HĐ1: Thảo luận nhómSau phần mở bài GV treo sơ đồ 1 lên bảng và cho HS thảo luận theo *GV chốt lại các kiến thức cơ bản HĐ2 Cho HS thảo luận nhóm GV treo sơ đồ 2 đã chuẩn bị lên bảng rồi
Trang 1* Tin tưởng ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước
* Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình, phù hợp với điều kiện của gia đình và khả năng của bản thân
II Nội dung:
III Phương pháp dạy học:
Nêu và giải quyết vấn đề +Diễn giảng +Đàm thoại + sơ đồ +Thảo luận
IV Phương tiện dạy học & tài liệu:
1 Kiểm tra bài cũ:
* Phân tích nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta
* Trách nhiệm của CD và HS đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ?
2 Bài mới: ( giới thiệu bài mới )
Trên thị trường hiện nay tình hình cung - cầu hàng hoá nhiều, phong phú và đời sống nhândân cao hơn so với thời kì trước năm 1986 Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó ? Phải
Trang 2chăng do nước ta đã chuyển đổi mô hình kinh tế cũ sang mô hình kinh tế thị trường lấy nềnkinh tế nhiều thành phần làm cơ sở kinh tế.
* Căn cứ vào đâu để xác định thành
phần kinh tế ở nước ta ? Vì sao ?
(Căn cứ vào chế độ sở hữu về tư liệu
sản xuất vì nó gắn với chủ sở hữu,
quy định quan hệ quản lí và quan hệ
phân phối trong hệ thống quan hệ sản
xuất đối với mỗi thành phần kinh tế
nhất định)
* Tại sao trong thời kì quá độ đi lên
CNXH ở nước ta lại phải thực hiện
nền kinh tế nhiều thành phần ?
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản và
cho HS ghi bài
HĐ2 Cho HS thảo luận theo tổ của
lớp
GV treo sơ đồ đã chuẩn bị lên bảng
rồi cho HS trả lời các câu hỏi :
* Kinh tế Nhà nước là gì ? vai trò của
kinh tế Nhà nước ? Theo em cần phải
làm gì để tăng cường vai trò quản lí
kinh tế Nhà nước hiện nay ở nước ta ?
Cho ví dụ
* Kinh tế tập thể là gì ? Vai trò và mối
quan hệ giữa nó với kinh tế nhà nước
1 Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
a) Khái niệm
Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựatrên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sảnxuất
* Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền
kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.
Thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta tồn tại
nền kinh tế nhiều thành phần là tất yếu khách quan
sở hữu về TLSX khác nhau
Vì vậy, Để phù hợp với lí luận mang tính phổ biến
nói trên và để QHSX phù hợp với trình độ pháttriển của LLSX, nền kinh tế nước ta tất yếu phảitồn tại nhiều thành phần kinh tế
b) Các thành phần kinh tế ở nước ta.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định,
ở nước ta có 5 thành phần kinh tế sau :
PH N ẦN KINH
4 KINH
TẾ NHÀ
T B N Ư ẢN NHÀ
N ƯỚC C
5 KINH T Ế NHÀ
Trang 3ví dụ.
* Trình bày khái niệm, cơ cấu và vai
trò của kinh tế tư nhân ở nước ta hiện
nay ?
* Kinh tế tư bản Nhà nước là gì ? Cho
ví dụ
* Tại sao trong 5 thành phần kinh tế,
kinh tế Nhà nước lại giữ vai trò chủ
đạo ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận
*GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản và
cho HS ghi bài
HĐ3 Cho HS thảo luận theo tổ của
lớp GV đưa ra câu hỏi gợi ý như sau :
* Công dân có trách nhiệm như thế
nào đối với việc thực hiện nền kinh
tế nhiều thành phần ?
c) Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nề kinh tế nhiều thành phần.
* Tin tưởng và chấp hành tốt chính sách phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần
* Tham gia lao động sản xuất ở gia đình
* Vận động người thân tham gia đầu tư vào sảnxuất - kinh doanh
* Tổ chức sản xuất, kinh doanh, các ngành, nghề
và mặt hàng mà luật pháp không cấm
* Chủ động tìm kiếm việc làm trong các thànhphần kinh tế
4 Củng cố
* Tại sao hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất lại là căn cứ để xác định thành phần kinh tế ?
* Tại sao trong 5 thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước lại giữ vai trò chủ đạo ?
5 Họat động tiếp nối Học bài vừa học ; soạn phần còn lại cuả bài :
Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của nhà nước.
Chuẩn bị : Quan sát sự hoạt động trong quản lí nền kinh tế nhiều thành phần của nhà nước.
IV Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập Bài tập 1 và 2 ở sgk trang 63.
Ngày so n: 21/11/2010ạn: 14/11/2010 PPCT: 15 Tu n: 15ần: 14
Bài 7: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
Trang 4I Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần :
1.Về kiến thức: Hiểu được vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế nhiềuthành phần ở nước ta
2.Về kỹ năng: Xác định được trách nhiệm của mỗi công dân trong việc phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần ở nước ta
3.Về thái độ:
* Tin tưởng ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước
* Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình, phù hợp với điều kiện của gia đình và khảnăng của bản thân
II Nội dung:
Vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.
III Phương pháp dạy học:
Nêu và giải quyết vấn đề; Diễn giảng; Đàm thoại; Sơ đồ; Thảo luận
IV Phương tiện dạy học & tài liệu :
1 Phương tiện:
Sơ đồ: Sự cần thiết khách quan của quản lí Nhà nước về kinh tế
Sơ đồ: Nội dung quản lí kinh tế của Nhà nước
2 Tài liệu:
SGK + SHD
V Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ
* Thành phần kinh tế là gì ? Căn cứ vào đâu để xác định thành phần kinh tế ở nước ta ?
* Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần
2 Bài mới (giới thiệu bài mới)
Nước ta đã chuyển đổi mô hình kinh tế cũ sang mô hình kinh tế thị trường lấy nền kinh tếnhiều thành phần làm cơ sở Từ đó, đã thúc đẩy kinh tế nước ta tăng trưởng đáng kể Vậy,vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước ta thể hiện trong lĩnh vực này như thế nào ?
3 D y bài m i ạn: 14/11/2010 ới
Trang 5HĐ1: Thảo luận nhóm
Sau phần mở bài GV treo sơ đồ 1
lên bảng và cho HS thảo luận theo
*GV chốt lại các kiến thức cơ bản
HĐ2 Cho HS thảo luận nhóm
GV treo sơ đồ 2 đã chuẩn bị lên
bảng rồi cho HS trả lời câu hỏi :
* Em hãy trình bày nội dung quản
lí kinh tế của Nhà nước ta ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
và cho HS ghi bài
HĐ3: Cho HS thảo luận theo tổ
của lớp GV đưa ra câu hỏi gợi ý
như sau:
* Theo em Nhà nước ta cần phải
có các giải pháp gì để tăng cường
vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế
của Nhà nước hiện nay? Cho ví dụ
2 Vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước.
a) Sự cần thiết khách, phải có vai trò quản lí kinh tế
n lí kinh
tế của nhà
nướ c
Tiếp tục đổi mới các công cụ kế hoạch hoá,
pháp luật, chính sách và
cơ chế kinh tế theo hướng : Đồng bộ, tôn trọng các nguyên tắc của thị trường, mở cửa
và chủ động hội nhập kinh tế theo định hướng XHCN.
Tăng cường lực lượng vật chất của Nhà nước để điều tiết thị trường
Tiếp tục cải cách hành chính bộ máy Nhà
nước, chế độ công chức theo hướng công
Cá c giải phá p để thự c hiệ n
Do yêu cầu phải thực hiện vai trò của chủ sở hữu Nhà nước về tư liệu sản xuất ( vốn) đối với các doanh nghiệp
Trang 6* Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ
bản
4 Củng cố GV hướng dẫn học sinh làm bài tập : 9 ; 10 ; 11 ở SGK trang 64.
5 Họat động tiếp nối Học bài vừa học ; soạn bài : Chủ nghĩa xã hội.
Ngày so n:27/11/2010ạn: 14/11/2010 PPCT:16 Tu n:16ần: 14
Bài 8 : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần :
1 Về kiến thức:
* Hiểu được chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa
* Nêu được những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta
2 Về kỹ năng:
* Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội trước đó
ở Việt Nam
3 Về thái độ:
Tin tưởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nước ta
II Nội dung:
* Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa
* Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta
III Phương pháp dạy học:
Đàm thọai + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo luận nhóm
IV Phương tiện dạy học & tài liệu:
1 Phương tiện:
* Tranh, ảnh, băng hình có liên quan đến bài học
* Đầu video, máy chiếu
* Sơ đồ : Lịch sử phát triển của xã hội loài người
Trang 72 Tài liệu: SGK + SHD.
V Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu khái quát học phần : Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội
2 Bài mới: ( giới thiệu bài mới )
Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang ra sức phấn đấu xâydựng Hiện nay, nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Vậy, chủ nghĩa xãhội là gì ? Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta được Đảng ta nêu ra nhưthế nào ?
3 Dạy bài mới:
HĐ1: Thảo luận nhóm
GV treo sơ đồ lịch sử phát triển của xã
hội loài người ( 5 chế độ ) lên bảng
GV tổ chức cho HS thảo luận ở lớp theo
tuần tự các câu hỏi sau :
* Bằng những kiến thức lịch sử, triết
học, em hãy cho biết :
+ Lịch sử xã hội loài người đã phát triển
tuần tự từ thấp đến cao qua những chế
độ xã hội nào ?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi
chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội
khác tiến bộ hơn ? Yếu tố nào đóng vai
* Lịch sử xã hội loài người cho đến nay đã và
đang trải qua 5 chế độ xã hội khác nhau, từ xãhội có trình độ phát triển thấp lên xã hội có trình
độ phát triển cao hơn và tiến bộ hơn Nguyênnhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi đó là sự pháttriển của kinh tế, trong đó sự phát triển của lựclượng sản xuất là yếu tố quyết định nhất
* Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin, xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển qua haigiai đoạn cơ bản từ thấp lên cao :
-+ Giai đoạn đầu: gọi là chủ nghĩa xã hội (sgk )
+Giai đoạn sau: gọi là chủ nghĩa cộng sản.(sgk )
Tóm lại,
Xã hội cộng sản chủ nghĩa có quá trình pháttriển lâu dài qua hai giai đoạn cơ bản, trong đóchủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hộicộng sản chủ nghĩa
Trang 8các kiến thức
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
HĐ2 Thảo luận nhóm
GV trình bày sơ đồ những đặc trưng cơ
bản của CNXH đã chuẩn bị trên bảng
sau đó GV cho các em thảo luận
* Xã hội XHCN mà nhân dân ta đang
xây dựng
+ Do ai làm chủ ?
+ Có nền kinh tế như thế nào ?
+ Có nền văn hoá nhu thế nào ?
+ Con người, các dân tộc sinh
sống và phát triển như thế nào ?
+ Có Nhà nước như thế nào ?
+ Có quan hệ ra sao với các
Đàm thoại, Thuyết trình, giảng giải
* GV cho HS trả lời câu hỏi sau :
b) Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam
Tại Đại hội Đảng lần X đã chỉ rõ : Xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân dân
ta đang xây dựng là một xã hội có các đặc trưng cơ bản sau :
* Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, côngbằng, dân chủ, văn minh ;
* Do nhân dân làm chủ ;
* Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lựclượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phùhợp với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất ;
* Có nền văn hoá tiến tiến, đậm đà bản sắc dântộc * Con người được giải phóng khỏi áp bức,bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,phát triển toàn diện ;
* Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bìnhđẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp nhau cùng tiến
bộ ;
* Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản ;
* Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dâncác nước trên thế giới
Tóm lại,
Trang 9Những đặc trưng trên cho ta thấy
CNXH mà Đảng và nhân dân ta đang
xây dựng là một chế độ ra sao ?
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
Từ các đặc trưng trên cho ta thấy, chủ nghĩa xãhội mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đangxây dựng là một xã hội phát triển ưu việt hơn,tốt đẹp hơn các chế độ xã hội trước đây ở nướcta
4 Củng cố
* Theo em, chế độ xã hội chủ nghĩa ưu việt hơn so với các chế độ xã hội trước đây ở nước ta
ở chỗ nào ? (kinh tế phát triển cao hơn ; nhân dân lao động trở thành người chủ của đất nước
; con người phát triển )
* Hai giai đoạn phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa có gì khác nhau ? Vì sao có sự khácnhau đó ( Khác nhau ở cách thức phân phối sản phẩm lao động đó là do trình độ phát triểnkinh tế )
5 Họat động tiếp nối:
Học bài vừa học ; soạn trước phần còn lại của bài: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước
* Hiểu được khái niệm thế nào là thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
* Nêu được những đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Trang 102.Về kỹ năng:
* Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội trước đó
ở Việt Nam
3.Về thái độ:
Có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ nghĩa xã hội
II Nội dung:
* Thế nào là thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
* Những đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
III Phương pháp dạy học:
Đàm thọai + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo luận nhóm
IV Phương tiện dạy học & tài liệu :
1 Phương tiện:
* Tranh, ảnh, băng hình có liên quan đến bài học
* Đầu video, máy chiếu
2 Tài liệu: SGK + SHD
V Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
Chủ nghĩa xã hội là gì ? Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta ?
2 Bài mới: ( giới thiệu bài mới )
3 Dạy bài mới :
Trang 11Họat động của GV và HS Nội dung chính của bài học
HĐ1: Thảo luận nhóm
Sau khi kiểm tra bài cũ và phần mở bài
GV tổ chức cho HS thảo luận ở lớp theo
tuần tự các câu hỏi sau :
* Theo em, ngay sau khi hoàn thành
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, đất nước thống nhất thì ở nước ta
đã có chủ nghĩa xã hội chưa ? Tại sao ?
