SỰ PHỐI HỢP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG

62 1.6K 1
SỰ PHỐI HỢP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: SỰ PHỐI HỢP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG  Mục tiêu học tập Sau khi đọc chương này, bạn sẽ phải làm các công việc sau: 1.Miêu tả sự phối hợp chuỗi cung ứng, hiệu ứng roi da và tác động của chúng trong việc thực hiện. 2. Xác định nguyên nhân của hiệu ứng roi da và trở ngại để phối hợp trong chuỗi cung ứng. 3. Những người trong nhóm thảo luận để nâng cao khả năng có được sự hợp tác trong chuỗi cung ứng. 4. Nêu những hành động để xây dựng chiến lược hợp tác và sự tín nhiệm trong chuỗi cung ứng được dễ dàng hơn. 5. Hiểu được sự khác biệt của các dạng CPFR có thể có được trong chuỗi cung ứng. Trong chương này, chúng ta sẽ bàn về việc thiếu sự hợp tác dẫn đến việc giảm sự đáp lại và làm tăng chi phí trong chuỗi cung ứng như thế nào. Chúng ta miêu tả những trở ngại khác nhau dẫn đến sự thiếu hợp tác này và làm tăng khả năng chuyển đổi trong suốt chuỗi cung ứng. Và chúng ta xác định ban điều hành thích hợp để có thể giúp vượt qua các trở ngại và giành được sự hợp tác. Trong chương này, chúng ta thảo luận các hoạt động xây dựng chiến lược hợp tác dễ dàng hơn và sự tín nhiệm trong chuỗi cung ứng. 17.1 SỰ THIẾU PHỐI HỢP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG VÀ HIỆU ỨNG ROI DA Sự phối hợp trong chuỗi cung ứng sẽ phát triển nếu tất cả các giai đoạn của chuỗi cung ứng cùng quyết tâm hành động làm tăng tổng lợi nhuận của chuỗi. Sự phối hợp trong chuỗi cung ứng đòi hỏi mỗi giai đoạn trong chuỗi cung ứng xem xét đến những tác động mà hoạt động của nó có thể gây ra cho các giai đoạn khác. Thiếu sự phối hợp xuất hiện từ một bên nào đó do các giai đoạn khác nhau trong chuỗi cung ứng có những mục tiêu mâu thuẫn hay do thông tin trao đổi giữa các giai đoạn bị gián đoạn hay bị bóp méo. Các giai đoạn khác nhau của chuỗi cung ứng sẽ có những mục tiêu mâu thuẫn nếu mỗi giai đoạn có một chủ thể khác nhau. Kết quả là mỗi một giai đoạn cố sức tối đa hóa lợi nhuận của mình mà kết quả của việc làm này thường làm giảm lợi nhuận của toàn chuỗi (xem chương 10 và 12). Ngày nay, chuỗi cung ứng gồm nhiều giai đoạn với nhiều chủ thể khác nhau.Ví dụ, Công ty Motor Ford có hàng ngàn nhà cung ứng từ Goodyear cho đến Motorola và đến lượt mỗi nhà cung ứng này lại có thêm nhiều nhà cưng ứng nữa. Thông tin bị bóp méo khi đi qua chuỗi cung ứng do bởi thông tin đầy đủ không được chia sẽ giữa các giai đoạn. Thông tin sai lệch làm phóng đại sự thật lên khi chuỗi cung ứng ngày nay tạo ra một lượng lớn các sản phẩm khác nhau. Ví dụ, Ford tạo ra nhiều mẫu mã khác nhau với nhiều lựa chọn cho mỗi mẫu đó. Việc phát triển đa dạng này khiến cho Ford gặp khó khăn để phối hợp trao đổi thông tin với hàng ngàn nhà cung ứng và đại lý. Bảng 171: Nhu cầu thay đổi tại mỗi giai đoạn khác nhau của chuỗi cung ứng Bán hàng tiêu dùng tại điểm bán Đơn hàng của nhà bán lẻ đến nhà bán buôn

