tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây lắp và sản xuất vlxd hà khẩu năm 2009

88 311 1
tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây lắp và sản xuất vlxd hà khẩu năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập. Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, các doanh nghiệp được tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhưng đồng thời cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động, sang tạo thì mới có thể tồn tại và phát triển ở một môi trường cạnh tranh gay gắt. Muốn chiến thắng trong cạnh tranh đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp thì bản thân mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược phát triển phù hợp. Bởi vậy, điều quan trọng đối với doanh nghiệp là phải tổ chức thực hiện tốt công việc quản lý các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất để sao cho sản phẩm sản xuất ra có chi phí sản xuất và giá thành thấp nhất và vẫn đảm bảo chất lượng. Do vậy, việc tổ chức công tác kế toán ở mỗi doanh nghiệp có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Nếu tổ chức công tác kế toán một cách có khoa học, hợp lý, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước và ngành chủ quản, vận dụng thích ứng với tình hình, đặc điểm của tổ chức sản xuất kinh doanh theo yêu cầu quản lý đơn vị thì sẽ phát huy được hiệu quả trong công tác quản lý cũng như cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời giúp cho giám đốc và các nhà quản lý doanh nghiệp đề ra các quyết định đúng đắn trong chỉ đạo sản xuất kinh doanh, đảm bảo sản xuất kinh doanh hiệu quả cao. Qua một thời gian tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần xây lắp và sản xuất VLXD Hà Khẩu được sự quan tâm và hướng dẫn của các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế quản lý trường Cao đẳng công nghệ Viettronics cùng các cán bộ công nhân viên trong phòng Tài chính – Kế toán của Công ty Cổ phần xây lắp và sản xuất VLXD Hà Khẩu em đã hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài: Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần xây lắp và sản xuất VLXD Hà Khẩu năm 2009 Nội dung báo cáo thực tập gồm 3 chương: Sinh viên: Trần Thị Lợi. GVHD: Trương Thị Mai Thương Lớp: 4KT- K6C. 1 Báo cáo thực tập. Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics Chương 1: Những lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng công tác nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần xây lắp và sản xuất VLXD Hà Khẩu. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác nguyên vật liệu tại công ty. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, do thời gian thực tập có hạn, khả năng của bản thân còn hạn chế nên nội dung báo cáo thực tập không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo nhằm giúp báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn cô giáo Trương Thị Mai Thương va tập thể công nhân viên phòng Kế toán – Tài chính của công ty Cổ phần xây lắp và sản xuất VLXD Hà Khẩu đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này. Hải Phòng, ngày 20 tháng 05 năm 2010. Sinh viên. Trần Thị Lợi. Sinh viên: Trần Thị Lợi. GVHD: Trương Thị Mai Thương Lớp: 4KT- K6C. 2 Báo cáo thực tập. Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong sản xuất va sự cần thiết của tổ chức hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 1.1.1. Khái niệm, vai trò của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.1.1. Khái niệm: - Nguyên liệu, vật liệu là đối tượng lao động, là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, được thể hiện dưới dạng vật hóa. Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, dưới tác động của lao động, nguyên vật liệu bị tiêu hao hoàn toàn và thay đổi hình thai vật chất ban đầu để cấu thành thực 1.1.1.2. Vai trò của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. - Nguyên liệu, vật liệu có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt đông sản xuất vật chất của xã hội nói chung và hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp nói riêng. Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí về vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và trong giá thành sản phẩm. Do vậy, việc cung cấp nguyên vật liệu kịp thời có ảnh hưởng to lớn đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Việc cung cấp nguyên vật liệu có sự quan tâm của các nhà quản lý doanh nghiệp do nó có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sản phẩm và giá thành sản phẩm. Chất lượng sản phẩm là điều kiện đầu tiên quyết định uy tín của doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường, đồng thời chất lượng sản phẩm cũng giúp doanh Sinh viên: Trần Thị Lợi. GVHD: Trương Thị Mai Thương Lớp: 4KT- K6C. 3 Báo cáo thực tập. Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics nghiệp xác định một mức giá cả hợp lý, tạo ra sức cạnh tranh cao cho doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. - Xuất phát từ những lý do trên, các doanh nghiệp cần quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua và sử dụng nguyên vật liệu chặt chẽ nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu, tạo cơ sở để tăng thêm sản phẩm cho doanh nghiệp. 1.1.2. Đặc điểm và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. 1.1.2.1. Đặc điểm: - Nguyên vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóa, nó có đặc điểm là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp dịch vụ. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, nguyên liệu, vật liệu thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu và giá trị được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh. 1.1.2.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp: - Nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh. Giá trị nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Cho nên việc quản lý nguyên vật liệu cần đảm bảo các yêu cầu sau: + Ở khâu thu mua đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cũng như việc thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Ở khâu bảo quản doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc tổ chức kho tàng bến bãi, trang bị đầy đủ các thiết bị cân, đo, kiểm tra, thực hiện đúng chế độ bảo quản từng loại nguyên vật liệu, tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo, an toàn. Sinh viên: Trần Thị Lợi. GVHD: Trương Thị Mai Thương Lớp: 4KT- K6C. 4 Báo cáo thực tập. Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics + Ở khâu dự trữ doanh nghiệp phải xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được bình thường, không bị ngưng trệ, gián đoạn do việc cung ứng, thu mua không kịp thời hoặc gây ra tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều. 1.1.3. Khái niệm nội dung , ý nghĩa, nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán kế toán nguyên vật liệu. 1.1.3.1. Khái niệm, nội dung của hạch toán nguyên vật liệu. - Hạch toán nguyên vật liệu một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả trong quản lý, kiểm soát tài sản trong doanh nghiệp, thúc đẩy việc cung cấp kịp thời, đồng bộ những nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo từng đối tượng sử dụng, ngăn ngừa các hiện tượng hư hỏng mất mát, lãng phí và có thể tránh được tình trạng ứ đọnghay khan hiếm vật tư ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh. - Mặt khác, hạch toán nguyên vật liệu là công cụ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm được tình hình và chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Hạch toán nguyên vật liệu có chính xác, hợp lý, kịp thời, đầy đủ thì lãnh đạo mới nắm bắt được chính xác tình hình thu mua, dự trữ xuất dung, thực hiện kế hoạch nhập - xuất - tồn kho, giá cả thu mua và tổng giá trị . . . từ đó đề ra biện pháp quản lý thích hợp. 1.1.3.2. Ý nghĩa của hạch toán nguyên vật liệu. - Kế toán nguyên vật liệu cần phải thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh các yêu cầu đặt ra có như vậy mới ngày càng hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp. 1.1.3.3Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu: - Để thực hiện chức năng giám đốc là công cụ quản lý kinh tế, xuất phát từ vị trí yêu cầu quản lý: Vị trí của kế toán trong quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, Nhà nước Sinh viên: Trần Thị Lợi. GVHD: Trương Thị Mai Thương Lớp: 4KT- K6C. 5 Báo cáo thực tập. Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics đã xác định nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất như sau: + Tổ chức phân loại nguyên vật liệu theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, sắp xếp tọa thành danh mục nguyên vật liệu để đảm bảo tính thống nhất giữa các bộ phận. + Tổ chức chứng từ, tài khoản sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho của doanh nghiệp đẻ ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. + Thực hiện phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. 1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu. 1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu. - Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu có vai trò, chức năng và có đặc tính lý, hóa . . . khác nhau. Để tiến hành công tác quản lý, hạch toán nguyên vật liệu có hiệu quả cần phải phân loại nguyên vật liệu. Phân loại nguyên liệu, vật liệu là căn cứ vào các tiêu thức nhất định để đưa nguyên vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp thành từng loại, từng nhóm và từng thứ. Phân loại vật liệu giúp cho người quản lý biết được từng loại, từng thứ vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng như vai trò tác dụng của nó. Từ đó đưa ra quyết định về quản lý và hạch toán từng loại vật liệu, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và huy động từng loại vật liệu ấy. 1.2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào vai trò, tác dụng. - Trong quá trình sản xuất, theo tiêu thức này nguyên vật liệu được chia thành các loại sau: Sinh viên: Trần Thị Lợi. GVHD: Trương Thị Mai Thương Lớp: 4KT- K6C. 6 Báo cáo thực tập. Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics + Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao đọng chính trong quá trình sản xuất cua doanh nghiệp. Nó là cơ sở vật chất để cấu thành lên thực thể của sản phẩm + Nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành thực thể chính sản phẩm mà có thể kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho các máy móc, công cụ dụng cụ hoạt động binh thường. Căn cứ vào công dụng vật liệu phụ được chia thành các nhóm sau: Nhóm vật liệu làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính. Nhóm vật liệu làm tăng chất lượng sản phẩm. Nhóm vật liệu đảm bảo điều kiện cho quá trình sản xuất. + Nhiên liệu là loại vật liệuphụ sử dụng trong quá trình sản xuất, có tác dụng cung cấp nhiệt lượng. + Phụ tùng thay thế là những chi tiết, phụ tùng, máy móc, thiết bị được dự trữ để sử dụng cho việc sửa chữa, thay thế các bộ phận tài sản cố định hữu hình. + Thiết bị xây dựng cơ bản là những loại vật liệu, thiết bị phục vụ cho hoạt động xây dựng cơ bản hoặc tái tạo, tái sản xuất cố định, đối với vật liệu này cần bao gồm: thiết bị cần lắp, vào vật kết cấu lắp đặt các công trình xây dựng cơ bản. + Phế liệu là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất vật liệu thu được, phế liệu thu hồi ở quá trình thanh lý tài sản cố định. + Vật liệu khác bao gồm các vật liệu còn lại chưa kể ở trên. 1.2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào nguồn nhập có thể chia nguyên vật liệu thành: Sinh viên: Trần Thị Lợi. GVHD: Trương Thị Mai Thương Lớp: 4KT- K6C. 7 Báo cáo thực tập. Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics + Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: do mua ngoài, nhận góp vốn lien doanh, nhận biếu tặng . . . + Nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự chế tạo, tự sản xuất. Cách phân loại này giúp doanh nghiệp lập kế hoạch thu mua và kế hoạch sản xuất nguyên vật liệu là cơ sở để xá định giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho. 1.2.1.3. Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào mục đích, công dụng, nguyên vật liệu chia thành: + Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm. + Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác. 1.2.1.4. Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào nguồn hình thành, nguyên vật liệu chia thành: + Nguyên vật liệu tự sản xuất, gia công, chế biến. + Nguyên vật liệu mua ngoài. + Nguyên vật liệu do nhận vốn góp. 1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu. * Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu. - Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị của chúng theo 1 nguyên tắc nhất định. Theo quy định hiện hành, kế toán nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu phải phán ánh theo giá thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định theo giá thực tế xuất kho theo đúng phương pháp quy định. - Như vậy, để đánh giá vật liệu các doanh nghiệp thường dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng. Trong công tác hạch toán ở các đơn vị sản xuất thì vật liệu được đánh giá theo hai phương pháp chính: Sinh viên: Trần Thị Lợi. GVHD: Trương Thị Mai Thương Lớp: 4KT- K6C. 8 Báo cáo thực tập. Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics + Đánh giá vật liệu theo giá thực tế. + Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán. 1.2.2.1. Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế. - Giá vật liệu thực tế nhập kho: Tùy theo từng nguồn nhập, trị giá nguyên vật liệu sẽ được xác định như sau: + Đối với nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho: Giá thực tế NVL mua ngoài nhập kho = Giá mua theo hóa đơn + Chi phí mua - Các khoản giảm giá hàng mua trả lại Nguyên vật liệu mua từ nước ngoài thì thuế nhập khẩu được tính vào giá nhập kho. Khoản thuế GTGT nộp khi mua nguyên vật liệu cũng được tính vào giá nhập nếu doanh nghiệp không thuộc diện nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. + Đối với nguyên vật liệu tự chế biến nhập kho: Giá vốn thực tế nhập kho bao gồm trị giá nguyên vật liệu xuất kho cộng với các chi phi liên quan trực tiếp đến sản xuất sản phẩm như: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chế biến nguyên vật liệu. + Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài chế biến nhập kho. Trị giá nguyên vật liệu nhập kho bao gồm giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho thuê chế biến cộng với tiền công trả cho người gia công chế biến cộng với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến nơi thuê chế biến và từ đó về nhập kho. + Đối với nguyên vật liệu nhập kho do góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần hoặc thu hồi góp vốn được ghi nhận theo giá thực tế do hội đồng định giá lại và các chi phí tiếp nhận (nếu có). + Đối với nguyên vật liệu nhập kho do biếu tặng hoặc được cấp: trị giá nguyên vật liệu nhập kho là giá thực tế được xác định theo thời giá trên thị trường. Sinh viên: Trần Thị Lợi. GVHD: Trương Thị Mai Thương Lớp: 4KT- K6C. 9 Báo cáo thực tập. Trường Cao đẳng công nghệ Viettronics - Giá nguyên vật liệu xuất kho:Do giá gốc của nguyên vật liệu nhập kho từ các nguồn nhập khác nhau nên để tính trị giá hàng xuất kho, kế toán có thể sử dụng một trong các phương pháp sau: + Phương pháp giá thực tế đích danh: phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp sử dụng ít nguyên liệu, vật liệu hoặc nguyên vật liệu có giá trị lớn và có thể nhận diện được. Giá thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá thực tế từng lần nhập đầu tiên + Phương pháp nhập trước, xuất trước: phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất với thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này trị giá hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho tại thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ tồn kho. Giá thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho + Đơn giá thực tế từng lần nhập đầu tiên + Phương pháp nhập sau xuất trước: phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, trị giá của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ của tồn kho. Giá thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho + Đơn giá thực tế từng lần nhập sau + Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền (tại thời điểm nhập kho hoặc tại kỳ dự trữ), giá trị của loại hàng tồn kho được tính theo đơn giá bình quân gia quyền. Sinh viên: Trần Thị Lợi. GVHD: Trương Thị Mai Thương Lớp: 4KT- K6C. 10 [...]... CễNG TY C PHN XY LP V SN XUT VT LIU XY DNG H KHU 2.1 Khỏi quỏt chung v Cụng ty C phn xõy lp v sn xut VLXD H Khu 2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty C phn xõy lp v sn xut VLXD H Khu 2.1.1.1 Tờn, a ch ca cụng ty Tờn ting vit ca cụng ty: Cụng ty C phn xõy lp v sn xut vt liu xõy dng H Khu Tờn cụng ty vit bng ting anh: Ha Khau Building materials and contruction joint stock company Tờn cụng ty vit... hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty - Cụng ty C phn xõy lp v sn xut VLXD H Khu l mt doanh nghip hch toỏn c lp, cú tr s chớnh ti phng H khu, thnh ph H Long, tnh Qung Ninh Cụng ty C phn xõy lp v sn xut VLXD H Khu trng õy l Xớ nghip gch ngúi H Khu l mt doanh nghip nh nc trc thuc liờn hip than Hũn Gai, c thnh lp theo Q s 168T/TCCB ngy 01 thỏng 10 nm 1971 ca b in v than - Cụng ty sn xut ch yu theo cụng ngh... nm 2005, Xớ nghiờp sn xut vt liu xõy dng H Khu thuc Cụng ty xxõy dng m thc hin c phn hoỏ v chuyn sang hot ng di hỡnh thc Cụng ty c phn theo Q s 4184/ Q BCN ngy 23 thỏng 12 nm 2005 ca B trng B cụng nghip v vic phờ duyt phng ỏn v chuyn xớ nghip sn xut vt liu xõy dng H Khu ca Cụng ty xõy dng m thnh Cụng ty c phn xõy lp v sn xut VLXD H Khu - Cụng ty c S k hoch v u t tnh Qung Ninh cp giy chng nhn kinh doanh... cỏc doanh nghip cú khi lng nghip v nhp, xut khụng nhiu, khụng b trớ riờng nhõn viờn k toỏn chi tit nguyờn vt liu Thẻ kho Phiếu nhập Bảng nhập Bảng kê nhập Phiếu xuất Sổ đối chiếu luân chuyển Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất Sổ kế toán tổng hợp Hỡnh 1.2: Trỡnh t k toỏn nguyờn vt liu theo phng phỏp s i chiu luõn chuyn Sinh viờn: Trn Th Li Lp: 4KT- K6C GVHD: Trng Th Mai Thng 16 Bỏo cỏo thc tp Ghi... Cụng ty CP xõy lp v SXVLXD H Khu a ch tr s chớnh: Phng H Khu, thnh ph H Long, tnh Qung Ninh in thoi: 0333.840.063 Fax: 0333.840.063 S ti khon:01410000000552 ti Ngõn hng TMCP Ngoi Thng CN H Long Hỡnh thc cụng ty: Doanh nghip chn hỡnh thc c phn húa, theo quyt nh Q 4184/ Q BCN ngy 23/12/2005 V vic phờ duyt phng ỏn v chuyn Xớ nghip sn xut vt liu xõy dng H khu thnh Cụng ty C phn xõy lp v sn xut VLXD. .. 2006, Xớ nghip sn xut vt liu xõy dng H Khu chớnh thc chuyn thnh Cụng ty c phn xõy lp v sn xut VLXD H Khu - Hin nay Cụng ty c phn xõy lp v sn xut VLXD H Khu l mt doanh nghip hch toỏn kinh t c lp, cú t cỏch phỏp nhõn y theo phỏp lut Vit Nam, cú con du riờng, c m ti khon ti Ngõn hng theo quy nh ca phỏp lut, t chc hot ng theo iu l ca cụng ty c phn v lut phỏp quy nh Sau õy l bng bỏo cỏo kt qu sn xut kinh... doanh ca cụng ty mc dự trong thi k u bt u chuyn i gp phi khụng ớt khú khn nhng bng s nng ng, sỏng to ca Ban giỏm c cng nh s n lc ca tp th cỏn b Cụng nhõn viờn m sn xut ca Cụng ty ó cõn i c thu chi v t hiu qu ngy cng cao - Ngy 01 thỏng 10 nm 2002 theo Q ca Tng giỏm c tng Cụng ty than Vit Nam v vic iu chuyn nhim v, i tờn v b sung ngnh ngh kinh doanh cho Xớ nghip gch ngúi H Khu thuc Cụng ty xõy dng m,... nm gn õy: Sinh viờn: Trn Th Li Lp: 4KT- K6C GVHD: Trng Th Mai Thng 35 Bỏo cỏo thc tp Trng Cao ng cụng ngh Viettronics BNG BO CO KT QU SN XUT HOT NG SN XUT KINH DOANH CA CễNG TY TRONG 2 NM 2008 2009 SO SNH STT CH TIấU NM 2008 NM 2009 1 Doanh thu bỏn hng v cung cp dch v 2783.926.315 3456.335.980 672.409.665 24,15 2 Gớa vn hng bỏn 1031.530.000 1560.873.341 529.343.341 51,32 3 Li nhun gp bỏn hng v cung . – Kế toán của Công ty Cổ phần xây lắp và sản xuất VLXD Hà Khẩu em đã hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài: Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần xây lắp và. Những lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng công tác nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần xây lắp và sản xuất VLXD Hà Khẩu. Chương 3: Một số. thành, nguyên vật liệu chia thành: + Nguyên vật liệu tự sản xuất, gia công, chế biến. + Nguyên vật liệu mua ngoài. + Nguyên vật liệu do nhận vốn góp. 1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu. * Nguyên tắc

Ngày đăng: 06/10/2014, 02:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA

  • CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • Độc lập – tự do – hạnh phúc

  • BIÊN BẢN GIAO NHẬN HÀNG HÓA

  • 3.3.4. Về hạch toán tổng hợp.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan