1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phẩn thanh niên hải phòng

79 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 774 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Họ và tên: Nguyễn Thị Hơng Trang Bất kỳ doanh nghiệp nào dù là doanh nghiệp nhỏ hay lớn, mới thành lập hay thành lập lâu năm thì đều chung mục đích là làm cho doanh nghiệp mình phát triển vững mạnh, khẳng định thơng hiệu trên thị trờng, thu đợc doanh thu lớn. Nớc ta đã gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế WTO, đây là cơ hội động lực phát triển của các doanh nghiệp, nhng cũng là sức ép to lớn buộc các doanh nghiệp trong nớc phải tự đổi mới, nâng cao trình độ, xác định đợc chiến lợc kinh doanh phù hợp, phát huy nội lực, tận dụng môi trờng ngoại lực thuận lợi để nâng cao năng lực kinh doanh và sức mạnh cạnh tranh của mình, mang lại hiệu quả thực sự cho ngời lao động, cho doanh nghiệp, cho nhà nớc. Muốn thực hiện đợc điều đó, với sự đổi mới sâu sắc cơ chế quản lý đòi hỏi nền kinh tế tài chính quốc gia phải đổi mới toàn diện nhằm tạo ra sự ổn định của môi trờng kinh tế do vậy hệ thống kế toán Việt Nam đã ra đời áp dụng cho các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế. Việc sản xuất kinh doanh để tạo ra của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu phát triển xã hội là vấn đề tất yếu và sự có mặt của nguyên vật liệu là điều kiện không thể thiếu và vô cùng cần thiết, nó phản ánh chính xác sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp trong mỗi thời kì. Với lý do trên có thể khẳng định nguyên vật liệu, hàng hoá, công cụ, dụng cụ là không thể thiếu đợc trong thị trờng hiện nay. Qua thời gian học tập rèn luyện tại trờng Đại học Hải Phòng là trờng chuyên nghiệp, đã và đang đào tạo ra nhiều nhân viên kế toán giỏi công tác trên mọi miền tổ quốc. Nhận thức đợc điều đó, trong thời gian học tập, em đã cố gắng học tập cùng với sự giúp đỡ dạy bảo của các thầy cô đã truyền đạt, trang bị một số kiến thức cơ bản phục vụ cho công tác kế toán. Đó là những kiến thức tập hợp có hệ thống. Để biến những kiến thức lý luận thành thực tế công việc chúng ta phải trải qua giai đoạn tiếp xúc với thực tế. Từ đó rút ra cho bản thân những bài học thực tế trong công tác kế toán, ở các cơ quan, xí nghiệp. Củng cố và nâng cao tay nghề rèn luyện đạo đức, tác phong của ngời cán bộ kế toán trong thời kì đổi mới, phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng, khuyến khích mọi cá nhân làm giàu một cách chân chính với mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Thực tập là biến những kiến thức đã học thành thực tế. Đồng thời là giai - Trang 1 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Họ và tên: Nguyễn Thị Hơng Trang đoạn quan trọng giúp chúng ta bớc đầu làm quen với nghiệp vụ kế toán, làm quen các con số kiểu mẫu, chứng từ, nghiệp vụ phát sinh trong những điều kiện cụ thể, giúp chúng ta làm quen với các công việc của các doanh nghiệp nhất là trong thời kì hiện nay, thời kì của nền kinh tế thị trờng dới sự quản lý của nhà nớc. Nó giúp chúng ta có thể kiểm tra đợc kiến thức của mình, tự rèn luyện mình trong công việc kế toán. Đợc sự giúp đỡ của cô Trịnh Thị Vân và sự hớng dẫn nhiệt tình của các cô chú trong Công ty Cổ phần Thanh Niên Hải Phòngđã tạo điều kiện thuận lợi cho bản thân em hiểu đợc một cách cụ thể quá trình hạch toán kinh doanh của Công ty, từ những chứng từ gốc ban đầu, đến bảng phân bổ, bảng kê, nhật kí chung. Sau đó là báo cáo quyết toán cuối năm. Sau khi đã tiếp xúc với công việc cụ thể ở Công ty, bản thân em đã tự thực hành một cách cơ bản vấn đề hạch toán kinh doanh. Qua đó phát triển đợc thêm nhiều kiến thức thực tế mới mẻ đã giúp bản thân tự rèn luyện ý thức kỉ luật, chấp hành mọi qui định của cơ quan. Đó là những điều cần thiết, trang bị cho một ngời cán bộ nói chung và cho cán bộ kinh tế nói riêng. Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Thanh Niên Hải Phòng kết hợp với những lý luận đã học đợc và thực tế của doanh nghiệp, em đã viết bản báo cáo thực tập này theo chuyên đề: tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại công ty Báo cáo thực tập bao gồm 3 phần chính : Phần 1: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán NVL trong cơ sở sản xuất. Phần 2 : Hình thức tổ chức kế toán NVL tại Công ty CP Thanh Niên Hải Phòng. Phần 2 : Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Cty cổ phần Thanh Niên Hải Phòng. Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu nhà trờng, các thầy cô giáo bộ môn, đặc biệt là thầy giáo bộ môn kế toán: Trịnh Thị Vân và Công ty Cổ phần Thanh Niên Hải Phòng đã tận tình giúp đỡ em, để sau này ra trờng góp phần sức lực nhỏ bé của mình vào công việc phát triển đất nớc. Hải Phòng, ngày 17 tháng 03 năm 2014 Học sinh Nguyễn Thị Hơng Trang - Trang 2 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Họ và tên: Nguyễn Thị Hơng Trang ! "#$%&' !# 1. Khái niệm. Theo Mac: Tất cả mọi vật thiên nhiên ở xung quanh ta mà lao động có ích thì có thể tác động vào để tạo ra của cải vật chất cho xã hội là đối tợng lao động. Nếu đối tợng lao động do con ngời tác động vào thì đối tợng lao động đó trở thành nguyên liệu. Đồng thời Mac cũng chỉ ra rằng bất cứ thứ nguyên vật liệu nào cũng trở thành nguyên liệu lao động. Nhng không phải bất cứ đối tợng nào cũng là nguyên vật liệu. Nh vậy, nguyên vật liệu là đối tợng chủ yếu, con ngời thông qua t liệu, tác động lên đối tợng lao động tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con ngời và của xã hội. 2. Đặc điểm về vật liệu. Về mặt giá trị: Chuyển toàn bộ một lần vào giá trị của sản phẩm mới sáng tạo ra. Vật liệu có hình thái biểu hiện ở dạng vật chất nh: Sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, sợi trong doanh nghiệp dệt, da trong doanh nghiệp đóng giày, vải trong doanh nghiệp may mặc Về mặt hiện vật (hình thái bề ngoài): Chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất nhất định khi tham gia vào quá trình sản xuất, dới tác động lao động, chúng bị tiêu hao hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. Những đặc điểm trên đã tạo ra những đặc trng riêng trong công tác hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp để đảm bảo sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Do vậy, doanh nghiệp cần đặt ra yêu cầu cụ thể trong công tác quản lý nguyên vật liệu. ""#()*"+,- !./0!)12/( 1.Vị trí của nguyên vật liệu đối với quá trình xây dựng . Để tiến hành sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố cơ bản đó là t liệu lao động, đối tợng lao động. Trong các doanh nghiệp xây dựng, vật liệu là đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản cấu thành nên thực thể công trình, hạng mục công trình. Trong doanh nghiệp xây dựng, chi phí vật liệu thờng chiếm tỷ trọng 65% đến 70% trong tổng giá trị công trình. Do vậy việc cung cấp nguyên vật liệu - Trang 3 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Họ và tên: Nguyễn Thị Hơng Trang cần quan tâm đến chất lợng. Công trình phụ thuộc trực tiếp vào chất lợng nguyên vật liệu. Trong cơ chế thị trờng hiện nay việc cung cấp nguyên vật liệu còn đảm bảo giá cả hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Nếu thiếu nguyên vật liệu thì không thể tiến hành đợc các hoạt động sản xuất vật chất nói chung và quá trình thi công xây dựng nói riêng. 2. Yêu cầu của công tác quản lý vật liệu từng doanh nghiệp xây dựng Xét về mặt giá trị, nguyên vật liệu là một khoản chi phí lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy trong nền kinh tế thị trờng hiện nay chỉ có một sự thay đổi trong chi phí nguyên vật liệu sẽ quyết định sự sống của doanh nghiệp. Do đó đối với doanh nghiệp việc giảm chi phí nguyên vật liệu trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả. Để làm tốt công tác hạch toán vật liệu đòi hỏi chúng ta phải quản ký chặt chẽ mọi khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sản xuất. Trong khâu thu mua đòi hỏi quản lý về khối lợng, chất lợng, quy cách chủng loại lẫn giá mua và chi phí thu mua cũng nh kế hoạch thu mua theo đúng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tổ chức kho chá vật liệu theo đúng chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu tránh h hỏng mất mát hao hụt. Trong khâu dự trữ đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự xác định đợc mức dự trữ tối đa tối thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị ngng trệ, không gây ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều. Khâu sử dụng cần phải thực hiện tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình nhập xuất vật liệu trong sản xuất kinh doanh. Khuyến khích việc phát huy sáng kiến cải tiến, sử dụng tiết kiệm vật liệu tận dụng phế liệu. Tóm lại quản lý vật liệu trong khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng là một trong những nôị dung quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp luôn đợc các nhà quản lý quan tâm. 3. Nhiệm vụ hạch toán vật liệu từng doanh nghiệp xây dựng 1 Ghi chép, tính toán, phản ánh trung thực, kịp thời số lợng, chất lợng và giá thành thực tế từng loại vật liệu nhập kho, xuất kho và tồn kho. 2 Thông qua việc ghi chép phản ánh để kiểm tra giám sát tình hình thu mua dự trữ tiêu hao vật liệu qua đó phát hiện và xử lý kịp thời vật liệu thừa thiếu, ứ đọng. 3 Tham gia kiểm kê đánh giá vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nớc và yêu cầu quản trị doanh nghiệp. 4 Tiến hành phân tích tình hình kế hoạch thực hiện thu mua, tình hình sử dụng vật liệu trong sản xuất kinh doanh, phân loại tổng hợp về số liệu, về sự - Trang 4 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Họ và tên: Nguyễn Thị Hơng Trang biến động, tình hình dự trữ, bảo quản vật liệu, lập báo cáo và cung cấp thông tin vật liệu kịp thời để tập hợp sản xuất và tính giá thành. """#23 !# 1. Phân loại nguyên vật liệu. Để phục vụ tốt cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh, đi đôi với bảo đảm đủ lao động và thiết bị phải thực hiện tốt công tác cung cấp vật liệu. Trong từng doanh nghiệp, từng ngành sản xuất, để sản xuất kinh doanh phải sử dụng một khối lợng vật liệu rất lớn, bao gồm nhiều chủng loại. Mỗi chủng loại có vai trò công dụng khác nhau. Vì vậy, để thuận tiện cho việc quản lý vật liệu đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh phải phân loại vật liệu một cách hợp lý. 1.1. Phân loại vật liệu để quản lý Đây là cách phân loại thông dụng nhất trong thực tế hạch toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp. Theo cách phân loại này nguyên vật liệu gồm: 1 Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng chủ yếu, là cơ sở vật chất để tạo ra thân thể của sản phẩm. + Nguyên liệu: Là thuật ngữ để chỉ những sản phẩm của ngành nông nghiệp, khai mỏ ch a qua khâu chế biến ban đầu. + Vật liệu: Dùng để chỉ nguyên liệu đã qua sơ chế. 2 Vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, có tác dụng nhất định cho quá trình sản xuất kinh doanh. + Vật liệu phụ làm thay đổi chất lợng nguyên liệu, vật liệu trớc khi đa vào sản xuất. + Vật liệu phụ làm thay đổi chất lợng sản phẩm làm ra. + Nguyên vật liệu làm cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thờng. 3 Nhiên liệu: Thực chất là vật liệu phụ, nhng vì tính năng là để tạo ra nhiệt lợng cho nên xếp vào loại riêng nh: xăng, dầu, than. 4 Vật liệu bao gói: Dùng để gói bọc, chứa đựng sản phẩm. 5 Phụ tùng thay thế: Là bộ phận, chi tiết của máy móc thiết bị mua về để thay đổi, sửa chữa. 6 Vật liệu khác: Là những loại vật liệu cha phản ánh ở trên. VD: giá trị phế liệu thu hồi, thiết bị xây dựng cơ bản Ngoài cách phân loại nh trên, nguyên vật liệu còn đợc phân loại theo các cách sau. 1.2. Phân loại quyền sở hữu. - Trang 5 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Họ và tên: Nguyễn Thị Hơng Trang 1 Nguyên vật liệu tự có: Những nguyên vật liệu do doanh nghiệp mua sắm, do nhận cấp phát, tặng thởng. 2 Nguyên vật liệu giữ hộ hay nhận gia công: Những nguyên vật liệu doanh nghiệp nhận giữ hộ, hay gia công cho bên ngoài. 1.3. Phân loại theo nguồn hình thành. 1 Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất: Là loại nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. 2 Nguyên vật liệu sử dụng cho bán hàng: Là loại vật liệu phục vụ cho quá trình bán hàng. 3 Nguyên vật liệu sử dụng cho quá trình quản lý DN: Giấy bút, sổ sách. Cách phân loại nói trên, nói chung là không thuận tiện cho việc tổ chức hạch toán và theo dõi chi tiết nguyên vật liệu, gây khó khăn cho công tác tính giá thành. Vì vậy, cách phân loại nguyên vật liệu theo vai trò và cách quản lý là u việt hơn cả. Trên cơ sở phân loại nói trên, mỗi doanh nghiệp cần phải tính giá thành nguyên vật liệu, đây là một công tác quan trọng và không thể thiếu trong việc hạch toán nguyên vật liệu nói chung. 2. Tính giá nguyên vật liệu. 2.1. Phơng pháp hạch toán vật liệu a. Ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên . Thờng xuyên theo dõi tình hình nhập xuất cuối kì, tính trị giá vật liệu tồn kho theo công thức. Trị gía VL tồn kho cuối kì = Trị giá VL tồn kho đầu kì + Trị gía VL nhập kho trong kì - Trị giá VL xuất kho trong kì b. Ph ơng pháp kiểm kê định kì. Hàng ngày không quan tâm đến xuất và cuối kì xuống kho vật liệu kiểm kê vật liệu tồn kho sau đó xác định trị giá vật liệu xuất kho theo công thức. Trị gía VL xuất kho trong kì = Trị giá VL tồn kho đầu kì + Trị gía VL nhập kho trong kì - Trị giá VL tồn kho cuốikì Do vậy, việc tính giá trị vật liệu còn phụ thuộc vào phơng pháp hạch toán hàng tồn kho. 2.2. Tính giá vật liệu nhập kho. 1 Đối với vật liệu mua ngoài Giá nhập : _Giá mua ghi trên hoá đơn không bao gồm thuế đợc hoàn lại. _ Thuế nhập khẩu. - Trang 6 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Họ và tên: Nguyễn Thị Hơng Trang _ Chi phí vận chuyển, bảo quản bốc dỡ. 2 Vật liệu tự sản xuất Giá nhập: _ Là giá thành sản xuất. 3 Vật liệu thuê ngoài chế biến Giá nhập: _ Giá vật liệu đem chế biến. _ Tiền thuê chế biến. _ Chi phí vận chuyển, bốc dỡ. 4 Vật liệu đợc cấp Giá nhập:_ Giá do đơn vị cấp thông báo. _ Chi phí vận chuyển bốc dỡ. 5 Vật liệu của bên góp vốn liên doanh Giá nhập:_ Giá do hội đồng liên doanh đánh giá. 6 Vật liệu đợc biếu tặng Giá nhập:_ Đợc xác định theo thời giá trên thị trờng. 2.3 Giá xuất kho nguyên vật liệu. Việc tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho phụ thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp về số lợng, danh điểm, số lần nhập, xuất nguyên vật liệu, trình độ nhân viên kế toán, điều kiện kho tàng của doanh nghiệp. Song, nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính giá nào thì phải theo những nguyên tắc nhất quán trong hạch toán (nếu có thay đổi phải có giải thích rõ ràng). Các phơng pháp tính giá trị thực tế xuất kho nguyên vật liệu thờng dùng: _ Phơng pháp thực tế đích danh. _ Phơng pháp tính giá nhập trớc, xuất trớc. _ Phơng pháp tính giá nhập sau, xuất trớc. _ Phơng pháp tính giá bình quân. + Đơn giá bình quân cuối kì trớc. + Đơn giá bình quân từng lần nhập (bình quân liên hoàn). + Đơn giá bình quân cả kì dự trữ. _ Phơng pháp sử dụng giá hạch toán. a. Ph ơng pháp giá thực tế đích danh (ph ơng pháp trực tiếp) . Theo phơng pháp này, khi xuất kho vật liệu thì căn cứ vào số lợng xuất kho thuộc lô hàng nào và đơn giá thực tế của lô hàng đó để tính giá vốn thực tế của vật t xuất kho. * Ưu điểm. Công tác tính giá nguyên vật liệu đợc thực hiện kịp thời và thông qua - Trang 7 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Họ và tên: Nguyễn Thị Hơng Trang việc tính giá nguyên vật liệu kho, kế toán có thể theo dõi đợc thời hạn bảo quản của từng lô vật liệu. Phơng pháp này đợc áp dụng cho những doanh nghiệp có chủng loại vật t ít và nhận diện đợc từng lô hàng. Đây có thể coi là phơng pháp lý tởng, nó tuân theo nguyên tắc phù hợp của hạch toán kế toán: chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế trong giá trị của vật t xuất dùng cho sản xuất phù hợp với giá trị của thành phẩm mà nó tạo ra. Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho đợc phản ánh đúng theo giá trị thực tế của chính nó. * Nhợc điểm Việc áp dụng phơng pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe chỉ có thể áp dụng đợc hàng tồn kho có thể phân biệt, chia tách ra thành từng loại, từng thứ riêng rẽ. * Điều kiện vận dụng: Phơng pháp này thờng sử dụng trong các doanh nghiệp có ít loại nguyên vật liệu hoặc những nguyên vật liệu ổn định và nhận diện đợc. b. Ph ơng pháp tính giá nhập tr ớc, xuất tr ớc (FIFO) . Theo phơng pháp này, nguyên vật liệu đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định lô vật liệu nhập kho trớc sau theo giá thực tế của từng lô hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của hàng mua tr- ớc sẽ đợc dùng làm giá để tính thực tế hàng xuất trớc, do vậy: giá trị hàng tồn kho cuối kì là giá thực tế của số hàng mua vào sau cùng trong kì. * Ưu điểm. Phơng pháp này cho phép kế toán có thể tính giá trị nguyên vật liệu kho kịp thời, cung cấp những thông tin hợp lý, đúng đắn với luồng nhập xuất hàng trong thực tế. Trong trờng hợp vật t đợc quản lý theo đúng hình thức nhập trớc, xuất trớc, phơng pháp này sẽ gắn với phơng pháp thực tế đích danh và do đó sẽ phản ánh tơng đối chính xác giá trị vật t xuất kho và tồn kho. Hơn nữa giá trị hàng tồn kho sẽ đợc phản ánh gần sát với giá thị trờng, vì giá hàng tồn kho sẽ bao gồm giá trị vật t đợc mua ở những lần mua sau cùng. * Nhợc điểm. Phơng pháp này cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại, vì doanh thu hiện tại đợc tạo ra bởi giá trị của vật t hàng hoá đã đợc mua từ cách đó rất lâu. * Điều kiện áp dụng. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở những doanh nghiệp ít danh điểm - Trang 8 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Họ và tên: Nguyễn Thị Hơng Trang vật liệu, số lần nhập kho của mỗi danh điểm không đều. c. Ph ơng pháp nhập sau xuất tr ớc (LIFO) . Phơng pháp này tính giá vật liệu xuất kho trên cơ sở giả định là, lô nguyên vật liệu nào nhập vào sau sẽ đợc xuất dùng trớc. Vì vậy, việc tính giá vật liệu xuất kho nhìn chung ngợc với phơng pháp nhập trớc xuất trớc ở trên. * Ưu điểm. Phơng pháp này tính làm cho khoản doanh thu hiện tại đợc phù hợp nhiều khoản chi phí hiện tại, vì theo phơng pháp này, doanh thu hiện tại đợc tạo ra bởi giá trị của vật t vừa mới đợc mua vào ngày gần đó. Quan trọng hơn trong khi giá cả có xu hớng tăng lên, phơng pháp này sẽ giúp cho đội kinh doanh giảm đợc số thuế thu nhập của doanh nghiệp phải nộp cho nhà nớc. Bởi vì giá của vật t mua vào sau cùng thờng cao hơn giá cả vật t nhập vào trớc tiên, sẽ đợc tính vào giá vốn hàng bán và do đó giảm lợi nhuận dẫn đến số thuế lợi tức phải nộp của thuế thu nhập doanh nghiệp. * Nhợc điểm Phơng pháp này bỏ qua việc nhập xuất vật t trong thực tế. Vật t đợc quản lý gần nh theo kiểu nhập trớc. Nhng phơng pháp này lại giả định rằng vật t đ- ợc quản lý theo kiểu nhập sau xuất trớc. Hơn nữa, với phơng pháp này chi phí quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp có thể cao vì phải thu mua thêm vật t nhằm tính vào giá vốn hàng bán, những chi phí mới nhất với giá cao. Điều này trái ngợc với xu thế, quản lý hàng tồn kho một cách có hiệu quả, giảm tối thiểu lợng hàng tồn kho, nhằm cắt giảm chi phí quản lý hàng tồn kho. d. Ph ơng pháp đơn giá bình quân. Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu dùng trong kì đợc tính theo công thức. Giá thực tế VL xuất dùng = Số lợng VL xuất dùng x Đơn giá bình quân Trong đó, đơn giá bình quân có thể tính theo một trong ba cách sau: Cách 1 : Đơn giá bình quân cả kì dự trữ. Đơn giá bình = Giá thực tế vật liệu tồn đầu kì + Giá thực tế nhập trong kì Lợng thực tế tồn đâu kì + Lợng nhập trong kì * Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm * Nh ợc điểm : Độ chính xác không cao, công việc tính toán dồn vào cuối - Trang 9 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Họ và tên: Nguyễn Thị Hơng Trang tháng gây ảnh hởng đến công tác quyết toán nói chung. - Trang 10 - [...]... xuất của Công ty, kiểm tra tình hình thu chi tài chính giúp giám đốc hớng dẫn các bộ phận trong Công ty thực hiện đầy đủ các chế độ * Những nội dung cơ bản của việc tổ chức công tác kế toán của công ty bao gồm: a Tổ chức luân chuyển chứng từ b Tổ chức luân chuyển bộ máy kế toán c Tổ chức vận dụng hình thức kế toán d Tổ chức công tác kiểm tra kế toán e Tổ chức lập và phân tích báo cáo kế toán a .Tổ chức. .. bộ Lập phương án thi công và tiến độ thi công Đơn vị thi công Phòng KH-DA/ Phòng TC-KT Thực hiện xây lắp Đơn vị thi công Đơn vị thi công Phòng KH-DA Đơn vị thi công Phòng KH-DA Giám đốc Phòng TC-KT Phòng KH-DA Tổ chức bộ máy thi công Tiến độ, biện pháp thi công Kế hoạch vốn, vật tư, nhân lực Yêu cầu vật tư Nhập vật tư, thiết bị Phòng TC-KT Đơn vị thi công Phòng KH-DA Đơn vị thi công Kết thúc (+) (-)... cầu về nhà ở, các công trình dịch vụ cho c dân ngày một tăng cả về số lợng và chất lợng Ngày 02/06/1999 xí nghiệp xây dựng tổng hợp trực thuộc Công ty xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng chính thức đợc đổi tên thành Công ty cổ phần Thanh Niên Hải Phòng Công ty Cổ phần Thanh Niên Hải Phòng là doanh nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 876/QĐ - UB Công ty đợc UBND thành phố Hải Phòng cấp giấy chứng... chứng từ Tại các đội, các tổ chức sản xuất trong công việc hạch toán kế toán, là công việc ghi chép, lập chứng từ ban đầu, tập hợp phân loại chứng từ nhập xuất để lập bảng tập hợp nhập, tập hợp xuất cho từng công trình, hạng mục công trình Tại các xí nghiệp, việc tổ chức sản xuất việc mua, nhập nguyên vật liệu tuỳ thuộc vào nhu cầu sản xuất thi công và kế hoạch cung cấp vật liệu của Công ty cho các công. .. thi công, khi lập xong gửi lên cho sở xây dựng Hải phòng duyệt sau đó phòng kế hoạch giao cho giám đốc xí nghiệp và chuyển tới tổ trực tiếp thi công Phơng châm sản xuất của công ty chất lợng tốt nhất là điều kiện để tồn tại và phát triển toàn bộ cán bộ công nhân viên Công ty CP Thanh Niên Hải Phòng cam kết: _ Xây dựng công trình theo đúng yêu cầu kĩ thuật, không ngừng nâng cao chất lợng thi công công... tiết vật liệu Số thẻ kho: Sốtờ: Ngày lập: Danh điểm vật liệu: Tên vật liệu: Nhãn hiệu, qui cách: Đơn vị tính: Kho: Giá kế toán: Số hiệu Ghi Ngà Diễn Nhập Xuất Tồn chứng từ chú y giải S thán Nhậ Xuất SL ĐG ST SL ĐG ST ĐG ST p L 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Ghi chú: Nếu sử dụng giá hạch toán vật liệu thì giá hạch toán vật liệu ghi ở phần trên còn các cột 6, 9, 12 không ghi giá hạch toán Tại phòng. .. GĐ công ty Phòng KH-DA/ Đơn vị thi công thi công Chỉ định thầu Khảo sát, xem xét năng lực (+) Lập phương án dự thầu GĐ, TC-KT Phòng KH-DA/ Đơn vị t Phòng KH-DA/ Đơn vị hi công Nhu cầu xây dựng Khả năng đáp ứng (-) Kết thúc Hồ sơ năng lực Phương án thi công Dự án thầu (-) Tham dự đấu thầu GĐ công ty Phòng KH-DA/ Phòng TC-KT theo dõi kế hoạch Ký hợp đồng GĐ công ty Phòng KH-DA/ Phòng TC-KT Đơn vị thi công. .. tồn tại và phát triển của Công ty CP Thanh Niên Hải Phòng Làm sao để đứng vững là một bài toán khó, làm đau đầu các nhà lãnh đạo của Công ty * Chiến lợc phát triển của Công ty Ngày nay phát triển lớn mạnh, đi sâu vào chất lợng sản phẩm, các công trình làm ra đạt đợc hiệu quả, chất lợng sử dụng cao, tạo sự tin tởng cho khách hàng, chi phí cho công trình xây dựng giảm 6 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. .. kho vật liệu có nhiều chủng loại, phụ thuộc vào mục đích xuất kho Các loại chứng từ xuất vật liệu thờng sử dụng là: _ Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT) _ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 05-VT) _ Phiếu xuất kho kiêm hạn mức (Mẫu 04-VT) 2 Kế toán chi tiết vật liệu _ Kế toán chi tiết vật liệu đợc thể hiện ở kho và phòng kế toán _ Mỗi loại vật liệu đợc qui định số liệu riêng gọi là danh điểm vật liệu. .. (hoàn nhập) Nợ TK 159 Có TK 632 Phần 2 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại cơ sở A tình hình đặc điểm của doanh nghiệp I Đặc điểm chung của công ty Cổ Phần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng Hải Phòng 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Với sự hội nhập kinh tế, nằm trong khu tam giác vàng Hải Phòng Quảng Ninh Hà Nội Hải Phòng đang trên đà phát triển nhanh Sự phát triển . tại Công ty cổ phần Thanh Niên Hải Phòng kết hợp với những lý luận đã học đợc và thực tế của doanh nghiệp, em đã viết bản báo cáo thực tập này theo chuyên đề: tổ chức hạch toán nguyên vật liệu. liệu tại công ty Báo cáo thực tập bao gồm 3 phần chính : Phần 1: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán NVL trong cơ sở sản xuất. Phần 2 : Hình thức tổ chức kế toán NVL tại Công ty CP Thanh Niên. cần phải tính giá thành nguyên vật liệu, đây là một công tác quan trọng và không thể thiếu trong việc hạch toán nguyên vật liệu nói chung. 2. Tính giá nguyên vật liệu. 2.1. Phơng pháp hạch toán

Ngày đăng: 13/08/2014, 07:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w