TỔ CHỨC VÀ CÔNG NGHỆ CHO THÀNH CÔNG CỦA CPFR

Một phần của tài liệu SỰ PHỐI HỢP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG (Trang 50 - 52)

Để thực hiện CPFR thành công đòi hỏi phải có những thay đổi trong cơ cấu tổ chức, và phải được mở rộng, đòi hỏi việc thực hiện các công nghệ

phù hợp. Phối hợp một cách hiệu quả yêu cầu của các nhà sản xuất về hoạt động bán hàng, nhu cầu dự kiến, và hậu cần , ít nhất là cho các khách hàng lớn để thiết lập được các nhóm đa chức năng, nhóm khách hàng cụ thể. Tập trung trở nên khả thi với hình thức hợp nhất bán lẻ. Đối với khách hàng nhỏ hơn, các nhóm như vậy có thể được tập hợp theo địa lý hoặc kênh bán hàng. Các nhà bán lẻ cũng nên cố gắng tổ chức lập kế hoạch mua và bổ sung hàng hóa cho các nhóm xung quanh các nhà cung ứng. Đây sẽ là khó khăn nếu số lượng các nhà cung cấp của các nhà bán lẻ có tính hợp nhất lớn.

Nhóm khách hàng 1 Nhu cầu Kế hoạch bán hàng

Dịch vụ khách hàng / Vật tư

Nhóm khách hàng 2 Nhu cầu Kế hoạch bán hàng Dịch vụ khách hàng / Vật tư Nhóm Thể loại • Hàng hóa Kế hoạch • Mua • Bổ sung HÌNH 17-6 Cấu trúc tổ chức hợp tác H

Họ có thể tổ chức thành các nhóm phù hợp với từng nhà cung ứng. Đối với các nhà bán lẻ có nhiều cấp độ hàng tồn kho, chẳng hạn như các DCs và các cửa hàng bán lẻ, điều quan trọng là phải kết hợpđược các nhóm bổ sung nhau ở hai cấp. Nếu không quản lý hàng tồn kho hợp tác ở hai cấp,sẽ dẫn đến trùng lặp hàng tồn kho. Cấu trúc đề xuất tổ chức được minh họa trong hình 17-6.

Quá trình CPFR là không phụ thuộc vào công nghệ nhưng đòi hỏi công nghệ phải được cải tiến. Các công nghệ CPFR được phát triển tạo điều kiện chia sẻ các dự báo và thông tin quá khứ, đánh giá điều kiện ngoại lệ, và cho phép sửa đổi. Những giải pháp này phải được tích hợp trong hệ thống doanh nghiệp để ghi lại tất cả giao dịch của chuỗi cung ứng.

Một phần của tài liệu SỰ PHỐI HỢP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w