nam giới trong
xã hội
Một số nhận xét
Trang 28 Là nguyên nhân sâu xa của tình trạng bất bình
đẳng giới
Đôi khi chúng ta không nhận thấy sự bất công
của tình hình vì chúng ta đã quen với nó, và chúng ta coi nó là “tự nhiên" và "bình thường” Tuy nhiên những giá trị giới này có thể thay
Một số nhận xét (tiếp)
Trang 30 So sánh mô hình tiếp cận và kiểm
soát nguồn lực và lợi ích giữa hai giới
soát nguồn lực và lợi ích giữa hai giới
Đưa ra định hướng thay đổi hướng
tới sự bình đẳng giới
Mục tiêu
Trang 31 Nguồn lực: Là tất cả những gì mà con người
cần để thực hiện công việc mà họ muốn
Lợi ích: Là những thứ giúp con người hoặc
đem đến cho họ những điều tốt đẹp
Tiếp cận: Là việc sử dụng.
Kiểm soát: Là có quyền định đoạt/ quyết định
việc sử dụng
Khái niệm
Trang 32 Phụ nữ góp công lớn cho gia
đình nhưng không phải là người quyết định các khoản chi lớn
Tỷ lệ phụ nữ xem Tivi, đọc báo
luôn thấp hơn nam giới
Nam giới thường nắm quyền
quyết định về việc sử dụng các nguồn lực như đất đai, nhà cửa
Một số nhận xét
Trang 33Một số nhận xét
Phụ nữ thường làm những công việc có thu
nhập thấp hơn so với nam giới
Tỷ lệ phụ nữ làm các vị trí lãnh đạo thấp
Ở nông thôn, các em nữ thường có ít cơ hội
học hành hơn các em nam
Trang 37Ví dụ về Bất bình đẳng giới
Về đối xử:
Công việc đặc thù của phụ nữ thường bị
đánh giá thấp hơn công việc của nam giới
Thu nhập của phụ nữ tính trung bình chỉ
bằng 69% thu nhập của nam giới
Việc học hành của em gái và của người mẹ
thường bị coi nhẹ hơn của em trai và người cha
Trang 38Về cơ hội:
Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp của
phụ nữ thấp hơn so với nam giới
Cơ hội nắm bắt thông tin và giao tiếp xã hội
của phụ nữ nhìn chung thấp hơn nam giới
Cơ hội tìm kiếm việc làm của phụ nữ thấp
hơn nam giới
Ví dụ về Bất bình đẳng giới (tiếp)
Trang 39Về hưởng thụ/lợi ích:
Tỷ lệ phụ nữ xem Tivi, đọc báo luôn thấp
hơn nam giới
Bảo hiểm xã hội chủ yếu áp dụng cho lao
động trong khu vực nhà nước, chỉ chiếm khoảng 10% lao động nữ
Ví dụ về Bất bình đẳng giới (tiếp)
Trang 40Về Kiểm soát, ra quyết định:
Tỷ lệ làm quản lý/lãnh đạo trong
phụ nữ luôn thấp hơn so với nam giới
Phụ nữ góp công lớn cho gia
đình nhưng không phải là người
Ví dụ về Bất bình đẳng giới (tiếp)
Trang 41 Ở mọi nơi, số giờ làm việc của phụ nữ nhiều
hơn nam giới
Tại Châu Phi, Châu Á và Thái Bình Dương,
trung bình 1 tuần phụ nữ làm việc nhiều hơn
nam giới 12- 13 giờ và có ít thời gian để ngủ
và nghỉ ngơi hơn
Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới
trên thế giới
Trang 42 Thu nhập của phụ nữ bằng khoảng 50%-90%
thu nhập của nam giới
Luật pháp và tập quán địa phương thường hạn
Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới
trên thế giới (tiếp)
Trang 43 Năm 1995, 24% trẻ em gái ở độ tuổi đi học
không được đến trường (so với 16% trẻ em trai ở cùng độ tuổi);
Ở các nước đang phát triển, trung bình số
năm đi học của phụ nữ chỉ bằng 1/2 số năm
đi học của nam giới.
Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới
trên thế giới (tiếp)
Trang 44 Phụ nữ chiếm 2/3 trong tổng số 872 triệu
người mù chữ ở các nước đang phát triển
Phụ nữ chỉ chiếm hơn 10% đại diện trong
chính phủ (1995)
Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới
trên thế giới (tiếp)
Trang 45Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam
(nguồn: UNDP, 8/2002)
Trang 46Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam
Trang 47Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam
(nguồn: UNDP, 8/2002)
Trang 48Tỉ lệ nữ tham gia vào nông nghiệp và thương nghiệp cao hơn nam giớiở Việt Nam
(Điều tra mức sống hộ gia đình 2002 Tổng cục Thống kê 2003)
Trang 49Tỉ lệ nữ tự sản xuất, kinh doanh cao hơn,
nam đi làm thuê nhiều hơn
(Tính trong ngành Nông, Lâm, Thủy sản -Điều tra mức sống hộ gia đình 2002)
Trang 50 Trên thực tế phụ nữ vẫn chưa
giới
phát triển của phụ nữ trong giáo dục, đào tạo, quản lý, việc làm, thu nhập, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ v.v còn nhiều hạn chế
Lý do đặt vấn đề bình đẳng giới
Trang 51 Cách tiếp cận để nghiên cứu về vị thế của
phụ và nam giới từ đó hướng tới các giải pháp cụ thể và thiết thực nhằm phát huy tối
phụ nữ và toàn xã hội
Lý do đặt vấn đề bình đẳng giới (tiếp)
Trang 52Làm thế nào để bình đẳng
Trang 53 Bình đẳng hình thức
Bình đẳng có tính bảo vệ phụ nữ
Bình đẳng thực chất
Các cách tiếp cận bình đẳng giới
Trang 54 Phụ nữ phải được đối xử
Để có được cơ hội bình đẳng thì phụ nữ phải
hành động và ứng xử giống hệt như nam giới
Cách tiếp cận này không tính đến sự khác biệt
về giới và giới tính giữa phụ nữ và nam giới
Bình đẳng hình thức
Trang 55 Tạo ra một sức ép rất lớn đối với những
phụ nữ hành động theo các tiêu chuẩn của nam giới
Phụ nữ không thể tiếp cận hoặc hưởng lợi
từ các cơ hội theo cách của nam giới một khi hoàn cảnh và vị trí của họ khác với nam giới
Bình đẳng hình thức (tiếp)
Trang 56 Nhận thấy sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới
và tìm cách rút ngắn/ hạn chế những hoạt động hay tự do của phụ nữ
Tìm cách “bảo vệ”
phụ nữ khỏi những việc làm có hại
Bình đẳng có tính bảo vệ
Trang 57 Coi sự khác biệt giữa nam và nữ như là
những điểm yếu và là việc riêng của phụ nữ
Cách tiếp cận này thường làm trầm trọng
thêm tình trạng phụ thuộc của phụ nữ
Bình đẳng có tính bảo vệ (tiếp)
Trang 58 Công nhận sự khác biệt giữa phụ nữ và nam
giới
đủ, mà phải làm cho họ tiếp cận một các bình đẳng với các cơ hội này
trong mọi lĩnh vực của cuộc sống với mục đích cuối cùng là mang lại kết quả như nhau cho cả phụ nữ và nam giới.
Bình đẳng thực chất
Trang 59 Bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và nam giới
có sự công bằng về quyền lợi, trách nhiệm và bình đẳng về tiếp cận cơ hội và ra quyết định
Bình đẳng giới không có nghĩa là phụ nữ và
nam giới phải như nhau, mà là sự giống nhau
và khác nhau giữa phụ nữ và nam giới phải được công nhận và đánh giá một cách bình đẳng
Tóm tắt
Trang 60 Tăng cường bình đẳng giới được hiểu là:
những mối quan tâm đến nhu cầu, các hoạt động ưu tiên cho cả phụ nữ và nam giới đều được tính đến và đưa vào thực hiện trong quá trình phát triển
Tóm tắt (tiếp)