Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
542 KB
Nội dung
Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương Ngày soạn: 13 – 8 – 2012 PPCT: 1 Tuần: 1 PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 CHƯƠNG I : SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) Bài 1 : SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức - Biết được những nét chính về tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai với đặc trưng cơ bản là thế giới chia thành hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. - Hiểu rõ vì sao đặc trưng cơ bản nêu trên là nhân tố chủ yếu, chi phối các mối quan hệ quốc tế và nến chính trị thế giới từ sau chiến tranh. 2. Kĩ năng - Biết nhận định, đánh giá những vấn đề lớn của lịch sử thế giới. - Rèn luyện các phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình,… 3. Thái độ, tư tưởng - Nhận thức được chính từ đặc trưng đó nên ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình thế giới đã diễn ra ngày càng căng thẳng. Quan hệ giữa hai phe trở nên đối dầu quyết liệt. - Hiểu được những chuyển biến khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám và thấy được mối liên hệ mật thiết giữa cách mạng nước ta với tình hình thế giới, với cuộc đấu tranh giữa hai phe trong cuộc Chiến tranh lạnh. II. Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản - Trật tự thế giới: - Hội nghị Pốtxđam - Hiến chương: - Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Năm học: 2013 -2014 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương - Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV): - Kế hoạch Mácsan: III. Phương tiện dạy học chủ yếu - Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Âu và châu Á IV. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp học 2. Chuẩn bị cho HS nghiên cứu kiến thức mới 3. Chuẩn bị cho Hs nghiên cứu kiến thức mới 4. Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức mới Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) Hoạt động dạy – học của thầy, trò I. Hội nghị Ianta và thỏa thuận của ba cường quốc. * Bối cảnh lịch sử: * Những quyết định của Hội nghị Ianta: - Tiêu diệt tận gốc phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản, nhanh chóng kết thúc chiến tranh. - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới - Thỏa thuận vị trí đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng. * Tác động: Hình thành một khuôn khổ trật tự thế giới mới sau chiến tranh, được gọi là trật tự hai cực Ianta. II. Sự thành lập Liên Hợp Quốc * Bối cảnh lịch sử: Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, tại Xan Phranxixco (Mĩ) diễn ra Hội nghị quốc tế thành lập tổ chức Liên hợp quốc có sự tham Hoạt động 1: GV trình bày nêu vấn đề: Khi Chiến tranh thế giới thứ hai sắp bước vào giai đoạn kết thúc, phần thắng nghiêng về phe đồng minh. Vậy sẽ đặt ra những vấn đề gì cho những nước tham gia sau khi chiến tranh kết thúc? HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời: Hoạt động 2: Để giúp HS hiểu rõ những thỏa thuận của Hội nghị Ianta, GV có thể sử dụng bản đồ thế giới để xác định các vị trí đóng quân và phạm vi ảnh hưởng của các nước HS: Lắng nghe và ghi chép ý chính Hoạt động 3: GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ: Những quyết định của Hội nghị Ianta có ảnh hưởng như thế nào đối với thế giới sau này? Hoạt động 1 GV yêu cầu HS quan sát Hình 2 trong SGK để trả lời câu hỏi: Hội nghị này Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Năm học: 2013 -2014 2 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương gia của 50 quốc gia. * Mục đích và nguyên tắc hoạt động: * Nguyên tắc hoạt động: * Vai trò của Liên hợp quốc - Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Giải quyết được nhiều tranh chấp và xung đột khu vực, thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác hữu nghị, nhân đạo, giáo dục, y tế 3. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập *Tình hình nước Đức: - Các nước Mĩ, Anh và Pháp không nghiêm chỉnh thực hiện các điều khoản của Hội nghị Pốtxđam: thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức ở Tây Đức (9/1949). - Liên Xô giúp đỡ nhân dân Đông Đức thành lập nước CHDC Đức (10/1049) Hai nước Đức ra đời với hai chế độ chính trị đối lập nhau. được tổ chức ở đâu? Có bao nhiêu nước tham gia? Tổ chức nhằm mục đích gì? HS: Dựa vào những nội dung đã học ở phần 1 và SGK để trả lời. HS: Lắng nghe và ghi bài Hoạt động 2: GV giới thiệu về mục đích hoạt động của tổ chức này và phân tích 5 nguyên tắc hoạt động GV nêu câu hỏi: Những mặt tích cực, hạn chế của nguyên tắc “sự nhất trí giữa 5 nước lớn”? Hoạt động GV: Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi: Hội nghị Pốtxđam qui định tình hình nước Đức sau chiến tranh như thế nào? Thỏa thuận đó có thực hiện được không? Vì sao? Hiện trạng nước Đức sau chiến tranh như thế nào? HS: Đọc SGK, suy nghĩ và trả lời câu hỏi V. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố 2. Bài tập về nhà Ngày soạn: 13 – 8 – 2012 PPCT: 1 Tuần: 1 Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Năm học: 2013 -2014 3 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương Bài 2 – LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức - Khái quát được công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1945 -1991 như công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh, những thành công trong việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH. Đồng thời cũng thấy được quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang xô viết. - Hiểu được sự ra đời của các nước XHCN ở Đông Âu và quá trình xây dựng CNXH (1950 - những năm 70) và quá trình khủng hoảng, sụp đổ của hệ thống CNXH ở Đông Âu - Trình bày được mối quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu và các nước XHCN khác: quan hệ kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, quan hệ chính trị - quân sự. 2. Kĩ năng - Biết so sánh các những điểm tương đồng về các giai đoạn lịch sử giữa Liên Xô và các nước Đông Âu. - Rèn luyện các kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát, phương pháp tự học, sử dụng SGK, khai thác lược đồ lịch sử,… 3. Thái độ, tư tưởng - Học tập tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân Liên Xô và nhân dân các nước Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH. - Có thái độ khách quan, khoa học khi phê phán những khuyết điểm sai lầm cảu những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô và các nước Đông Âu, từ đó rút ra kinh nghiệm cần thiết cho công cuộc đổi mới của nước ta II. Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản - Tổ chức Hiệp ước Vácsava: - Cải tổ: - Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG): - Đa nguyên chính trị: III. Phương tiện dạy học chủ yếu Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Năm học: 2013 -2014 4 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương - Lược đồ Liên Xô và lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới hai. - Một số hình ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô như tàu vũ trụ Phương Đông, chân dung nhà du hành vũ trụ I. Gagarin, nhà máy điện nguyên tử . 1. Ổn định lớp học 2. Kiểm tra bài cũ 3. Chuẩn bị cho HS nghiên cứu kiến thức mới 4. Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức mới Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) Hoạt động dạy – học của thầy, trò I. Liên Xô từ năm 1945 đến 1991 1. Liên Xô từ 1945 - 1950 - Biện pháp phục hồi: Đề ra kế hoạch 5 năm nhằm khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1946 – 1950) và đã hoàn thành thắng lợi trước thời hạn. - Đến 1950, kinh tế Liên Xô được phục hồi và phát triển . 2. Liên Xô từ 1950 đến nửa đầu thập niên 70 - Về kinh tế : - Khoa học – kĩ thuật: - Về chính trị - xã hội: - Về đối ngoại: 3. Liên Xô từ năm 70 – 1991 * Bối cảnh lịch sử: * Công cuộc cải tổ và sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô: II. Đông Âu từ năm 1950 đến năm 1973 1. Sự thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu Hoạt động : GV nêu câu hỏi: Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Liên Xô gặp phải những khó khăn như thế nào? Nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Liên Xô là gì? Những kết quả đạt được trong giai đoạn này như thế nào? HS: Lắng nghe và ghi ý chính Hoạt động: GV chia lớp học thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể để các em cùng nghiên cứu SGK trong 3 phút trả lời câu hỏi. Nhóm 1: Đặc điểm, tình hình kinh tế Liên Xô trong những năm 1950 – những năm 70. Nhóm 2: Những thành tựu chính trong các lĩnh vực khoa học – kĩ thuật của Liên Xô. Nhóm 3: Đặc điểm, tình hình xã hội Liên Xô trong những năm 1950 – những năm 70 Nhóm 4: Những nét chính trong chính sách đối ngoại của Liên Xô những năm 1950 – những năm 70. Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Năm học: 2013 -2014 5 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương - Nhân cơ hội Hồng quân Liên Xô truy quét phát xít Đức, các nước Đông Âu đã đứng lên giành độc lập, thành lập các nhà nước DCND (gồm 7 nước). 2. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Âu - Về kinh tế: - Về quân sự: 3. Sự khủng hoảng của chế độ CNXH ở Đông Âu - Cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 đã tác động làm cho nền kinh tế Đông Âu rơi vào tình trạng trì trệ. - Đến cuối thập niên 90, CNXH ở Đông Âu tan rã. Tháng 10/1990, nước Đức tái thống nhất. 4. Nguyên nhân tan rã của chế độ CNXH ở Liên Xô, Đông Âu III. Liên bang Nga (1991 -2000) - Liên bang Nga được kế tục địa vị pháp lí của Liên Xô ở Liên hợp Quốc và các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài. - Kinh tế: - Về chính trị – xã hội: - Đối ngoại: Hoạt động GV: Hướng dẫn HS đọc SGK và nêu ra vấn đề: Các nước Đông Âu hợp tác với nhau trong những lĩnh vực nào? Tại sao lại phải hợp tác? Biểu hiện của các mối quan hệ đó? Vai trò của các tổ chức kinh tế, quân sự ở Đông? Hoạt động: GV yêu cầu học sinh quan sát H6 – SGK “Bức tường Beclin bị phá bỏ” nêu vấn đề: Bức tường Beclin được dựng lên để làm gì? Bức tường Beclin biểu hiện như thế nào cho mối quan hệ quốc tế lúc bấy giờ?Vì sao người ta lại xóa bỏ nó? Ý nghĩa của sự kiện này đối với nước Đức và quốc tế? Hoạt động: GV tổ chức cho HS tìm hiểu nguyên nhân tan rã của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu bằng câu hỏi: Những nguyên nhân nào dẫn đến sự tan rã và sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu? Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình kinh tế Liên bang Nga (1991-2000). Nhóm 2: Tình hình chính trị - xã hội và chính sách đối ngoại của Liên bang Nga (1991 -2000) V. Củng cố, dặn dò Ngày soạn: 13 – 8 – 2012 PPCT: 1 Tuần: 1 I. Mục tiêu Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Năm học: 2013 -2014 6 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương Học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức - Biết được những biến đổi lớn lao về kinh tế, chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai - Trình bày được các giai đoạn và nội dung từng giai đoạn của lịch sử Trung Quốc từ sau Chiến tranh thế giới hai. - Nắm vững nội dung và thành tựu công cuộc đổi mới của Trung Quốc từ năm 1978 cho đến nay. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử. - Biết sử dụng hiệu quả phương pháp tự học, sử dụng SGK, khai thác lược đồ lịch sử, … 3. Thái độ, tư tưởng - Nhận thức được sự ra đời của nhà nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa không chỉ là thành quả đấu tranh của nhân dân nước đó àm là thắng lợi chung của các dân tộc bị áp bức trên thế giới. - Nhận thức rõ quá trình xây dựng CNXH không hề đơn giản, dễ dàng mà đầy những khó khăn, bất trắc II. Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản - Bàn Môn Điếm; Nội chiến giữa Quốc dân Đảng và Đảng cộng; Cuộc đại cách mạng văn hóa; Cải cách: III. Phương tiện dạy học chủ yếu - Lược đồ các nước khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới hai. IV. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp học 2. Kiểm tra bài cũ 3. Chuẩn bị cho HS nghiên cứu kiến thức mới 4. Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức mới Chuẩn kiến thức (Kiến thức cần đạt) Hoạt động dạy – học của thầy, trò I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á - Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai khu vực Hoạt động: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Năm học: 2013 -2014 7 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương Đông Bắc Á có nhiều thay đổi quan trọng: - Sau khi được thành lập, các nước Đông Băc Á bắt tay vào phát triển kinh tế và đạt được nhiều thành tựu: Hàn Quốc, Đài Loan trở thành “con rồng kinh tế”, Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới; Trung Quốc có tốc độ kinh tế tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới. II. Trung Quốc 1. Sự thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1049 -1950) a. Sự thành lập nước CHND Trung Hoa (10/1949) - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Trung Quốc lại diễn ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân Đảng và Đảng cộng sản (1946 – 1949). - Cuối năm 1949, nội chiến kết thúc, quân giải phóng giành thắng lợi, nước CHND Trung Hoa được thành lập (10/10/1049). - Ý nghĩa lịch sử: b. Thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 -1959) - Nhiệm vụ:. - Đối ngoại: thi hành chính sách đối ngoại tích