Từ kết quả trên Y/C HS vẽ

Một phần của tài liệu giáo án lý 9 đủ cả năm (Trang 123 - 126)

ảnh của vật qua TK( Lu ý vị trí đặt vật cần quan sát qua kính lúp, sử dụng tia qua quang tâm và tia // với trục chính để dựng ảnh)

- Y/C một số em trả lời C3, C4 trớc lớp.

- Nêu KL?

* Hoạt động3: Củng cố kiến thức & kĩ năng qua bài học - Y/C HS thgực hiện C5, C6 * Hoạt động nhóm quan sát một vật qua kính lúp có tiêu cự đã biết để - Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp & so sánh khoảng cách này với tiêu cự của thấu kính.

- Vẽ ảnh của vật qua thấu kính

+ Thực hiện C3: Qua kính sẽ có ảnh ảo, to hơn vật

+ Thực hiện câu C4: Muốn có ảnh nhứ C3 phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp ( Cách kính lúp một khoảng nhỏ hơn hay bằng tiêu cự ) + Trình bày trớc lớp C3, C4

+ Rút ra kết luận

* Hoạt động cá nhân trả thực hiện C5, C6

4.Củng cố: Kính lúp là loại thấu kkính gì? có tiêu cự nh thế nào? Dụng để làm gì?

+ Để quan sát một vật nhỏ qua kính lúp thì vật phải ở vị trí nào so với kính? + Nêu đặc điểm của ảnh thu đợc qua kính lúp

+Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa gì?

5.H ớng dẫn ra bài tập về nhà:

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi + Ghi nhớ SGK

+Làm bài tập 50.1 đến 50.6 SBT

III. Rút kinh nghiệm:

……… ………... ...

Ngày soạn:7/04/2008 Ngày giảng: 09/4/2008

Tiết 57 Bài tập quang hình học

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

+ Vân dụng kiến thức để giải đợc các bài tập định tính và định lợng về hiện t- ợng khức xạ ánh sãng, về các thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản.

+ Giải thích đợc một số hiện tợng và một số ứng dụng về quang hình học. 2. Kỹ năng:

+ Thực hiện đợc đúng các phép về hình quang học

3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí, chính xác

II. Chuẩn bị: Mõi nhóm

+ Ôn lại bài 40 đến bài 50

III. Tiến trình giờ giảng : 1.ổ n định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ:

? Nhận xét ảnh của vật qua TKHT trong trờng hợp f > d

4.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK

Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Giải bài 1

2. Giải bài 2 Theo hình ta có AB=1 cm chiều cao A’B’ = 3 cm vây A’B’ = 3 AB

Thật vậy: Tam giác AOB đồng dạng với tam giác A’OB’ Ta có A B′ ′=oA′

AB oA (1)

Hai tam giác F’OI và tam giác F’A’B’ đồng dạng ta có

Hoạt động1: Giải bài 1

Cho từng học sinh đọc kĩ đầu bài.

Vì sao sau khi đổ nớc mắt lại nhì thấy O ?

* Hoạt động 2: Giải bài 2

Quan sát và giúp học sinh chọ tỉ lệ xích thích hợp ví dụ OF = 3cm và OA = 4 cm

Hớng dẫn học sinh cách chứng minh.

* Hoạt động cá nhân:

- Đọc kĩ đầu bài trả lời các câu hỏi của GV

- Tiến hành giải nh từng gợi ý Sgk

- Thực hiện vẽ hai trong ba tia đã học

Tam giác AOB đồng dạng với tam giác A’OB’ Ta có

′ ′= ′

A B oA

AB oA (1)

Hai tam giác F’OI và tam giác F’A’B’ đồng dạng ta có

′ ′= ′ ′= ′ ′A B A B f A A B A B f A AB oI of 1 ′ ′ ′ ′ ′ ⇒ = = − ′ A B oA -OF oA AB oF of (2) Từ (1) và (2) ta có 1 ′ ′ = − ′ oA oA oA Of Tay số ta có OA’ = 48 cm Hay OA’ = 3 OA Vậy ảnh cao gấp ba lần vật ′ ′= ′ ′= ′ ′ A B A B f A AB oI of 1 ′ ′ ′ ′ ′ ⇒ = = − ′ A B oA -OF oA AB oF of (2) Từ (1) và (2) ta có 1 ′ ′ = − ′ oA oA oA Of Tay số ta có OA’ = 48 cm Hay OA’ = 3 OA 3. Giải bài tập 3. a. Hoà bị cận nặng hơn b. - Là kính phân kì - Kính của Hoà có tiêu cự ngắn hơn. Hoạt động 3: Mắt cận và mắt không cận thì mắt nào nhì đợc xa hơn ? Vậy Hoà và Bình ai cận nặng hơn ? Từng học sinh đọc đề bài Trả lời phần a Trả lời phần b

4.Củng cố: Khi vẽ ảnh của một vật qua thấu kính ta vẽ nh thế nào ? 5.H ớng dẫn ra bài tập về nhà:

+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài tập 51.1 đến 51.6 SBT

III. Rút kinh nghiệm:

……… ………... ...

Ngày soạn:28/3/2009 Ngày giảng:30/3/2009 Tiết 58 ánh sáng trắng và ánh sáng màu I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nêu dợc ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu

+ Nêu đợc ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.

+ Giải thích đợc sự tạo ra ánh sánh màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng trong thực tế

2. Kĩ năng: Thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. 3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu, chính xác, cẩn thận

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ 1 hộp đèn tơng ứng 3 nguồn phát ra ánh sáng trắng( dùng hệ gơng phẳng). các cánh gơng hai bên có thể điều chỉnh góc để thay đổi vị trí nguồn sáng, ở cả 3 vị trí nguồn sáng có khe gài các kính lọc màu.Nguồn tiêu thụ 12V,25W

+ 1 bộ các tấm lọc màu : Đỏ, xanh lục, xanh lam +Nguồn 12V. dây nối.

III. Tiến trình giờ giảng : 1.ổ n định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ:

4.Bài mới: Đặt vấn đề vào bài: SGK

Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò

I. Nguồn phát ra áng sáng trắng và

Một phần của tài liệu giáo án lý 9 đủ cả năm (Trang 123 - 126)