    Sau khi đọc chương này, bạn sẽ phải làm các công việc sau: 1.Miêu tả sự phối hợp chuỗi cung ứng, hiệu ứng roi da và tác động của chúng trong việc thực hiện. 2. Xác định nguyên nhân của hiệu ứng roi da và trở ngại để phối hợp trong chuỗi cung ứng. 3. Những người trong nhóm thảo luận để nâng cao khả năng có được sự hợp tác trong chuỗi cung ứng. 4. Nêu những hành động để xây dựng chiến lược hợp tác và sự tín nhiệm trong chuỗi cung ứng được dễ dàng hơn. 5. Hiểu được sự khác biệt của các dạng CPFR có thể có được trong chuỗi cung ứng. Trong chương này, chúng ta sẽ bàn về việc thiếu sự hợp tác dẫn đến việc giảm sự đáp lại và làm tăng chi phí trong chuỗi cung ứng như thế nào. Chúng ta miêu tả những trở ngại khác nhau dẫn đến sự thiếu hợp tác này và làm tăng khả năng chuyển đổi trong suốt chuỗi cung ứng. Và chúng ta xác định ban điều hành thích hợp để có thể giúp vượt qua các trở ngại và giành được sự hợp tác. Trong chương này, chúng ta thảo luận các hoạt động xây dựng chiến lược hợp tác dễ dàng hơn và sự tín nhiệm trong chuỗi cung ứng. !"#!    $              % &'( Sự phối hợp trong chuỗi cung ứng sẽ phát triển nếu tất cả các giai đoạn của chuỗi cung ứng cùng quyết tâm hành động làm tăng tổng lợi nhuận của chuỗi. Sự phối hợp trong chuỗi cung ứng đòi hỏi mỗi giai đoạn trong chuỗi cung ứng xem xét đến những tác động mà hoạt động của nó có thể gây ra cho các giai đoạn khác. Thiếu sự phối hợp xuất hiện từ một bên nào đó do các giai đoạn khác nhau trong chuỗi cung ứng có những mục tiêu mâu thuẫn hay do thông tin trao đổi giữa các giai đoạn bị gián đoạn hay bị bóp méo. Các giai đoạn khác nhau của chuỗi cung ứng sẽ có những mục tiêu mâu thuẫn nếu mỗi giai đoạn có một chủ thể khác nhau. Kết quả là mỗi một giai đoạn cố sức tối đa hóa lợi nhuận của mình mà kết quả của việc làm này thường làm giảm lợi nhuận của toàn chuỗi (xem chương 10 và 12). Ngày nay, chuỗi cung ứng gồm nhiều giai đoạn với nhiều chủ thể khác nhau.Ví dụ, Công ty Motor Ford có hàng ngàn nhà cung ứng từ Goodyear cho đến Motorola và đến lượt mỗi nhà cung ứng này lại có thêm nhiều nhà cưng ứng nữa. Thông tin bị bóp méo khi đi qua chuỗi cung ứng do bởi thông tin đầy đủ không được chia sẽ giữa các giai đoạn. Thông tin sai lệch làm phóng đại sự thật lên khi chuỗi cung ứng ngày nay tạo ra một lượng lớn các sản phẩm khác nhau. Ví dụ, Ford tạo ra nhiều mẫu mã khác nhau với nhiều lựa chọn cho mỗi mẫu đó. Việc phát triển đa dạng này khiến cho Ford gặp khó khăn để phối hợp trao đổi thông tin với hàng ngàn nhà cung ứng và đại lý. )*+,!"-!: Nhu cầu thay đổi tại mỗi giai đoạn khác nhau của chuỗi cung ứng ).+/+,01+,23456.+ 7+/+,89+/6.+:;3<+ +/6.+6=+  Nhu cầu khách hàng Nhà bán lẻ đặt hàng Thời gian Thời gian 7+/+,89+/6.+6=+ 7+/+,89+/>*+ ?+/>*+@A @A?+/+,B+, Thách thức chủ yếu ngày nay là để chuỗi cung ứng đạt được sự hợp tác dù cho quyền sỡ hữu phức tạp và sự phát triển đa dạng sản phẩm. Nhiều công ty đang áp dụng hiệu hứng roi da, trong đó các biến động trong đơn đặt hàng tăng khi họ đưa cuỗi cung ứng lên từ nhà bán lẻ đến nhà bán buôn, nhà sản suất và nhà cung ứng, như trình bày ở 17-1. Hiệu ứng roi da làm sai lệch thông tin cần thiết trong chuỗi cung ứng, với mỗi giai đoạn có một dự đoán nhu cầu khác nhau. Kết quả là thất bại của sự hợp tác trong chuỗi cung ứng. Proctor & Gamble( P&G ) gặp trở ngại với hiệu ứng roi da trong chuỗi cung ứng đối với mặt hàng tả giấy Pampers. Công ty nhận thấy rằng vật liệu thô đặt hàng từ P&G đến các nhà cung ứng biến động đáng kể thời Đơn hàng của nhà bán xhfg Đơn hàng của nhà sản xuất Thời gian Thời gian Đơn đặt hàng của nhà bán buôn Đơn hàng của nhà sản xuất gian qua. Xa hơn về phía dưới của chuỗi, khi việc bán hàng tại các cửa hàng bán lẻ được xem xét kĩ, đã nhận thấy được sự biến động đó là khá nhỏ. Điều này phù hợp để thừa nhận rằng người tiêu dùng của sản phẩm tả giấy (trẻ em) ở giai đoạn cuối cùng của chuỗi cung ứng sử dụng chúng với tỉ lệ đều đặn. Mặc dù mức tiêu dùng của sản phẩm cuối cùng là ổn định, đơn đặt hàng đối với vật liệu thô vẫn ở mức thay đổi lớn, tăng chi phí khiến cho việc cung ứng gặp khó khăn để đáp ứng nhu cầu. HP cũng nhận thấy rằng sự biến động gia tăng đáng kể trong đơn đặt hàng khi họ chuyển từ các đại lý bán lẻ trong chuỗi cung ứng đến bộ phận in ấn đến các mạch tích hợp phân chia. Một lần nữa, nhu cầu sản xuất cho thấy một vài sự thay đổi, những đơn đặt hàng với sự phân chia mạch tích hợp rất khác nhau. Điều này gây khó khăn cho HP để đáp ứng đầy đủ đơn đặt hàng đúng thời gian và cũng làm tăng chi phí. Các nghiên cứu của ngành công nghiệp may mặc và tạp hóa đều cho thấy cùng một hiện tượng; sự biến đổi trong đơn đặt hàng tăng khi chúng ta đi theo hướng ngược lại trong chuỗi cung ứng từ nhà bán lẻ cho đến nhà sản xuất. Barilla, một nhà máy sản xuất mì ống Ý, quan sát thấy rằng hàng tuần đơn đặt hàng từ trung tâm phân phối địa phương biến động lên đến 70 lần, trong khi đó doanh số tại trung tâm phân phối địa phương ( đại diện là các đơn hàng từ siêu thị) biến động ít hơn 3 lần. Do đó Barilla phải đối diện với nhu cầu khác nhau nhiều hơn khách hàng đòi hỏi. Điều này làm cho lượng tồn kho tăng lên, sản xuất ít đi và làm giảm lợi nhuận. Một hiện tượng tương tự, trong khung thời gian lâu hơn, quan sát thấy rằng một vài ngành công nghiệp dễ bị nằm trong chu kỳ “tăng trưởng và phá sản”. Một ví dụ điển hình là việc sản xuất những con chip bộ nhớ trong máy tính cá nhân . Từ năm 1985 và 1998 đã có ít nhất hai chu kỳ trong thời gian đó mà giá của những con chip bộ nhớ tăng hơn 3 lần. Sự biến động lớn trong giá cả bị gây ra bởi sự thiếu hụt lớn hoặc là sự dư thừa công suất. Sự thiếu hụt càng trầm trọng hơn bởi sự mua hàng một cách hoang mang và đơn đặt hàng tiếp theo cũng giảm một cách đột ngột. Trong đoạn tiếp theo chúng ta xem xét việc thiếu sự phối hợp ảnh hưởng đến việc thực hiện chuỗi cung ứng như thế nào. !"#CDEFG(%&$ & Một chuỗi cung ứng thiếu sự phối hợp nếu mỗi giai đoạn chỉ nhìn nhận một cách khách quan về mục tiêu của nơi đó mà không xem xét đến tác động của toàn chuỗi cung ứng. Do đó, lợi nhuận của toàn chuỗi cung ứng giảm hơn so với những gì có thể đạt được bằng sự phối hợp(xem chương 10 và 12). Mỗi giai đoạn của chuỗi cung ứng, cố gắng tối ưu hóa mục tiêu của nó mà những hành động đó cuối cùng làm ảnh hưởng đến toàn chuỗi. Thiếu sự phối hợp cũng là kết quả tất yếu nếu thông tin sai lệch xuất hiện cùng với chuỗi cung ứng. Xem xét hiệu ứng roi da đến P&G trong chuỗi cung ứng tả giấy trẻ em. Như một kết quả của hiệu ứng roi da, những đơn đặt hàng P&G nhận từ những nhà phân phối của nó có rất nhiều sự biến đổi hơn là nhu cầu về tả giấy tại những điểm bán lẻ. Chúng ta thảo luận về tác động của việc gia tăng những thay đổi dựa trên những tiêu chuẩn khác nhau của việc thực hiện trong chuỗi cung ứng tả giấy. !