cực, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thế giới 2. Trung Quốc trong những năm không ổn định (1959-1978) - Do tư tưởng nóng vội và sai lầm về đường lối lãnh đạo, Trung Quốc đã thực hiện “Ba ngọn hình Đông Bắc Á có gì nổi bật? HS: Nghiên cứu SGK, kết hợp quan sát kênh hình và trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và kết luận. Hoạt động 1: GV trình bày thông báo về cuộc nội chiến giữa lực lượng Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản (từ tháng 7/1946 – đến tháng 6/1947): Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát Hình 8 – SGK “Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước CHND Trung Hoa” và nêu câu hỏi: Sự kiện trên diễn ra ở đâu? Ý nghĩa lịch sử của sự kiện trên đối với Trung Quốc và thế giới? HS: Lắng nghe và ghi ý chính vào vở Hoạt động 3: GV nêu câu hỏi để HS dựa vào SGK trả lời: Trong giai đoạn 1949 – 1959, nhân dân Trung Quốc đã thực hiện nhiệm vụ gì? Thành tựu? HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời HS: Theo dõi và ghi bài Hoạt động 4: GV thông báo cho học sinh biết đây là giai đoạn không ổn định của Trung Quốc Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Năm học: 2013 -2014 8 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương cờ hồng” và “Cách mạng văn hóa vô sản”. - Trung Quốc rơi vào tình trạng rối loạn, sản xuất ngưng trệ, nạn đói diễn ra trầm trọng,… - Đối ngoại: 3. Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc - Tháng 12/1978, Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới, do Đặng Tiểu Bình khởi xướng, mở đầu cuộc cải cách kinh tế – xã hội. - Nội dung đường lối cải cách mở cửa: Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm; xây dựng nền kinh tế thị trường XHCN mang đặc sắc Trung Quốc. - Mục tiêu: đưa Trung Quốc phát triển thành quốc gia giàu mạnh dân chủ, văn minh. - Thành tựu: + Sau hơn 20 năm đổi mới, kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng cao, - Đối ngoại HS: Theo dõi và ghi ý chính vào vở Hoạt động 3 GV chia cả lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS đọc SGK và làm việc trong thời gian 4 phút, theo những vấn đề sau: - Nhóm 1: Vì sao Trung Quốc lại tiến hành cuộc cải cách, mở cửa? Được đánh dấu bằng sự kiện nào? - Nhóm 2: Nội dung công cuộc cải cách mở cửa của Trung? - Nhóm 3: Mục tiêu cuộc cải cách là gì? Cải cách có phải là từ bỏ CNXH? - Nhóm 4: Nhận xét những thành tựu đã đạt được sau cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc. Liên hệ với cuộc cải cách ở Việt Nam. HS: Thảo luận theo nhóm và trình bày. V. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố 2. Bài tập về nhà Ngày soạn: 13 – 8 – 2012 PPCT: 1 Tuần: 1 BÀI 4 – CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Năm học: 2013 -2014 9 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương - Biết được những nét lớn về quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á, những mốc chính của tiến trình cách mạng Lào và cách mạng Campuchia. - Hiểu một cách khái quát về những nét chính về sự phát triển kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á - Trình bày được hoàn cảnh ra đời, mục đích thành lập và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN. - Nêu được những nét lớn về quá trình đấu tranh giành độc lập và thành tựu xây dựng đất nước của nhân dân Ấn Độ. 2. Kĩ năng - Rèn luyện HS khả năng khái quát, tổng hợp, phân tích, đánh giá lịch sử. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ để xác định vị trí các quốc gia, thủ đô, năm giành độc lập hoặc trình bày các sự kiện tiêu biểu của phong trào giành độc lập. 3. Tư tưởng, thái độ - Nhận thức được tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập các nước Đông Nam Á và Ấn Độ - Nhận xét được những nét tương đồng, đa dạng trong sự phát triển của các nước Đông Nam Á, tính tất yếu của sự hợp tác phát triển của ASEAN - Đánh giá cao những thành tựu xây dựng đất nước của các nước Đông Nam Á và Ấn Độ, từ đó đóng góp vào xây dựng tình đoàn kết với nhân dân các nước trong khu vực, thế giới. II. Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản - Khơme đỏ; Chiến lược kinh tế hướng nội; Chiến lược kinh tế hướng ngoại - Hiệp ước Bali; Phương án Maobáttơn; Cách mạng xanh: III. Phương tiện dạy học chủ yếu - Lược đồ khu vực Đông Nam Á, Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới hai. - Những hình ảnh lịch sử về “Lễ kết nạp Việt Nam trở thành thành viên Asean”, “Hội nghị cấp cao ASEAN”, chân dung thủ tướng Nêru, … IV. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp học 2. Kiểm tra bài cũ GV có thể sử dụng câu hỏi sau: Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Năm học: 2013 -2014 10 [...]... khích HS, GV có thể cho b Nhóm các nước Đông Dương: điểm các nhóm hoàn thành nhanh và - Sau khi giành độc lập các nước phát triển chính xác kinh tế theo hướng tập trung, nhìn chung gặp Giáo án môn Lịch sử lớp 12 12 Năm học: 2013 -2014 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương Hoạt động 2 khá nhiều khó khăn - Những năm 80 – 90, các nước Đông Dương chuyển sang nền kinh tế thị trường... hộ phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi và Mĩ latinh chống chủ nghĩa thực dân Giáo án môn Lịch sử lớp 12 15 Năm học: 2013 -2014 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương - Biết chia sẻ những khó khăn mà nhân dân Châu Phi và Mĩ la tinh đang phải đối mặt II Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản - Năm châu Phi: năm 1960, 17 quốc gia châu Phi giành được độc lập - Chế độ phân... lời khăn, nhất là mâu thuẫn xã hội và quốc nạn GV: Nhận xét, trình bày bổ sung, chốt tham nhũng V.Củng cố, dặn dò ý 1 Củng cố Giáo án môn Lịch sử lớp 12 17 Năm học: 2013 -2014 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương 2 Bài tập về nhà Ngày soạn: 13 – 8 – 2 012 PPCT: 1 Tuần: 1 CHƯƠNG IV : MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) Bài 6: NƯỚC MĨ I Mục tiêu Học xong bài này, học sinh cần: 1... chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975) II Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản Cách mạng xanh: Chủ nghĩa Mác Cáctin; Chiến lược toàn cầu;Chiến lược “cam kết và mở rộng”: III Phương tiện dạy học chủ yếu - Lược đồ nước Mĩ và một số hình ảnh về nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Giáo án môn Lịch sử lớp 12 18 Năm học: 2013 -2014 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương... ngày 11/9/2001, Mĩ dần để nhóm trình bày giải thích rõ hơn dần điều chỉnh chính sách đối nội và đối ngoại V Củng cố, dặn dò 1 Củng cố 2 Bài tập về nhà Ngày soạn: 13 – 8 – 2 012 PPCT: 1 Tuần: 1 Bài 7 – TÂY ÂU Giáo án môn Lịch sử lớp 12 20 Năm học: 2013 -2014 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương I Mục tiêu Học xong bài này, học sinh cần: 1 Kiến thức - Biết rõ các giai đoạn phát triển... luận và trả lời 1 Củng cố 2 Bài tập về nhà Ngày soạn: 13 – 8 – 2 012 PPCT: 1 Tuần: 1 Bài 8 – NHẬT BẢN I Mục tiêu Học xong bài này, học sinh cần: 1 Kiến thức - Khái quát được các giai đoạn phát triển của lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 về các mặt kinh tế, chính trị và đối ngoại Giáo án môn Lịch sử lớp 12 24 Năm học: 2013 -2014 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên:... cường quốc về HS: Theo dõi và ghi chép ý chính kinh tế, lại nắm độc quyền về bom nguyên tử Hoạt động 2: GV khái quát lại có 3 II Sự đối đầu Đông – Tây và các cuộc chiến lí do cơ bản dẫn đến sự đối đầu Giáo án môn Lịch sử lớp 12 28 Năm học: 2013 -2014 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương tranh cục bộ Đông – Tây và nêu câu hỏi chuyển * Khái niệm “Chiến tranh lạnh”: sang ý tiếp theo:... để có ý thức, trách nhiệm trong xây dựng đất nước hiện nay Giáo án môn Lịch sử lớp 12 31 Năm học: 2013 -2014 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương - Hiểu rõ xu thế toàn cầu hóa đã diễn ra mạnh mẽ trong những năm cuối thế kỉ XX là hệ quả tất yếu của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ II Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản - Cách mạng khoa học - công nghệ: - Phương pháp sinh... ý nghiên cứu khoa học chính 2 Những thành tựu tiêu biểu Hoạt động: GV chia lớp học thành * Thành tựu: 3 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể Giáo án môn Lịch sử lớp 12 32 Năm học: 2013 -2014 Trường THPT Số 2 Mộ Đức Giáo viên: Đậu Hiếu Thương - Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: Loài người để các em cùng nghiên cứu SGK, đạt được những thành tựu kì diệu về Toán học, trao đổi trong thời gian 4 phút: Vật... 3 trung Sự kiện Tác động, cơ bản ý nghĩa Nguyên thủ 3 Hình thành 2/1945 nước Liên Xô, khuôn khổ tâm kinh tế lớn của thế giới,… 5 Quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng Mĩ, Anh họp trật tự hai hơn trước Hội nghị Ianta cực Ianta Hội nghị quốc Góp phần 6 Cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX đạt được nhiều thành tựu Giáo án môn Lịch sử lớp 12 35 6/1945 tế thành lập