Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc trên đĩa CD

Một phần của tài liệu giáo án lý 9 đủ cả năm (Trang 136 - 143)

- Màu đỏ trộn với màu lam thu đợc ánh sáng màu ( hồng

Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc trên đĩa CD

sắc trên đĩa CD

I. Mục tiêu

- Trả lời đợc câu hỏi: thế nào là ánh sáng đơn sắc, ko đơn sắc

- Biết cách dùng đĩa Cd để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng ko đơn sắc

II.Chuẩn bị

*Đối với mỗi nhóm hs

- 1 đèn phát ánh sáng trắng

- Các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam - 1 đĩa CD

- Một số nguồn sáng đơn sắc nh các đèn Led đỏ, lục, vàng, bút laze

*Nguồn điện 3V để thắp sáng các đèn Led

*Đối với cả lớp: Dụng cụ dùng để che tối (thùng các tông nhỏ)

III.Tiến trình dạy học

1.n định tổ chức(1 )

9A: 9B: 9C:

2.Kiểm tra bài cũ: (4 ) KT mẫu báo cáo hs đã chuẩn bị ở nhà

3.Bài mới (thực hành)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hđ1(10 ) Tìm hiểu k/n ánhsáng đơn sắc, ánh sáng ko đơn sắc, các dụng cụ TN và cách tiến hành TN + Yc hs đọc các phần I, II SGK + Đặt một số câu hỏi để: . KT sự lĩnh hội các k/n mới của hs . KT việc nắm đợc mục đích TN

. KT sự lĩnh hội kĩ năng tiến hành TN của hs

Hđ2(13 ) Làm TN phân tích

một số nguồn sáng màu phát ra

+ Hd hs quan sát

+ Hd hs quan sát và ghi lại nhận xét

+ Đọc tài liệu để lĩnh hội các k/n mới và trả lời đợc câu hỏi của gv

+ Tìm hiểu mục đích TN + Tìm hiểu các dụng cụ TN

+ Tìm hiểu cách làm TN và quan sát thử nhiều lần để thu thập kinh nghiệm

+ Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu do những nguồn sáng khác nhau phát ra

+ Quan sát màu sắc của ánh sáng thu đợc và ghi lại chính xác những nhận xét của mình

+ Ghi lại các câu trả lời

I.Chuẩn bị

1.Dụng cụ 2.Lý thuyết

3.Chuẩn bị mẫu báo cáo

II.Nội dung thực hành

1.Lắp ráp TN 2.Phân tích kết quả

Hđ3(15 ) Làm báo cáo thực

hành

+ Đôn đốc và hd hs làm báo cáo đánh giá kết quả

vào mẫu báo cáo

+ Ghi lại các kết quả quan sát đợc vào bảng 1 SGK

+ Ghi lại kết luận chung về kết quả TN VD: ánh sáng màu cho bởi các tấm lọc màu có là ánh sáng đơn sắc hay ko ? ánh sáng của đèn Led có là ánh sáng đơn sắc hay ko ?

III.Mẫu báo cáo

4.Hớng dẫn về nhà (1 )

Soạn: Giảng:

Tiết 64 Tổng kết chơng III: Quang học

I. Mục tiêu

- Trả lời đợc những câu hỏi trong phần Tự KT

- Vận dụng đợc kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh đợc để giải thích và giải các bài tập trong phần Vận dụng II.Chuẩn bị Hs làm hết các bài tập về phần “Tự KT” và phần “Vận dụng” vào vở III.Tiến trình dạy học 1.n định tổ chức(1 )’ 9A: 9B: 9C:

2.Kiểm tra bài cũ: Ko KT 3.Ôn tập

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hđ1(23 ) Trả lời các câuhỏi tự KT + Yc hs trả lời các câu hỏi Tự KT và chỉ định ngời phát biểu + Chỉ định các hs khác phát biểu, đánh giá câu trả lời của bạn + Gv phát biểu nhận xét cuối cùng của mình và hợp thức hoá các kết luận cuối cùng + Gv chọn sửa một số câu cho hs trả lời: nên chọn 5 câu quang hình, 3 câu quang lí

+ Hệ thống lại toàn bộ kiến thức theo sơ dồ

Hđ2(20 ) Làm một số bàivận dụng + Chỉ định một số câu vận dụng cho hs làm + hd hs trả lời + Chỉ định hs trình bày đáp án của mình và hs khác phát biểu, đánh giá câu trả lời đó + Gv phát biểu nhận xét và hợp thức hoá kết luận cuối cùng + Trình bày câu trả lời cho các câu hỏi tự KT + Làm các câu vận dụng theo chỉ định của gv + Trình bày kết quả theo yc của gv

I.Tự kiểm tra

Hiện tượng khúc xạ

Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

Hiện tượng tia ló đi qua thấu kính, tính chất tia ló đi qua thấu kính

Thấu kính

hội tụ Thấu kính phân kì Vận dụng Mắt Máy ảnh II.Vận dụng Mắt cận Mắt lão Kính lúp ánh sáng trắng ánh sáng màu - Tác dụng nhiệt - Tác dụng sinh học - Tác dụng quang điện

4.Hớng dẫn về nhà (1 )

Soạn: Giảng:

Ch

ơng IV: Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng

Tiết 65 Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng

I. Mục tiêu

- Nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc

- Nhận biết đợc quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng

- Nhận biết đợc khả năng chuyển hoá giữa các dạng năng lợng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đền kèm thoe sự bién đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác

II.Chuẩn bị

*Đối với gv: Tranh phóng to h 59.1 SGK gồm:

- Đinamô xe đạp có bóng đèn - Máy sấy tóc

- Bóng đèn pin và pin để thắp sáng - Gơng cầu lõm và đèn chiếu

- Bình nớc đun sôi làm quay chong chóng

III.Tiến trình dạy học

1.n định tổ chức(1 )

9A: 9B: 9C:

2.Kiểm tra bài cũ: Ko KT

3.Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hđ1(5 ) Ôn lại các dấu hiệu

để nhận biết cơ năng và nhiệt năng

+ Gọi 1 vài hs lần lợt trả lời C1; C2 trớc lớp

Hỏi thêm:

? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật có cơ năng hay nhệt năng ?

? Nêu VD về trờng hợp vật có cơ năng, nhiệt năng ?

Hđ2(10 ) Ôn lại các dạng

năng lợng khác đã biết và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết đợc các dạng năng lợng đó

? Hãy nêu tên các dạng năng lợng khác ? ? Làm thế nào mà em nhận biết đợc các dạng năng lợng + Cá nhân tự nghiên cứu trả lời C1; C2 + Rút ra kết luận về những dấu hiệu để nhận biết đợc một vật có cơ năng hay nhiệt năng

+ Trả lời câu hỏi của gv về dấu hiệu nhận biết điện năng, quang năng, hóa năng

+ Phát hiện ra rằng ko

I.Năng lợng

C1; C2 *Kết luận 1

II.Các dạng năng lợng và sự chuyển hoá giữa chúng

C3

- Thiết bị A

a/Cơ năng điện năng (2) Điện năng nhiệt năng

đó ?

+ Cho hs thảo luận nhận biết từng dạng năng lợng một: . Điện năng

. Quang năng . Hoá năng

Hđ3(12 ) Chỉ ra sự biến đổi

giữa các dạng năng lợng trong các bộ phận của những thiết bị vẽ ở hình 59.1 SGK

+ Yc hs mô tả diễn biến của từng hiện tợng trong từng thiết bị căn cứ vào đó mà xác định dạng năng lợng xuất hiện trong từng bộ phận

Nêu câu hỏi: Dựa vào đâu mà ta nhận biết đợc điện năng ? ? Hãy nêu một số VD chứng tỏ mỗi quá trình biến đổi trong tự nhiện đều kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác ?

Hđ4(10 ) Vận dụng

? Trong C5 điều gì chứng tỏ n- ớc nhận thêm một nhiệt năng ? ? Dựa vào đâu mà ta nhận biết dợc nhiệt năng mà nớc nhận đ- ợc là do điện năng chuyển hoá thành ?

Hđ5(5 ) Củng cố bài học

? Dựa vào dấu hiệu nào mà ta nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng ?

? Có những dạng năng lợng nào phải chuyển hoá thành cơ năng và nhiệt năng mới nhận biết đợc ?

thể nhận biết trực tiếp các dạng năng lợng đó mà phải nhận biết gián tiếp (nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng)

+ Nghiên cứu trả lời C3

+ Thảo luận chung ở lớp về câu trả lời

+ Rút ra kết luận 2 trong SGK

+ Thảo luận chung ở lớp lập luận trả lời C5

+ Trả lời câu hỏi củng cố của gv

(1) Điện năng cơ năng

(2) Wđ Wđ

-Thiết bị C

(1) Hoá năng nhiệt năng (2) Nhiệt năng cơ năng

- Thiết bị D

(1) Hoá năng điện năng (2) Điện năng nhiệt năng

- Thiết bị E

(10 Quang năng nhiệt năng C4: + Cơ năng C + Nhiệt năng D + Nhiệt năng E + Cơ năng B *Kết luận 2 III.Vận dụng C5 4.Hớng dẫn về nhà (2 )’ - Làm lại các câu C1 – C5 - Làm bài tập SBT

Soạn: Giảng:

Một phần của tài liệu giáo án lý 9 đủ cả năm (Trang 136 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w