# HDIJ Hiệu ứng roi da làm tăng chi phí sản xuất trong chuỗi cung ứng. Như một kết quả của hiệu ứng roi da, P&G và những nhà cung ứng của nó phải thỏa mãn một dòng những đơn hàng mà có nhiều biến đối hơn nhu cầu của khách hàng. P&G có thể đáp lại sự gia tăng khả năng biến đổi bằng việc gia tăng khả năng sản xuất hoặc là tăng lượng hàng tồn kho(xem chương11), cả hai cách này đều làm tăng chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm. C# HKL Hiệu ứng roi da làm tăng chi phí tồn kho trong chuỗi cung ứng. Bàn về sự gia tăng của những biến động trong nhu cầu, P&G phải kèm theo một mức độ tồn kho cao hơn nhu cầu nếu không có hiệu ứng roi da. Như một kết quả tất yếu, chi phí tồn kho trong chuỗi cung ứng tăng lên. Mức tồn kho cao cũng làm tăng đỏi hỏi về không gian xếp hàng và do đó chi phí lưu kho tăng. M# N(()O Hiệu ứng roi da làm tăng thời gian giao hàng bổ sung trong chuỗi cung ứng. Sự biến động tăng lên như một kết quả của hiệu ứng roi da khiến cho việc lập kế hoạch tại P&G và các nhà cung ứng khó khăn hơn nhiều so với tình trạng mức nhu cầu. Có nhiều lúc năng suất lao động sẵn có và lượng tồn kho không thể đáp ứng những đơn hàng. Hậu quả về thời gian giao hàng bổ sung dài hơn này xảy ra đối với P&G và những nhà cung ứng của nó. P# H%QRS Hiệu ứng roi da làm tăng chi phí vận chuyển trong chuỗi cung ứng. Nhu cầu vận chuyển theo thời gian tại P&G và những nhà cung ứng của nó có tương quan với các đơn đặt hàng đang được bổ sung. Như một kết quả của hiệu ứng roi da, nhu cầu vận chuyển dao động đáng kể theo thời gian. Điều này làm tăng chi phí vận chuyển vì thặng dư năng suất vận chuyển cần được duy trì để trang trải các thời kỳ có nhu cầu cao. T# HU(V%QD)S%$Q Hiệu ứng roi da làm tăng chi phí lao động cùng với vận tải biển và tiếp nhận trong chuỗi cung ứng. Nhu cầu lao động cho vận tải biển tại P&G và nhà cung ứng của nó biến động cùng với các đơn đặt hàng. Một sự biến động tương tự về nhu cầu lao động xuất hiện trong việc tiếp nhận tại những nhà phân phối và nhà bán lẻ. Những giai đoạn khác nhau có sự chọn lựa khả năng lao động dư thừa hoặc thay đổi năng suất lao động để đáp ứng sự biến động trong đơn hàng.Hai điều nàu đều làm cho chí phí tăng cao. W# VDXYZ Hiệu ứng roi da gây ảnh hưởng đến mức sản phẩm có sẵn và dẫn đến thiếu hàng nhiều hơn trong chuỗi cung ứng. Sự biến động lớn trong đơn đặt hàng gây khó khăn hơn cho P&G để cung cấp cho tất cả đơn hàng của nhà phân phối và nhà bán lẻ đúng thời gian. Điều này làm tăng khả năng rằng các nhà bán lẻ sẽ hết hàng tồn kho, kết quả là doanh số bán hàng bị mất cho chuỗi cung ứng. "# [(&\ Hiệu ứng roi da có một ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực hiện tại mỗi giai đoạn và do đó ảnh hưởng đến những quan hệ giữa những giai đoạn khác nhau của chuỗi cung ứng. Có xu hướng đỗ lỗi cho các giai đoạn khác nhau của chuỗi cung ứng vì mỗi giai đoạn cảm thấy mình đang làm tốt nhất. Do đó hiệu ứng roi da dẫn đến mất long tin giữa các giai đoạn khác nhau của chuỗi cung ứng và khiến cho những nỗ lưc hợp tác khó khăn hơn. Từ các cuộc thảo luận trước đó, theo đó hiệu ứng roi da và kết quả của việc thiếu sự hợp tác có tác động tiêu cực trong việc thực hiện của chuỗi cung ứng. Hiệu ứng roi da di chuyển một chuỗi cung ứng ra xa biên giới hiệu quả bằng việc tăng chi phí và giảm sự linh hoạt. Tác động của hiệu ứng roi da trên những phạm vi thực hiện khác nhau được tóm tắt trong bảng 17-1. )*+,!"