* Có mấy hình thức quá độ lên chủ
* Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội theo
hình thức quá độ nào ? Vì sao ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
GV trình bày sơ đồ những đặc điểm cơ
bản của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội đã chuẩn bị trên bảng sau đó GV
cho các em thảo luận
* Những đặc điểm cơ bản của thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
diễn ra trên những lĩnh vực nào ?
* Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
2 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
a) Tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam.
* Chủ nghĩa Mác - Lê - nin khẳng định có hai hình thức
quá độ lên chủ nghĩa xã hội đó là :
- Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội
- Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã
hội, bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư bảnchủ nghĩa
* Đảng ta khẳng định :
“ Con đường đi lên của nước ta là sự phát
triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏqua chế độ
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc mọi người có điều kiệnphát triển toàn diện
Tóm lại, Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với điều kiệnlịch sử, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
ta và xu thế phát triển của thời đại
b) Đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
* Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời kì
Trang 12hội ở nước ta có sự tồn tại cái cũ, cái lạc
hậu không ? Cho ví dụ minh hoạ
* Theo em, nền kinh tế nước ta hiện
nay có đặc điểm gì ?
* Trong lĩnh vực văn hoá, tư tưởng có
còn
tồn tại những tư tưởng và văn hoá lạc
hậu không ? Cho ví dụ minh hoạ
* Trong lĩnh vực xã hội có còn tồn tại
nhiều giai cấp và tầng lớp không ? Tại
sao lại như vậy ? Quan hệ giữa các giai
Đàm thoại, Thuyết trình, giảng giải
* GV cho HS trả lời câu hỏi sau :
Những đặc điểm trên cho ta thấy thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
là một thời kì như thế nào ?
* GV chốt lại các kiến thức cơ bản
quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại đan xen lẫn nhau và đấu tranh với nhau giữa
những yếu tố của xã hội mới - xã hội chủ nghĩađang được xây dựng - và những tàn dư của xãhội cũ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội
* Ở nước ta, đặc điểm này được biểu hiện cụ
thể như sau :
+ Trên lĩnh vực chính trị :
Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Namđối với toàn xã hội ngày càng được tăng cường.Nhà nước xã hội xã hội chủ nghĩa ngày càngđược củng cố và hoàn thiện để trở thành Nhànước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân
+ Trên lĩnh vực kinh tế :
Vẫn duy trì sự tồn tại của 5 thành phần kinh tế,phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa,trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai tròchủ đạo
+ Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá :
Còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tưtưởng văn hoá khác nhau Bên cạnh những tưtưởng văn hoá xã hội chủ nghĩa, vẫn còn tồn tạinhững tư tưởng và văn hoá lạc hậu, thậm chíphản động
+ Trên lĩnh vực xã hội :
Còn tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp khácnhau, trong đó, giai cấp công nhân dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản là hạt nhân đoàn kết cácgiai cấp, tầng lớp trong xã hội để xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội
Trang 13Vẫn còn sự chênh lệch về đời sống giữa cácvùng, miền của đất nước, vẫn còn sự khác biệtgiữa lao động chân tay và lao động trí óc.
4 Củng cố: GV cho HS giải bài tập 5 và 6 ở SGK sau bài học.
5 Họat động tiếp nối:
Học bài vừa học ; soạn trước phần 1 của bài : Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
IV Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập:
* Tại sao nói, nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan ?
* Em hiểu thế nào là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ?
Ngày so n: 13/12/2010ạn: 14/11/2010 PPCT:18 Tu n:18ần: 14
KIỂM TRA HỌC KÌ I
H C KÌ IIỌC KÌ II
Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
II Nội dung : Nguồn gốc, bản chất của Nhà nước
Trang 14III Phương pháp dạy học:
Đàm thọai + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo luận nhóm
IV Phương tiện dạy học & tài liệu:
1 Kiểm tra bài cũ:
* Tại sao nói, nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan ?
* Em hiểu thế nào là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ?
2 Bài mới: ( giới thiệu bài mới )
Cho đến nay, trong lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại bốn kiểu Nhà nước :Nhà nước chiếm hữu nô lệ, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư bản, Nhà nước xã hội chủnghĩa Trong đó, Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước kiểu mới, khác về chất so với cáckiểu Nhà nước trước đó
3 Dạy bài mới:
HĐ1: GV cho HS tự nghiên cứu SGK
trong thời gian 7 phút
HĐ2: Thảo luận nhóm
GV tổ chức cho HS thảo luận ở lớp theo
tuần tự các câu hỏi sau :
* Tại sao trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
* GV Kết luận như phần cuối mục “ a
”phần 1 trong SGK
I Nguồn gốc, bản chất của Nhà nước
1 Nguồn gốc của Nhà nước
Nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tưhữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân hoáthành các giai cấp, mâu thuẫn giữa các giaicấp ngày càng gay gắt đến mức không thểđiều hoà được
2 Bản chất của nhà nước
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê n
in, Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giaicấp, do đó nhà nước bao giờ cũng mangbản chất giai cấp Bản chất giai cấp của nhànước được thể hiện :
* Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự
Trang 15HĐ3 : Thảo luận nhóm
* Một số nhà tư tưởng tư sản cho rằng : Nhà
nước là cơ quan điều hoà các lợi ích, giai
cấp, không phải là công cụ thống trị giai cấp
Quan niệm trên đúng hay sai ? Vì sao ?
*Theo em, bản chất của nhà nước là gì ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
thống trị của giai cấp này đối với giai cấpkhác
* Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt củagiai cấp này đôí với giai cấp khác
Như vậy, xét về mặt bản chất, Nhà nước mang bản chất giai cấp của giai cấp thống trị.
4 Củng cố:
GV cho HS giải bài tập 1 và 2 ở SGK sau bài học
5 Họat động tiếp nối:
Học bài vừa học ; soạn trước phần 2 : Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
IV- Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập : Nêu nguồn gốc và bản chất của Nhà nước.
Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
II Nội dung:
Trang 16* Thế nào là Nhà nước pháp quyền ; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
* Bản chất, chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
III Phương pháp dạy học:
Đàm thọai + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo luận nhóm
IV Phương tiện dạy học & tài liệu:
1 Phương tiện:
* Bảng 1 : Khái niệm Nhà nước pháp quyền
* Bảng 2 : Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2 Tài liệu:
SGK + SHD
V Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bày : nguồn gốc và bản chất của Nhà nước
2 Bài mới: ( giới thiệu bài mới )
3 D y bài m i :ạn: 14/11/2010 ới
HĐ1: Thảo luận nhóm
GV treo 2 bảng đã kẻ lên bảng sau đó
GV cho HS tự nghiên cứu kết hợp với
phần bài học ở SGK trong thời gian 7‘
Sau đó trả lời câu hỏi :
* Em hiểu, Nhà nước pháp quyền là
nhà nước như thế nào ?
* Thế nào là Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ?
HĐ2: Thảo luận nhóm
GV tổ chức cho HS thảo luận ở lớp theo
tuần tự các câu hỏi sau :
* Nhà nước ta mang bản chất giai cấp
nào ? Tại sao ?
* Bản chất giai cấp công nhân của Nhà
2 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a) Thế nào là Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam là nhà nước pháp quyền của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân, quản lí mọi mặt của đờisống xã hội bằng pháp luật, do Đảng cộng sảnlãnh đạo
b) Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công
nhân
- Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước tathể hiện tập trung nhất ở sự lãnh đạo của Đảng
Trang 17nước ta biểu hiện ở những khía cạnh
nào ?
* Tính nhân dân của Nhà nước ta thể
hiện ra ở những điểm nào ?
* Tính dân tộc của Nhà nước ta thể hiện
GV hướng dẫn các em thảo luận theo
câu hỏi gợi ý như sau :
* Nhà nước ta có bao nhiêu chức năng
cơ bản ? Hãy trình bày nội dung các
chức năng cơ bản đó ?
* Theo em, hai chức năng trên có quan
hệ với nhau không ? Vì sao ?
* Vì sao chức năng thứ hai đóng vai trò
cơ bản và quyết định ?
* Hai chức năng cơ bản của nhà nước
xã hội chủ nghĩa khác với hai chức năng
của nhà nước bóc lột ( nhà nước chủ
nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư
sản ) như thế nào ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Cộng sản đối với nhà nước nhằm thực hiện lợiích, ý chí và nguyện vọng của giai cấp côngnhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc
Như vậy, bản chất giai cấp công nhân của Nhà
nước ta bao hàm cả tính nhân dân và tính dântộc sâu sắc
* Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện :
+ Nhà nước ta là nhà nước của dân, vì dân, donhân dân lập nên và nhân dân tham gia quản lí + Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyệnvọng của nhân dân, là công cụ chủ yếu để nhândân thực hiện quyền làm chủ của mình
* Tính dân tộc của Nhà nước ta được thể hiện
+ Trong tổ chức và thực hiện, Nhà nước ta kếthừa và phát huy những truyền thống , bản sắctốt đẹp của dân tộc
+ Nhà nước có chính sách dân tộc đúng đắn :Chăm lo lợi ích, thực hiện đại đoàn kết dân tộc,đoàn kết toàn dân
Tóm lại
Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
c) Chức năng của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt
Nam có hai chức năng cơ bản sau đây :
Một là, trấn áp sự phản kháng của giai cấp bóc
lột và các thế lực thù địch để bảo vệ Tổ quốc,
Trang 18thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ
sung
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản
bảo vệ những thành quả của cách mạng xã hộichủ nghĩa
Hai là, tổ chức và xây dựng chế độ xã hội chủ
nghĩa, xây dựng nền kinh tế, văn hoá xã hội chủnghĩa và con người xã hội chủ nghĩa
4 Củng cố:
GV cho HS giải bài tập 3 và 4 ở SGK sau bài học
5 Họat động tiếp nối:
Học bài vừa học ; soạn trước phần 3: Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
IV Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập:
* Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì ?
* Trình bày các chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Ngày so n: 10/1/2011ạn: 14/11/2010 PPCT: 21 Tu n: 21ần: 14
Bài 9 : NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần:
1 Về kiến thức:
Biết được vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và trách nhiệmcủa công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa
2 Về kỹ năng: Biết tham gia xây dựng nhà nước phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của bảnthân
3 Về thái độ: Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
II Nội dung: Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Trang 19III Phương pháp dạy học: Đàm thoại + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo
1 Kiểm tra bài cũ
* Bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam là gì ?
* Trình bày các chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam
2 Bài mới ( giới thiệu bài mới )
3 D y bài m i ạn: 14/11/2010 ới
HĐ1: Phương pháp thuyết trình kết
hợp với đàm thoại
* Trình bày vai trò của Nhà nước ta ?
* Em hiểu, thể chế hoá đường lối chính
trị của Đảng Cộng sản là thế nào ?
* Em hiểu, thể chế hoá quyền dân chủ
của nhân dân là thế nào ?
* Tại sao nói Nhà nước là công cụ hữu
hiệu của Đảng, là công cụ chủ yếu của
nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc ?
HĐ2: Thảo luận nhóm
GV tổ chức cho HS thảo luận ở lớp theo
tuần tự các câu hỏi gợi ý như sau :
* Theo em, mỗi công dân phải làm gì
để góp phần xây dựng và bảo vệ Nhà
nước ta ?
* Em suy nghĩ gì về trách nhiệm của
d) Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
+ Thể chế hoá và tổ chức thực hiện đường lốichính trị của Đảng Cộng sản
+ Thể chế hoá và tổ chức thực hiện quyền dânchủ chân chính của nhân dân
+ Là công cụ hữu hiệu để Đảng thực hiện vai tròlãnh đạo đối với toàn xã hội trong quá trình xâydựng xã hội mới
+ Là công cụ chủ yếu của nhân dân trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
+ Là công cụ sắc bén nhất trong cuộc đấu tranhvới mọi âm mưu và hành động đi ngược lại lợiích của nhân dân
3) Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
+ Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận
Trang 20mình trong việc tham gia xây dựng Nhà
nước ta ?
HĐ3 :
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản
động mọi người thực hiện tốt đường lối, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
+ Tích cực tham gia các hoạt động : xây dựng,củng cố, bảo vệ chính quyền ; giữ gìn trật tự, antoàn xã hội
+ Phê phán, đấu tranh với những hành vi viphạm pháp luật
+ Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giáctrước những âm mưu, thủ đoạn chống phá củacác thế lực thù địch
4 Củng cố GV cho HS giải bài tập 5 ; 6; 7 ; 8 ở SGK sau bài học.
5 Họat động tiếp nối Học bài vừa học ; soạn trước phần 1 của bài : Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
IV Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập
* Vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là gì ?
* Là Học sinh, em thấy mình có trách nhiệm gì trong việc tham gia xây dựng Nhà nước ta ?Ngày so n: 17/11/2010ạn: 14/11/2010 PPCT: 22 Tu n: 22ần: 14
Bài10 : NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I Mục tiêu:Học xong bài này học sinh cần :
1 Về kiến thức:
* Biết được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
* Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, chính trị
2 Về kỹ năng:
Biết thực hiện quyền làm chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị
3 Về thái độ:
Phê phán các hành vi, luận điệu xấu, chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
II Nội dung:
* Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Trang 21* Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, chính trị III Phương pháp dạy học:
Đàm thọai + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo luận nhóm
IV Phương tiện dạy học & tài liệu:
1 Phương tiện: Biểu đồ về nội dung và các quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực kinh
tế, chính trị
2 Tài liệu: SGK + SHD
V Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
* Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì ?
* Là Học sinh, em thấy mình có trách nhiệm gì trong việc tham gia xây dựng Nhà nước ta ?
2 Bài mới: ( giới thiệu bài mới )
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa màĐảng, Nhà nước và nhân dân ta đang ra sức xây dựng Vậy dân chủ xã hội chủ nghĩa có bảnchất như thế nào ? Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có những nội dung
gì ?
3 Dạy bài mới:
Họat động của GV và HS Nội dung chính của bài học
HĐ1:
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa.
GV cho HS tự nghiên cứu kết hợp với
phần bài học ở SGK Sau đó thảo luận
theo các câu hỏi gợi ý như sau :
* Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang
bản chất giai cấp nào ?
* Cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội của nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì ?
* Vì sao nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
tất yếu đòi hỏi phải do Đảng Cộng sản
lãnh đạo ?
* Dân chủ xã hội chủ nghĩalà dân
1) Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
+Dân chủ là quyền lực của nhân dân, thuộc
về nhân dân.
+ Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ chính bản chất của chủ nghĩa xã hội, được thể hiện trên 5 phương diện sau :
* Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất
giai cấp công nhân
* Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh
tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
* Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tưtưởng Mác-Lê-nin làm nền tảng tinh thần của
Trang 22chủcho ai ? Có phải cho mọi giai cấp
không ? Vì sao ?
* Tại sao dân chủ xã hội chủ nghĩa tất
yếu đòi hỏi phải gắn liền với pháp luật,
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản
HĐ2: Nội dung cơ bản của dân chủ
trong lĩnh vực kinh tế.
GV cho HS theo dõi nội dung của
biểu đồ sau đó cho các em thảo luận ở
lớp theo tuần tự các câu hỏi sau :
* Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội
chủ nghĩa trong lĩnh vực kinh tế là gì ?
* Em hãy, trình bày những biểu hiện
của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế hiện
nay mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản
HĐ3 : Nội dung cơ bản của dân chủ
trong lĩnh vực chính trị
GV hướng dẫn các em tiếp tục thảo luận
theo câu hỏi gợi ý như sau :
2) Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, chính trị.
a) Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh
vực kinh tế.
Nội dung :
Thực hiện quyền làm chủ của công dân đối với
tư liệu sản xuất, trên cơ sở đó làm chủ quátrình quản lí sản xuất và phân phối sản phẩm
Biểu hiện
* Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thànhphần kinh tế
* Mọi công dân cũng như các thành phần kinh
tế đều bình đẳng và tự do kinh doanh trongkhuôn khổ pháp luật
Tóm lại,Làm chủ trên lĩnh vực kinh tế là cơ
sở củng cố quyền làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực, kể cả lĩnh vực chính trị.
b) Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
Trang 23* Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội
chủ nghĩa trong lĩnh vực chính trị là gì ?
* Em hãy, trình bày những biểu hiện
của dân chủ trong lĩnh vực chính trị
hiện nay mà Đảng, Nhà nước và nhân
dân ta đang xây dựng ?
* Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong
lĩnh vực chính trị mà em biết ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản
quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị - xãhội
* Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội,tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhànước và địa phương
* Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước,biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ýdân
* Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự
do báo chí
* Quyền giám sát hoạt động của các cơ quannhà nước
* Quyền khiếu nại, tố cáo
4 Củng cố: GV cho HS giải bài tập 1 và 2 ở SGK sau bài học.
5 Họat động tiếp nối:
Học bài vừa học ; soạn trước phần còn lại của bài.
IV Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập:
Hãy trình bày nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị ? Cho ví dụ
* Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực văn hoá, xã hội
* Những hình thức cơ bản của dân chủ
2 Về kỹ năng:
Trang 24Biết thực hiện quyền làm chủ trong lĩnh vực văn hoá, xã hội.
3 Về thái độ:
Phê phán các hành vi, luận điệu xấu, chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
II Nội dung:
* Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực văn hoá, xã hội.
* Những hình thức cơ bản của dân chủ.
III Phương pháp dạy học:
Đàm thọai + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo luận nhóm
IV Phương tiện dạy học & tài liệu:
1 Kiểm tra bài cũ:
* Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên những phương diện nào ?
* Nêu nội dung và các biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế ?
Trong lĩnh vực xã hội ?
3 Dạy bài mới:
4 Củng cố:
GV cho HS giải bài tập 3 ; 4 ; 5 ; 6 ở SGK sau bài học
5 Họat động tiếp nối:
Học bài vừa học ; soạn trước bài : Chính sách dân số và giải quyết việc làm.
IV Gợi ý kiểm tra, đánh giá, bài tập
* Em hãy nêu những nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hoá, xã hội ?
* Là HS, em ph i làm gì đ góp ph n th c hi n n p s ng dân ch ải làm gì để góp phần thực hiện nếp sống dân chủ ể góp phần thực hiện nếp sống dân chủ ần: 14 ực hiện nếp sống dân chủ ện nếp sống dân chủ ếp sống dân chủ ống dân chủ ủ
Họat động của GV và HS Nội dung chính của bài học
HĐ1: Nội dung cơ bản của dân chủ
trong lĩnh vực văn hoá
GV cho HS theo dõi nội dung của biểu đồ
sau đó cho các em thảo luận ở lớp theo tuần
tự các câu hỏi sau :
2 Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
c Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hoá.
Nội dung :
Trang 25* Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ
nghĩa trong lĩnh vực văn hoá là gì ?
* Em hãy, trình bày những biểu hiện của dân
chủ trong lĩnh vực văn hoá hiện nay mà
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây
dựng ?
* Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong lĩnh
vực văn hoá mà em biết ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản
HĐ2 : Nội dung cơ bản của dân chủ
trong lĩnh vực xã hội
GV hướng dẫn các em tiếp tục thảo luận theo
câu hỏi gợi ý như sau :
* Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ
nghĩa trong lĩnh vực xã hội là gì ?
* Em hãy, trình bày những biểu hiện của dân
chủ trong lĩnh vực xã hội hiện nay mà Đảng,
Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng ?
* Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong lĩnh
vực xã hội mà em biết ?
* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung
* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản
HĐ3 : Những hình thức cơ bản của dân
chủ.
* GV nêu khái niệm dân chủ trực tiếp và
lấy ví dụ minh hoạ Sau đó nêu câu hỏi
Thực hiện quyền làm chủ và bình đẳngcủa công dân trong lĩnh vực văn hoá
d Nội dung cơ bản của dân chủ trong
* Quyền được đảm bảo về mặt vật chất
và tinh thần khi không còn khả năng lao
Trang 26thảo luận :
* Hãy nêu ví dụ về những hình thức dân chủ
trực tiếp mà em biết ?
* GV kết luận : Dân chủ trực tiếp là hình
thức dân chủ mà trong đó mọi người trực tiếp
tham gia vào các hoạt động chính trị, kinh tế,
văn hoá, xã hội
* GV nêu khái niệm dân chủ gián tiếp và
lấy ví dụ minh hoạ Sau đó nêu câu hỏi
thảo luận :
* Hãy nêu ví dụ về những hình thức dân chủ
gián tiếp mà em biết ?
* GV kết luận : Dân chủ gián tiếp là hình
thức nhân dân thực hiện quyền làm chủ của
mình, tham gia quản lí nhà nước và xã hội
thông qua hoạt động của những người đại
diện, cơ quan đại diện của mình
* Trong thực tế ta nên vận dụng hai hình thức
dân chủ trên như thế nào cho phù hợp ? Vì
sao ? ( GV kết lại như phần lưu ý ở bài ghi )
động ;
* Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyềnlợi, về cống hiến và hưởng thụ của cácthành viên trong xã hội
3 Những hình thức cơ bản của dân chu.
Dân chủ được thực hiện thông qua hai hình thức cơ bản :
+ Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ
thông qua những quy chế, thiết chế đểnhân dân thảo luận, biểu quyết, tham giatrực tiếp quyết định công việc của cộngđồng, của Nhà nước
+ Dân chủ gián tiếp là hình thức dân
chủ thông qua những quy chế, thiết chế
để nhân dân bầu ra những người đại diện,
cơ quan đại diện thay mặt mình quyếtđịnh các công việc chung của cộng đồng,của Nhà nước
Ngày so n: 8/2/2011ạn: 14/11/2010 PPCT: 24 Tu n: 24ần: 14
Bài 11: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
I Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần :
Trang 27II Nội dung
* Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách dân số và giải quyết việc làm.
III Phương pháp dạy học Đàm thọai + Nêu vấn đề + Thuyết trình, giảng giải + Thảo
luận nhóm
IV Phương tiện dạy học & tài liệu
1 Phương tiện :
* Bảng 1 : Số liệu thể hiện quy mô, phân bố, mật độ dân số
* Sơ đồ về mối quan hệ giữa gia tăng dân số và chất lượng cuộc sống ( SGV trang 130 )
2 Tài liệu : SGK + SHD
V Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
* Em hãy nêu những nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hoá, xã hội ?
* Dân chủ được thực hiện thông qua các hình thức nào ? Vận dụng dân chủ như thế nào làtốt nhất ? Vì sao?
2 Bài mới ( giới thiệu bài mới )
Vấn đề dân số hiện nay trên thế giới đã trở thành vấn đề toàn cầu và là sự quan tâm củanhiều nước trên thế giới, nhất là những nước nghèo, đang phát triển Ở nước ta, dân số tăngnhanh là một áp lực lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm Vậy chúng ta nhận thức về thựctrạng dân số và việc làm như thế nào và đề ra mục tiêu, phương hướng cơ bản nào để giảiquyết tốt những vấn đề nói trên ? Nước ta vẫn đang phải đối mặt với vấn đề dân số tăng