Giải pháp đa dạng hoá các loại L/C trong phương thức thanh toán TDCT tại ngân hàng VPBank
Trang 1DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
10 L/C Letter of Credit- thư tín dụng
13 UCP Uniform Customs and Practice for Documentary
Credit- Quy tắc thực hành tín dụng chứng từ
16 VPBank Ngân hàng ngoài quốc doanh
17 SWIFT Phương thức thanh toán thông qua mạng thanh toán
liên ngân hàng toàn cầu
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức của VPBank
Bảng 2.2 Tình hình TTQT giai đoạn 2005- 2009 tại VPBank
Trang 2Bảng 2.3 Doanh thu L/C nhập khẩu
Bảng 2.4 Doanh thu L/C xuất khẩu
Bảng 2.5 Thực trạng áp dụng các loại L/C tại VPBank
Bảng 2.6 Doanh thu từ hoạt động TTQT qua các năm
2006-2009Biểu đồ 2.1 Doanh số thông báo L/C qua các năm (2005-2009)
Biểu đồ 2.2 So sánh doanh thu về TTQT qua các năm
2005-2009
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Các loại hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động ngoại thươngnói riêng có vị trí quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đất nước, giúpkết nối nước ta với thế giới bên ngoài, phát huy nội lực của đất nước, tận dụngđược vốn và công nghệ của nước ngoài, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, rút ngắn khoảng cách tụt hậu và đưa nền kinh tế củanước ta hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới
Trang 3TTQT là một mắt xích không thể thiếu trong hoạt động kinh tế đối ngoại,
nó là khâu cuối cùng của sản xuất và lưu thông hàng hoá, và các NHTM vớivai trò là trung gian thanh toán đang ngày càng thể hiện rõ vai trò không thểthiếu của mình trong hoạt động này Phương thức TDCT là phương thứcthanh toán được các doanh nghiệp ưa chuộng vì những lợi ích và thuận tiệncủa nó mang lại cho các bên tham gia, tuy nhiên, để nắm bắt các nghiệp vụ và
sử dụng một cách sao cho có hiệu quả nhất lại là điều không dễ đối với cảngân hàng và các doanh nghiệp XNK Áp dụng loại L/C nào là có hiệu quả vàthuận tiện nhất cho các bên tham gia là một trong những khó khăn như vậy.việc tìm ra các giải pháp để kịp thời tháo gỡ khó khăn đó để phát triển hoạtđộng TDCT nói riêng và hoạt động TTQT nói chung là hết sức cần thiết vàcấp bách Vì vậy em đã chọn đề tài “ Giải pháp đa dạng hoá các loại L/Ctrong phương thức thanh toán TDCT tại ngân hàng VPBank” làm nội dungnghiên cứu cho đề tài tốt nghiệp của mình
2 Kết cấu của chuyên đề.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề được chia làm bachương:
Chương 1: Những lý luận cơ bản về phương thức thanh toán TDCT và đa
Trang 5CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ ĐA DẠNG HOÁ
CÁC HÌNH THỨC L/C1.1 TÔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ.
Tại điều 2, UCP 600 định nghĩa TDCT như sau:
Tín dụng chứng từ là một thỏa thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hoặc
mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp
Theo đó, ta có thể hiểu rằng: TDCT là phương thức thanh toán trong
đó, theo yêu cầu của khách hàng, NHPH sẽ phát hành 1 bức thư gọi là L/C
Trang 6phiếu cho 1 bên thứ 3 khi người này xuất trình bộ chứng từ thanh toán choNHPH phù hợp với các điều khoản và điều kiện quy định trong L/C.
1.1.2 Các chủ thể tham gia trong TDCT
- Người đề nghị mở L/C: (Applicant) là người yêu cầu ngân hàng phục
vụ mình phát hành 1 thư tín dụng và hoàn trả tiền cho người thụ hưởng nướcngoài Trong thương mại quốc tế, người yêu cầu thường là nhà nhập khẩu
- Người thụ hưởng: (Benificiary) thông thường là người xuất khẩu, có
quyền được hưởng số tiền ghi trong L/C khi xuất trịnh bộ chứng từ phù hợp
- Ngân hàng phát hành: (Issuing bank) là ngân hàng thực hiện phát
hành L/C theo đơn của người yêu cầu
- Ngân hàng thông báo: (Advising bank) là ngân hàng tiếp nhận L/C
gốc từ NHPH, kiểm tra tính chân thật của L/C, sau đó thực hiện thông báo L/
C cho người thụ hưởng
- Ngân hàng được chỉ định: (Nominated Bank) là ngân hàng mà tại đó
L/C có giá trị thanh toán ngay hoặc chiết khấu hoặc được chấp nhận thanhtoán khi đến hạn
- Ngân hàng xác nhận: (Confirming bank) là ngân hàng bổ sung sự xác
nhận của mình vào L/C hoặc yêu cầu theo sự ủy quyển của NHPH
- Ngân hàng hoàn trả: (Reimbursement bank) là ngân hàng được phát
hành ủy nhiệm thực hiện thanh toán giá trị thư tín dụng cho NHđCĐ thanhtoán hoặc chiết khấu
- Ngân hàng chiết khấu: (Negotiating bank): là một ngân hàng có tên
trong tài khoản tín dụng, kiểm tra các tài liệu, chứng từ cần thiết và chứngnhận cho ngân hàng phát hàng những điều khoản được tuân thủ
1.1.3 Các văn bản pháp lý
Hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức thanh toán tín dụngchứng từ chịu sự điều chỉnh đồng thời bởi các nguồn luật, công ước quốc tế
Trang 7liên quan và các nguồn luật quốc gia; đồng thời nó chịu sự điều chỉnh trựctiếp bởi các thông lệ và tập quán quốc tế Đó là:
- “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” (UniformCustom And Practice For Documentary Credit – gọi tắt là UCP)
- Tập quán Ngân hàng tiêu chuản quốc tế trong kiểm tra chứng từ theoL/C (International Standard Banking Practice Under Documentary Credit –gọi tắt là ISBP)
- Bản phụ trương UCP về xuất trình chứng từ điện tử (Supplement To TheUniform Custom And Practice Under Documentary Credit – gọi tắt là eUCP)
- Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng theo L/C (Uniform RulesFor Bank – To – Bank Reimbursements Under Documentary Credit – gọi tắt
Thư tín dụng là cơ sở pháp lý chủ yếu của việc thanh toán, nó rangbuộc các thành phần tham gia trong phương thức thanh toán tín dụng chứnh
từ như: người nhập khẩu, ng xuất khẩu, NHTB, NHPH…
1.2.2 Nội dung chủ yếu của L/C.
- Số hiệu L/C: Tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng của nó, nhằm
tạo điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi thư từ, điện tín trong việc thực hiệnL/C, hoặc để ghi vào các chứng từ liên quan trong bộ chứng từ thanh toán L/C
Trang 8- Địa điểm phát hành L/C: là nơi NHPH L/C viết cam kết thanh toán
cho người thụ hưởng
- Ngày tháng phát hành L/C: Là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực
về sự cam kết của NHPH đối với người thụ hưởng Đồng thời cũng là ngàybắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C
- Tên, địa chỉ của người có liên quan đến L/C như: Người yêu cầu mở
thư tín dụng, người thụ hưởng, NHPH, NHXN, NHTB… Và các cơ quan, tổchức có liên quan
- Số tiền, loại tiền, khối lượng và đơn giá: Số tiền của L/C phải được
ghi rõ cả bằng chữ và bằng số và phải được thống nhất với nhau Đơn vị tiền
tề phải rõ ràng Để tránh nhầm lẫn, khi viết đơn vị tiền tệ nên tham chiếu tiêuchuẩn ISO về ký hiệu tiền tệ
- Thời hạn hiệu lực và địa điểm xuất trình L/C: Là thời hạn mà NHPH
cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từtrong thời hạn đó và phù hợp với các điều khoản của L/C
- Thời hạn trả tiền của L/C: thời hạn trả tiền của L/C có liên quan đến
việc trả tiền ngay hay trả chậm được quy định trong hợp đồng thương mại.Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C (trả ngay) hoặcnằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C (trả chậm)
- Ngày giao hàng: Căn cứ vào hợp đồng ngoại thương mà ngày giao
hàng cũng cần phải được quy định trong L/C, chẳng hạn như: ngày giao hàngchậm nhất, không được giao hàng trước 1 ngày nhất định…
- Những nội dung liên quan đến hàng hóa: như: tên hàng, số lượng,
trọng lượng, giá cả, quy cách, phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu… cũng cần đượcghi vào L/C
- Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa: Trong nội dung của
L/C cũng cần đề cập đến điều kiện cơ sở giao hàng, cách thức vận chuyển, cócho phép giao hàng từng phần hay không, có được chuyển tải hay không…
Trang 9- Bộ chứng từ mà nhà xuất khẩu phải xuất trình: Bộ chứng từ do L/C
quy định nhiều hay ít tùy theo tính chất hàng hóa, quy định của nước nhậpkhẩu và sự thỏa thuận giữa 2 bên mua bán, nhất là đối với người mua
1.2.3 Tính chất của L/C
- Tính độc lập so với hợp đồng thương mại: L/C do NHPH lập ra, nóđược hình thành trên cơ sở hợp đồng thương mại nhưng lại không bị ràngbuộc vào hợp đồng thương mại ngay cả khi L/C có bất cứ dẫn chiếu nào đếnhợp đồng thương mại
- L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng
từ Điều này có nghĩa là phương thức thanh toán này thừa nhận bộ chứng từphù hợp là đại diện cho hàng hóa, ngân hàng không chịu trách nhiệm về sựthật của hàng hóa mà bất cứ chứng từ nào đại diện
- L/C là một hợp đồng kinh tế 2 bên Nó điều chỉnh mối quan hệ giữaNHPH và nhà xuất khẩu Mọi yêu cầu của nhà nhập khẩu do NHPH đại diện
- L/C không thể hủy ngang
Là loại L/C được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay trong phương thứcthanh toán TDCT Đây là loại L/C mà sau khi mở, NHPH cam kết thực hiệntheo đúng điều khoản của nó, không được tự ý sửa đổi, hủy bỏ L/C này
Trang 10không cho phép bất cứ bên nào được đơn phương hủy bỏ hay sửa đổi màkhông có sự chấp thuận của các bên còn lại.
- L/C không thể hủy ngang có xác nhận
Là L/C không thể hủy bỏ Theo yêu cầu của NHPH, một ngân hàngkhác xác nhận trả tiền cho L/C này
1.2.4.2 L/C đặc biệt
- L/C chuyển nhượng:
+ Là L/C không hủy ngang, theo đó, người hưởng lợi thứ nhất chuyểnnhượng một phần hay toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cũng như quyền đòitiền mà mình có được cho người hưởng lợi thứ hai, mỗi người hưởng lợi thứhai nhận cho mình 1 phần của thương vụ
+ L/C chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng 1 lần
- L/C giáp lưng:
Sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở cho mình hưởng, nhà xuấtkhẩu căn cứ vào nội dung của L/C này và dùng chính L/C này để thế chấp mởmột L/C khác cho người khác hưởng với nội dung gần giống như L/C banđầu
- L/C tuần hoàn
Là L/C không thể hủy ngang mà sau khi đã sử dụng hết giá trị của nó hoặc
đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị như cũ và tiếp tục được sửdụng một cách tuần hoàn trong 1 thời hạn nhất định cho đến khi tổng giá trịcủa hợp đồng được thực hiện
- L/C dự phòng
Để bảo vệ quyền lợi của nhà NK trong trường hợp nhà XK đã nhận đượcL/C, tiền đặt cọc và tiền ứng trước, nhưng không có khả năng giao hàng, hoặckhông hoàn thành nghĩa vụ giao hàng như đã quy định trong L/C, đòi hỏi NHphục vụ nhà XK phát hành một L/C trong đó cam kết với người NK là sẽ
Trang 11hoàn trả lại số tiền đã đặt cọc, tiền ứng trước và chi phí mở L/C cho nhà NK.Một L/C như vậy gọi là L/C dự phòng.
- L/C đối ứng
+ L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó đã được mở
+ Trong hai L/C sẽ có một L/C mở trước phải ghi: “L/C này chỉ có hiệulực khi người hưởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng cho người mở L/C nàyhưởng”; và trong L/C đối ứng phải ghi câu: “L/C này đối ứng với L/C số…
mở ngày… Tại ngân hàng….”
1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐA DẠNG HOÁ L/C TRONG THANH TOÁN TDCT
1.3.1 Khái niệm đa dạng hoá các loại L/C:
Đa dạng hóa L/C trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là tưvấn cho các doanh nghiệp XNK sử dụng thêm nhiều loại L/C để thanh toántrong các hợp đồng mua bán ngoài những loại L/C đã và đang được sử dụngtại ngân hàng
Mỗi loại L/C đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng của nó Ápdụng đúng loại L/C phù hợp vào từng hợp đồng mua bán sẽ làm cho giao dịchđược thuận tiện, nhanh chóng và thành công
Trang 12Nếu sử dụng L/C đúng và phù hợp với mỗi hợp đồng thương mại sẽlàm cho thương vụ đạt hiệu quả cao nhất Từ đó giúp phát triển hoạt độngthương mại quốc tế của doanh nghiệp.
1.3.2 Lợi ích của đa dạng hoá L/C trong thanh toán TDCT đối với nhà XNK.
Đối với khách hàng nhập nguyên vật liệu về để gia công sau đó bán lạisản phẩm đó cho chính người cung cấp nguyên liệu thì nên tư vấn cho kháchhàng sử dụng L/C đối ứng, vì đây là loại L/C đảm bảo chất lượng cho đơn vịgia công
Đối với những khách hàng xuất khẩu, ngân hàng có thể tài trợ bằng L/Cgiáp lưng, hình thức tài trợ này sử dụng phổ biến trong mô hình mua bán quatrung gian Với hình thức tái trợ này, người XK trung gian có thể tiến hànhkinh doanh chênh lệch giá mà không cần bỏ ta nhiều vốn
1.3.3 Lợi ích của da dạng hoá L/C trong thanh toán TDCT đối với NHTM.
Khi đa dạng hoá các loại hình thư tín dụng phục vụ cho hoạt độngthanh toán, ngân hàng có những lợi ích lớn như sau:
Lợi nhuận của ngân hàng tăng lên nhờ thu từ phí dịch và lãi suất
Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, đây là một lợi thế giúp ngân hàng cạnhtranh với các NHTM khác
Uy tín của ngân hàng tăng lên do biết vân dụng và thực hiện tốt cáccông cụ của phương pháp thanh toán TDCT – các loại L/C
Ngày nay, chúng ta nhận thấy rằng: Phương thức thanh toán TDCT đã
và đang được các doanh nghiệp XNK ưa chuộng và sử dụng rộng rãi tronghoạt động TTQT Do đó, việc sử dụng loại L/C nào trong phương thức nàysao cho có hiệu quả nhất đối với từng thương vụ là vấn đề đang được cácdoanh nghiệp quan tâm Hiện nay, tại Việt Nam, đa số các doanh nghiệp
Trang 13XNK chưa có bộ phận chuyên về TTQT, các doanh nghiệp còn lại nếu có bộphận này thì vẫn còn khá non yếu về nghiệp vụ nên họ cần nhiều đến sự giúp
đỡ của NHTM
Như vậy, việc đa dạng hóa các hình thức L/C trong phương thức tín
dụng chứng từ trong TTQT tại ngân hàng là vô cùng cần thiết Nó giúp ngânhàng hỗ trợ tốt hơn cho các doanh nghiệp, phát triển ngoại thương, mở rộnghoạt động TTQT, nâng cao uy tín đối với khách hàng Từ đó góp phần làmtăng doanh thu cho ngân hàng
Trang 14CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TDCT VÀ
VIỆC ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC L/C TẠI VPBANK
2.1 KHÁI QUÁT VỀ VPBANK
Tên giao dịch Quốc tế: Vietnam Join-stock Commercial Bank For
Private Enterprises
Trụ sở chính: Số 8 phố Lê Thái Tổ, Phường Hàng Trống, Quận Hoàn
Kiếm, Hà Nội
Website: www.vpb.com.vn
Một số giai đoạn phát triển chính:
Từ năm 1994 – 2004: Đây là khoảng thời gian VPBank tích cực mởrộng mạng lưới và phát triển sản phẩm nhằm chiếm lĩnh thị phần và tănglượng khách hàng giao dịch Nhiều chi nhánh và PGD của VPBank đã đượckhai trương trong thời gian này
Năm 2005: VPBank công bố thay đổi logo và hệ thống diện thươnghiệu với 2 màu sắc chủ đạo là xanh lá đậm và đỏ tươi Cũng chính trong nămnày, VPBank cũng từng bước tăng cường quy mô, mở rộng mạng lưới hoạt
Trang 15động thông qua việc 2 lần điều chỉnh tăng vốn điều lệ (đạt 310 tỷ đồng vàothời điểm cuối năm 2005) và khai trương 12 điểm giao dịch trong cả nước.
Năm 2006: Đây là năm hoạt động sôi động của VPBank, là bước ngoặtđổi mới với nhiều sự kiện lớn Tháng 2, VPBank chuyển trụ sở chính về tòanhà sô 8 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm tạo điều kiện cho ngân hàng kinhdoanh hiệu quả, hỗ trợ cho việc củng cố niềm tin từ khách hàng và đối tác củaVPBank Cũng trong năm này, VPBank mở rộng quy mô hoạt động, nhằmhướng tới mô hình tập đoàn thông qua việc khai trương 2 công ty trực thuộc
là công ty Quản lý Tài sản VPBank (VPB ACM) và công ty Chứng khoánVPBank (VBPS) Vốn điều lệ của VPB cũng được nâng dần lên đạt 750 tỷđồng Bên cạnh đó, 18 chi nhánh và PGĐ khác cũng được khai trương
Năm 2007: VPBank cho ra mắt 2 dòng sản phẩm thẻ VPBankMasterCard Platinum và VPBank MasterCard MC2 ứng dụng công nghệ thẻchip theo tiêu chuẩn EMV Đây là công nghệ thẻ tiên tiến trên thế giới, giúpbảo mật thông tin khách hang Tại Việt Nam VPBank là ngân hàng đi tiênphong trong việc ứng dụng công nghệ này
Năm 2008: NHNN chấp nhận cho VPBank bán thêm 5% cổ phần củamình cho OCBC, nâng tỷ lệ sở hữu vốn cổ phần của OCBC tại VPBank lên15% Bên cạnh đó, năm 2008, VPBank ra mắt sản phẩm thẻ VPBankMasterCard E-Card Ngoài ra VPBank cũng đã khai trương thêm 32 chinhánh và PGĐ nâng số lượng chi nhánh và phòng giao dịch trong toàn bộ hệthống lên 135 điểm giao dịch
Trang 16ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
Phòng kế toán
BAN ĐIỀU HÀNH
Phòng thanh toán Quốc tế
Ban kiểm soát
Phòng tổng hợp và
phát triển sản
Trung tâm Western Union
Trung tâm tin
Công ty quản lý tài
Các phòng giao dịch
2.1.2 Cơ cấu.
Bảng 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VPBank
Trang 172.1.3 Những hoạt động chủ yếu tại VPBank.
Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiềngửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển củacác tổ chức trong nước và ngoài nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.Hoạt động này được VPBank rất chú trọng Với sự nỗ lực trong việc đa dạnghóa các sản phẩm huy động vốn VPBank được xem là Ngân hàng khá năngđộng trong việc đưa ra các chương trình khuyến mại, sản phẩm huy động vốnđộc đáo, hấp dẫn, đáp ứng đúng nhu cầu tâm lý người dân
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, tráiphiếu và giấy tơ có giá; hùn vốn và kinh doanh theo luật định
Làm dịch vụ thanh toán giữa các Ngân hàng, khách hàng
Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huyđộng các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ Ngân hàng khác trong quan
hệ với nước ngoài khi được NHNN cho phép
Hoạt động bao thanh toán
Hoạt động ngân quỹ: VPBank luôn đặt mục tiêu đảm bảo an toàn hoạtđộng vốn và đảm bảo khả năng thanh khoản lên hàng đầu và thực tế VPBank
là một trong số ít các Ngân hàng luôn đảm bảo khả năng thanh khoản tại mọithời điểm
Hoạt động quản lý rủi ro: luôn được VPBank quan tâm hàng đầu nhằmnâng cao chất lượng hoạt động và tránh được những sai lầm
Hoạt động thanh toán quốc tế và Kinh doanh ngoại hối: Bên cạnh hoạtđộng huy động vốn, tín dụng… thanh toán quốc tế cũng là một trong nhữnghoạt động được chú trọng ở VPBank Hiện nay, VPBank thực hiện dịch vụthanh toán quốc tế dưới các phương thức chính là: chuyển tiền, nhờ thu, tíndụng chứng từ và các hình thức kinh doanh ngoại tệ như: mua bán ngoại tệgiao ngay, kỳ hạn…
Trang 18Bảng 2.2 Tình hình TTQT giai đoạn 2005- 2009 tại VPBank
Là 1 ngân hàng thương mại đô thị đa năng, hoạt động với phương châmlợi ích của khách hàng là trên hết, lợi ích của người lao động được quan tâm,đóng góp hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng, các hoạt động củaVPBank và đặc biệt là hoạt động tín dụng chứng từ luôn được chú trọng pháttriển Ở đây sẽ xét đến 2 lĩnh vực thanh toán tín dụng chủ yếu là : Thanh toántín dụng nhập khẩu và thanh toán tín dụng xuất khẩu
2.2.1 Thanh toán thư tín dụng nhập khẩu.
Đóng vai trò là ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu, ngân hàng VPBank
đã thực hiện các nghiệp vụ sau:
- Phát hành thư tín dụng:
- Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ
- Ký quỹ mở L/C Phòng TTQT và phòng tín dụng cùng phối hợp, đềnghị mức ký quỹ hợp lý
- Phát hành L/C
- Sửa đổi L/C( nếu có) Khi có yêu cầu sửa đổi thư tín dụng, TTV sẽkiểm tra tính hợp lệ của sửa đổi (có đủ chữ ký theo thẩm quyền hay không)
Trang 19- Tiếp nhận, kiểm tra bộ chứng từ và thanh toán
Trong những năm vừa qua, hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu đãđóng góp không nhỏ vào doanh thu dịch vụ của ngân hàng
Bảng 2.3 Doanh thu L/C nhập khẩu.
(Nguồn: báo cáo thường niên của ngân hàng VPBank)
Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ trên ta có thể thấy được số món L/C
mà phòng TTQT của VPBank mở giảm từ 1126 món trong năm 2007 xuốngcòn 820 món trong năm 2008 Doanh số mở L/C trong năm 2008 cũng giảmđáng kể Có 2 nguyên nhân dẫn đến việc giảm doanh số này
Do thị trường tài chính trong năm 2008 không thuận lợi, nhiều doanhnghiệp XNK gặp khó khăn, do vậy việc nhâp khẩu hàng hoá giảm mạnh
Một số khách hàng là doanh nghiệp XNK của ngân hàng, trước đâythanh toán hàng hoá thưởng sử dụng phương thức TDCT, nhưng khi đã trởnên quen thuộc và tin tưởng vào bạn hàng, họ chuyển sang phương thứcchuyển tiền bằng phương thức chuyển tiền Sang năm 2009 số lượng vàdoanh số mở L/C nhập khẩu lại tăng mạnh, song cũng chưa bằng năm 2007
2.2.2 Thanh toán thư tín dụng xuất khẩu.
2.2.2.1 Thông báo thư tín dụng xuất khẩu.
Tuân thủ nguyên tắc:
- Thông báo trực tiếp cho khách hàng
Trang 20- Kiểm tra tính xác thực của L/C
- Bản gốc L/C sửa đổi chỉ được in ra và giao cho khách hàng 01 bảnduy nhất
a/ Thông báo gián tíêp
- Thông báo bằng SWIFT: việc chuyển tiếp này chỉ thực hiện khi hệthống máy tính của VPBank hỗ trợ việc chuyển tiếp tự động
- Thông báo bằng Telex: TTV phải sử dụng nguyên file nhận về để tạođiện phát đi để chuyển tải nguyên văn nội dung nhận được đồng thời nêu rõ
- Thông báo bằng thư: nhân viên A/O căn cứ vào nội dung L/C nhậnđược để điền thông tin vào mẫu thông báo bằng thư và chuyển tiếp choNHTB cuối cùng
b/Thông báo trực tiếp.
- Tra cứu tên và địa chỉ khách hàng, phân L/C về chi nhánh nơi kháchhàng đang hoạt động hoặc nơi gần khách hàng nhất
- Đăng ký và nhập dữ liệu vào hệ thống, kiểm tra nội dung thư thôngbáo,trình người có thẩm quyền duyệt
c/ Thông báo sơ bộ.
- Tuỳ theo yêu cầu của NHPH hoặc của VPBAnk, nhân viên AO có thểlập thư thông báo sơ bộ L/C cho khách hàng trước khi thông báo chính thức
Trang 21- Lập thư gửi chứng từ đòi tiền.
- Theo dõi tiền về, tra soát và thanh toán cho người thụ hưởng
Bảng 2.4 Doanh số thông báo L/C XK theo phương thức TDCT.
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT của VPBank)
Biểu đồ 2.1 Doanh số thông báo L/C qua các năm (2005-2009)
0 2000
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động TTQT của VPBank)
Doanh số thông báo của NH thấp hơn nhiều so với doanh số mở L/C.Đây là tình trạng chung của khá nhiều NH tham gia hoạt động TTQT Bởi vìđều có một số nguyên nhân chung là
Trang 22+ Thứ nhất hiện nay nước ta đang nhập siêu, cán cân thương mại mấtcân bằng giữa nhập và xuất
+ Thứ hai là do sự uy tín cuả các doanh nghiệp XNK của nước ngoài.Các doanh nghiệp này có uy tín trong hoạt động ngoại thương nên khi thanhtoán tiền hàng, họ thích dụng phương thức thanh toán chuyển tiền hơn và nhà
XK Việt Nam chấp thuận thanh toán theo phương thức này
Nhìn vào biểu đồ thấy được rẳng trong năm 2008, doanh số L/C thôngbáo của VPBank giảm đáng kể, số món L/C mà ngân hang thông báo là 111món, chỉ bằng 83.56% so với năm 2007 và doanh số thông báo là 9.294,13nghìn USD, bằng 87,18% so với 2007 Có tình trạng này là do những biếnđộng trên thị trường tiền tệ làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp và của ngân hàng Đồng thời, một số doanh nghiệp xuất khẩuchuyển sang sử dụng phương thức thanh toán chuyển tiền Nhưng sang đếnnăm 2009 tình hình có khởi sắc hơn Số L/C thông báo lên đến 150 và tổngdoanh số tương ứng là 11.701,3
2.2.3 Thực trạng áp dụng các loại L/C tại Ngân hàng VPBank.
Tại VPBank loại L/C không huỷ ngang đựơc sử dụng chủ yếu Trongloại L/C này, NH cung cấp cho khách hàng loại L/C trả ngay và L/C kỳ hạn.Trong suốt những năm hoạt động, con số L/C mà VPBank đã mở không nhỏnhưng rất ít L/C nào mà VPBank mở khách hàng yêu cầu phải được xác nhậntại 1 NH khác Việc này đã chứng tỏ được uy tín của VPBank trên thị trườngtài chính- ngân hàng quốc tế
Tại Việt Nam, loại L/C đặc biệt tuy đã đựơc sử dụng, nhưng con số nàychỉ là rất nhỏ Số L/C đặc biệt được sử dụng chỉ chiếm khoảng 5% trong tổng
số L/C được phát hành Không nằm ngoài thực trạng chung đó, VPBank cũng
sử dụng loại L/C cơ bản là chủ yếu Việc cung cấp các loại L/C của NH hầuhết là L/C cơ bản, ngoài ra, có L/C chuyển nhượng, tuy nhiên con số này làrất nhỏ
Nói chung VPBank đã thực hiện tốt vai trò của một NHPH, NHTB hayNHXK trong suốt quá trình thực hiện hoạt động TTQT nói chung và nghiệp
vụ thanh toán tín dụng nói riêng
Trang 23Bảng 2.4 Thực trạng áp dụng các loại L/C tại VPBank
L/C đã áp dụng vào phương thức
thanh toán TDCT
L/C chưa áp dụng vào phương thứcthanh toán TDCT
L/C không huỷ ngang L/C dự phòng
L/C không huỷ ngang có xác nhận L/C điều khoản đỏ
L/C chuyển nhượng L/C giáp lưng
L/C tuần hoànL/C đối ứngDựa vào bảng thể hiện các loại L/C hiện đang được áp dụng tại Ngânhàng VPBank, có thể thấy được sản phẩm, dịch vụ thanh toán cũng tương đối
da dạng Hoạt động trên một địa bàn có nhiều doanh nghiệp XNK và các mặthàng XNK hết sức đa dạng phong phú, khả năng ứng dụng các loại L/C đặcbiệt vào trong phương thức thanh toán TDCT là không khó Nhiều nhữngkhách hàng uy tín của ngân hàng có doanh số mở L/C lớn và ổn định, thay vìviệc phải mở nhiều L/C cho các doanh nghiệp này, VPBank có thể áp dụngloại L/V tuần hoàn, việc này vừa rút gọn khối lượng công việc, vừa tiết kiệmthời gian, chi phí
Bảng 2.5 Doanh thu từ hoạt động TTQT qua các năm 2006-2009
Trang 242 Tổng doanh thu 852.9 114,8 198,4 158,7 222,09
3 Doanh thu từ dịch vụ 9.8 12,3 15,8 17,2 21,1
(Nguồn: Tổng kết công tác TTQT năm 2005- 2009)
Biẻu đồ 2.2 So sánh doanh thu về TTQT qua các năm 2005-2009
(Nguồn: báo cáo tình hình hoạt động TTQT của VPBank các năm 2005-2009)
Qua biểu đồ trên ta thấy được daonh thu về TTQT của VPBank tăngqua các năm Riêng trong năm 2008, do tình hình kinh tế khó khăn nên doanhthu về TTQT tăng chậm hơn, con số doanh thu cũng ở mức tương đối, điềunày chứng tỏ sự nỗ lực không ngừng của cán bộ phòng TTQT nói riêng vàcủa toàn ngân hàng nói chung
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TDCT VÀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC LOẠI HÌNH L/C TẠI VPBANK.
2.3.1 Những kết quả đạt được
2.3.1.1 Hoạt động thanh toán TDCT.
Trong những năm hoạt động, nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại ngânhàng VPBank đã đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc và góp phần tăng doanh thu,lợi nhuận cho toàn ngân hàng