-! Tác động của hiệu ứng roi da trong chuỗi cung ứng ]+^_+`a09 .3b+,89_B+, Chi phí sản xuất Tăng Chi phí tồn kho Tăng Bổ sung thời gian dẫn Tăng Chi phí vận chuyển Tăng Chi phí vận tải biển và tiếp nhận Tăng Mức sản phẩm có sẵn Giảm Sự có lãi Giảm Điểm chính: Hiệu ứng roi da làm giảm lợi nhuận của chuỗi cung ứng bằng cách làm cho việc cung cấp sản phẩm sẵn có mắc hơn. Trong đoạn tiếp theo chúng ta thảo luận về những trở ngại khác nhau để đạt được sự phối hợp trong chuỗi cung ứng. !"#McFdSe  Bất kỳ nhân tố nào dẫn đến: hoặc là nhìn nhận khách quan theo các giai đoạn khác nhau của chuỗi cung ứng, hoặc là tăng sự chậm trễ thông tin, bóp méo và thay đổi trong chuỗi cung ứng,đều là một trở ngại cho sự hợp tác. Nếu những nhà quản lý trong chuỗi cung ứng có thể xác định trở ngại chủ yếu thì họ có thể thực hiện các hoạt động phù hợp để giúp đạt được sự hợp tác. Chúng ta phân loại những trở ngại chính thành 5 nhóm sau: - Những trở ngại ưu tiên - Những trở ngại trong tiến trình thông tin - Những trở ngại trong vận hành - Những trở ngại về giá cả - Những trở ngại trong hoạt động !#f+,`g+,2h+ Những trở ngại ưu tiên xuất hiện trong những tình huống khi những động cơ được đưa ra trong những giai đoạn khác nhau hay của những người [...]... nhau của chuỗi cung ứng, dẫn đến tăng sự thay đổi trong đơn đặt hàng trong chuỗi cung ứng Dự báo dựa trên đơn đặt hàng và yêu cầu của khách hàng: Khi các giai đoạn trong vòng một chuỗi cung ứng đưa ra dự báo được dựa trên đơn đặt hàng họ nhận được, bất kỳ biến đổi trong nhu cầu nào của khách hàng sẽ là phóng đại khi các đơn này di chuyển lên chuỗi nhà sản xuất và nhà cung cấp Trong chuỗi cung ứng xuất... Xây dựng quan hệ đối tác và sự tin tưởng 1 ĐIỀU CHỈNH MỤC TIÊU VÀ CÁC ƯU ĐÃI Những người quản lý có thể cải thiện sự phối hợp trong chuỗi cung ứng bằng cách điều chỉnh các mục tiêu và ưu đãi để mọi người tham gia trong chuỗi cung ứng hoạt động sao cho tối đa hóa tổng lợi nhuận của chuỗi cung ứng Điều chỉnh ưu đãi theo chức năng Một điều quan trọng để quyết định phối hợp trong công ty là đảm bảo rằng... dữ liệu với các nhà cung cấp của mình, cải thiện sự phối hợp trong chuỗi cung ứng Thực hiện việc dự báo lập kế hoạch và hợp tác Một khi dữ liệu điểm bán hàng được chia sẻ, các giai đoạn khác nhau của chuỗi cung ứng phải dự báo và lập kế hoạch cùng nhau nếu muốn đạt được sự hợp tác hoàn toàn Nếu không có kế hoạch hợp tác, việc chia sẻ dữ liệu POS cũng không đảm bảo được sự phối hợp Một nhà bán lẻ có... huống mà trong đó nhà phân phối viện trợ chiến lược hoãn cảu nhà sản xuất bằng cách thực hiện yêu cầu của khách hàng ngay trước thời điểm bán hàng 4 Một chia sẻ lớn hơn về kết quả doanh số bán hàng chi tiết và thông tin sản xuất Việc chia sẻ này cho phép chuỗi cung ứng phối hợp sản xuất và quyết định phân phối Do đó, chuỗi cung ứng có khả năng kết hợp cung và cầu tốt hơn, kết quả là sự phối hợp sẽ tốt... thể có sự suy giảm lợi nhuận trong chuỗi cung ứng bởi vì những bên tham gia khác đang cạnh tranh với nhau hơn là hợp tác 4 Mặc dù tất cả mọi người đồng ý rằng sự hợp tác và tin tưởng trong một chuỗi cung ứng là có giá trị, những phẩm chất này là rất khó để làm quen và duy trì Có hai quan điểm là làm thế nào hợp tác và tin tưởng có thể được xây dựng vào bất kỳ mối quan hệ nào của chuỗi cung ứng:  Quan... sẻ mà còn bị phớt lờ đi bởi vì không có sự tin tưởng 17.4 QUẢN LÝ ĐÒN BẨY PHỐI HỢP Biết được những trở ngại trong phối hợp, chúng ta tập trung vào các hành động có thể thực hiện được để vượt qua những trở ngại và đạt được sự phối hợp trong chuỗi cung ứng Sau đây là những hành động quản lý làm tăng tổng lợi nhuận chuỗi cung ứng và để cho tác động roi da tăng 1 cách vừa phải • Điều chỉnh các mục tiêu... chiến lược được xây dựng bên trong chuỗi cung ứng Chia sẻ thông tin chính xác mà được tín nhiệm bởi những kết quả từ mỗi bên tham gia trong việc kết hợp tốt đẹp giữa cung và cầu xuyên suốt chuỗi cung ứng và với một chi phí thấp hơn Một mối quan hệ càng tốt đẹp thì càng có khuynh hướng làm giảm chi phí giao dịch giữa các bên tham gia trong chuỗi cung ứng Ví dụ, một nhà cung cấp có thể lờ đi kết quả... chuỗi cung ứng sử dụng các đơn đặt hàng để dự báo nhu cầu trong tương lai Cho rằng đơn đặt hàng nhận được từ các giai đoạn biến đổi khác nhau, dự báo ở các giai đoạn khác nhau cũng khác nhau Trong thực tế, nhu cầu duy nhất mà chuỗi cung ứng cần phải đáp ứng là từ khách hàng cuối cùng Nếu các nhà bán lẻ chia sẻ dữ liệu POS với các giai đoạn của chuỗi cung ứng khác, tất cả các giai đoạn chuỗi cung ứng. .. Các giai đoạn khác nhau của chuỗi cung ứng tác động với những tình huống đang xảy ra thay vì đi tìm nguyên nhân của nó 3 Dựa trên phân tích nội bộ, các giai đoạn khác nhau trong chuỗi cung ứng đỗ lỗi cho nhau về những biến động, với các giai đoạn kế tiếp trong chuỗi cung ứng trở thành đối thủ hơn là đối tác 4 Khi xảy ra biến động, không có một giai đoạn nào trong chuỗi cung ưng rút được kinh nghiệm... chuyển lên các chuỗi cung ứng Điểm then chốt Thực tế là mỗi giai đoạn trong một chuỗi cung ứng dự báo nhu cầu dựa trên dòng đơn đặt hàng nhận được từ kết quả giai đoạn trước ngay nó ở một độ phóng đại của biến động nhu cầu khi di chuyển lên chuỗi cung ứng từ các nhà bán lẻ cho nhà sản xuất Thiếu chia sẻ thông tin: Việc thiếu chia sẻ thông tin giữa các giai đoạn của chuỗi cung ứng gây nên hiệu ứng roi da . khi họ đưa cuỗi cung ứng lên từ nhà bán lẻ đến nhà bán buôn, nhà sản suất và nhà cung ứng, như trình bày ở 1 7- 1. Hiệu ứng roi da làm sai lệch thông tin cần thiết trong chuỗi cung ứng, với mỗi. hiện trong hình 1 7- 3 súp gà mì. Quan sát rằng các lô hàng trong thời gian cao điểm cao hơn so với doanh số bán hàng trong hàng trong thời kỳ cao điểm của chương trình khuyến mãi được cung cấp trong. thực hiện trong chuỗi cung ứng tả giấy. !# HDIJ Hiệu ứng roi da làm tăng chi phí sản xuất trong chuỗi cung ứng. Như một kết quả của hiệu ứng roi da, P&G và những nhà cung ứng của

Ngày đăng: 13/08/2014, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan