1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lịch sử 7

119 604 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 496 KB

Nội dung

G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 Phần I: Khái quát lịch sử thế giới trung đại Ngày soạn . . . . . ., ngày dạy . . . . . . Tiết 1: Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu (Thời sơ - trung kì trung đại) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Giúp HS nắm đợc những ý cơ bản sau: - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu; Cơ cấu xã hội (2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô) - Hiểu đợc khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trng nền kinh tế lãnh địa - Hiểu đợc thành thị trung đại xuất hiện nh thế nào, kinh tế trong thành thị khác nền kinh tế trong lãnh địa ra sao. 2. Về t t ởng . Bồi dỡng cho HS nhận thức đợc sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời từ XHCHNL sang XHPK. 3. Về kĩ năng - Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí của các quốc gia phong kiến - Biết vận dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XHCHNL sang XHPK II. chuẩn bị. 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bản đồ Châu Âu thời phong kiến. - Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại. - Những t liệu đề cập tới chế độ chính trị, kinh tế, xã hội trong các lãnh địa 2. Học sinh: Bài soạn, SGK III. hoạt động dạy học GV treo biểu đồ các quốc gia Cổ đại (ở lớp 6) cho HS xác định lại các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình. G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 Vào bài mới 1. Hoạt động 1: Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu . * Mục tiêu: Phần này HS cần nắm đợc các ý cơ bản sau: - Ngời Giéc man xâm chiếm và tiêu diệt đế quốc Rôma (Cổ đại) lập các v- ơng quốc mới. - Các giai cấp mới xuất hiện: Lãnh chúa và Nông nô dẫn đến xuất hiện XHPK Châu Âu hình thành. (Các quốc gia Ănglơxắc xông, Đông Gốt, Tây Gốt về sau là Anh, Pháp, Tây Ban Nha đ ợc hình thành từ đế quốc Rô ma do sự xâm nhập của ngời Giéc man). Hoạt động dạy- học ? Khi tràn vào lãnh địa Rô ma ngời Giecma đã làm gì ? Những việc làm đó có tác dụng nh thế nào đến sự hình thành XHPK Châu Âu? Viết bảng - Cuối thế kỷ V đế quốc Rôma bị tiêu diệt. ? Nhìn vào sơ đồ trên em thấy XHPK Châu Âu gồm những giai cấp cơ bản nào? - XHPK Châu Âu: 2 giai cấp cơ bản: - Lãnh chúa. - Nông nô ? Lãnh chúa phong kiến và nông nô đợc hình thành từ những tâng lớp nào trong xã hội Cổ đại ? Nh vậy là xã hội phong kiến đợc hình thành ngay trong làng XHCHNL. Một xã hội mới đợc hình thành. Nó không xoá bỏ đợc sự bóc lột mà nó chỉ thay thế hình thức bóc lột này bằng hìh thức bóc lột khác. GV nói rõ cho HS hiểu đợc sự phát triển của xã hội loài ngời là hợp quy luật Xã hội Nguyên thuỷ -> XHCHNL -> XHPK -> Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình. Tướng lĩnh Quý tộc (có nhiều ruộng) đát đất) Công tước Hầu tước Bá tước Nam tước (Tước vị) Lãnh chúa (Giàu có quyền thế) Nông dân Nô lệ (mất ruộng đất) Nông nô (Lệ thuộc vào lãnh chúa) G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 2. Hoạt động 2: Lãnh địa phong kiến. * Mục tiêu: HS cần nắm đợc - Lãnh địa là vùng đất đai rộng lớn của lãnh chúa - Nền kinh tế trong lãnh địa: Tự cung tự cấp (khép kín) ? Lãnh địa phong kiến là gì - Lãnh địa phong kiến: Là vùng đất đai rộng lớn của lãnh chúa. - Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có 1 lãnh địa riêng ? Nhìn vào H1 SGK hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa ? - Cuộc sống: + Lãnh chúa: Sung sớng. + Nông nô: Khổ cực ? Nh vậy, trong lãnh địa nông nô có thể tự tạo ra mọi sản phẩm phục vụ cho mình mà không cần giao lu, trao đổi với bên ngoài. Vậy đó gọi là nền kinh tế gì? (khép kín, tự cung tự cấp độc lập) - Nền kinh tế trong lãnh địa: Khép kín, tự cung, tự cấp (độc lập). 3. Hoạt động 3: Sự xuất hiện các thành thị trung đại * Mục tiêu: HS nắm đợc. - Thành thị trung đại xuất hiện là do sản xuất phát triển xuất hiện hàng hoá ngày càng nhiều dẫn đến nhu cầu cần trao đổi buôn bán. - Sống trong thành thị chủ yếu là thơng nhân và thợ thủ công - Nền kinh tế trong thành thị: Mở rộng, giao lu buôn bán. GV cần cho học sinh nắm đợc lãnh địa là địa vị kinh tế và chính trị cơ bản trong thời kì phong iến phân quyền ở Châu Âu. ? Em hiểu thế nào là phân quyền ? ? Thành thị trung đại đã xuất hiện nh thế nào ? ? Nh vậy trong thành thị c dân chủ yếu là ai ? Họ làm nghề gì ? - Cuối thế kỷ XI hàng hoá sản xuất ngày càng nhiều -> cần thị trờng, nguyên liệu -> Trao đổi buôn bán -> Xuất hiện thành thị Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình. G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 ? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế trong lãnh địa ? ? Thành thị xuất hiện có ý nghĩa gì đối với nền kinh tế Châu Âu thời phong kiến ? ( Góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển) - Nền kinh tế: Mở rộng giao lu buôn bán * GV sơ kết bài: Học sinh nắm đợc các ý cơ bản: - Sự hình thành XHPK Châu Âu là hoàn toàn hợp lý với quy luật của xã hội loài ngời. - Đặc trng cơ bản của lãnh địa phong kiến là địa vị kinh tế, chính trị độc lập. - Thành thị xuất hiện thúc đẩy hàng hoá phát triển. Đồng thời là nguyên nhân -> suy vong XHPK. * Một số khái niệm cần nhớ: - Lãnh chúa phong kiến: Là ngời giàu có, có nhiều ruộng đất, quyền thế trong xã hội phong kiến. - Lãnh địa phong kiến: Là vùng đất rộng lớn của lãnh chúa. Là địa vị kinh tế và chính trị độc lập trong xã hội phong kiến phân quyền. - Nông nô: Là ngời làm thuê cho lãnh chúa (lệ thuộc vào lãnh chúa) IV. h ớng dẫn làm bài tập và soạn bài mới. Bài tập: Em hãy nêu rõ sự khác nhau giữa nền kinh tế trong lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị. Soạn bài 2: - Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí. - Các cuộc phát kiến đã tác động nh thế nào đến xã hội Châu Âu. - Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa ở Châu Âu đợc hình thành nh thế nào? V. rút kinh nghiệm: Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình. G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 . Ngày soạn . . . . . ., ngày dạy . . . . . . Tiết 2: Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa t bản ở châu âu. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. Giúp học sinh hiểu rõ: Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình. G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, nh là trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN. - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu. 2. T t ởng. Qua các SKLS, giúp học sinh thấy đợc tính tất yêu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội t bản chủ nghĩa. 3. Kỹ năng. - Biết dùng biểu đồ Thế giới (hoặc quả địa cầu) để đánh dấu (hoặc xác định đờng đi của 3 nhà phát kiến địa lí đã đợc nói tới trong bài. - Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, lịch sử. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên. - Bản đồ Thế giới hoặc quả địa cầu. - Những t liệu hoặc những câu chuyện về các cuộc phát triển địa lí. - Tranh ảnh về những con tàu và những đoàn thuỷ thủ tham gia các cuộc phát kiến. 2. Học sinh. Chuẩn bị những tranh ảnh đã giao (nếu có) III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: ? Lãnh địa là gì? Nền kinh tế trong lãnh địa khác gì so với nền kinh tế trong thành thị ? ( Câu hỏi dành cho HS khá) ? Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu diễn ra nh thế nào ? ( Câu hỏi dành cho HS TB) ? XH pkiến Châu Âu có mấy giai cấp cơ bản? Nêu địa vị của các giai cấp này trong XH? ( Câu hỏi dành cho HS yếu) B. Bài mới. Giới thiệu: ở thế kỷ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển. Đây là nguyên nhân thúc đẩy ngời phơng Tây tiến hành các cuộc phát kiến địa lí (Làm cho giai Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình. G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 cấp T sản ngày càng giàu có và thúc đẩy quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa nhanh chóng ra đời). 1. Hoạt động 1: Những cuộc phát kiến lớn về địa lí. * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đợc những ý cơ bản sau: - Nguyên nhân của các cuộc phát kiến: Sản xuất hàng hoá phát triển dẫn đến nhu cầu thị trờng, nguyên liệu, vàng bạc. - Các cuộc phát kiến lớn: B.Điaxơ, Vaxcô Gama, Côlămbơ, Magienlăng - Kết quả của các cuộc phát kiến. Hoạt động dạy - học ? Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí ? Viết bảng - Nguyên nhân: Sản xuất hàng hoá phát triển dẫn đến nhu cầu thị trờng, nguyên liệu, vàng bạc. ? Điều kiện nào để thực hiện các cuộc phát kiến lớn ? (Khoa học kĩ thuật - đóng tàu, la bàn ) ? Nêu các cuộc phát kiến địa lí ? GV treo biểu đồ Thế giới hoặc biểu đồ H5 SGK cho học sinh lên bảng chỉ - Các cuộc phát kiến: B.Điaxơ, Vaxcô Gama, Côlămbơ, Magienlăng GV treo biểu đồ thế giới (hoặc quả địa cầu) chỉ cho học sinh thấy con đờng đi của các cuộc phát kiến địa lí, chỉ rõ vị trí xuất phát và điểm mà các nhà thám hiểu đã phát hiện ra nhờ những cuộc hành trình này. ? Kết quả của các cuộc phát kiến địa lí ? (Những cuộc phát kiến địa lí mang lại cho các thơng nhân nguồn lợi gì ?) GV giảng thêm về một số cuộc phát kiến lớn: Côlămbơ, Magienlăng - Kết quả: Tìm ra các Châu lục mới, những con đờng mới, những vùng đất mới, những tộc ngời mới. Mang lại cho giai cấp T sản những món lợi khổng lồ. Thúc đẩy thơng nghiệp Châu Âu phát triển. 2. Hoạt động 2: Sự hình thành CNTB ở Châu Âu. * Mục tiêu: Học sinh cần nắm đợc: Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình. G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 - Các cuộc phát kiến địa lí có tác động lớn đến sự biến đổi xã hội ở Châu Âu: Xã hội phong kiến -> Xã hội TBCN. - Quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu hình thành . ? Quý tộc và thơng nhân Châu Âu đã làm gì để có đợc tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê ? ? Xã hội Châu Âu có mấy giai cấp? ? Giai cấp T sản và Vô sản đợc hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến ? (Thợ Thủ công, thơng nhân, nông nô) ? Quan hệ giữa 2 giai cấp T sản và Vô sản nh thế nào ? Mâu thuẫn giữa giai cấp T sản và quý tộc phong kiến ? GV: Nh vậy nền sản xuất mới TBCN ra đời ngay trong lòng XHPK. (HS thảo luận) Trả lời - Chủ nghĩa T bản Châu âu ra đời: Giai cấp T sản: - Tạo ra nguồn vốn - Đội ngũ công nhân -> XHTB: - T sản - Vô sản (HS thảo luận) - Giai cấp T sản mẫu thuẫn với giai cấp Quý tộc -> Đấu tranh-> động lực thúc đẩy quan hệ sản xuất TBCN phát triển. ? Vậy quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu đợc hình thành nh thế nào ? GV phân tích cho học sinh hiểu thêm về những biểu hiện của sự xuất hiện quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu. * Sơ kết bài: Vào thế kỉ XV sản xuất hàng hoá phát triển dẫn đến nhu cầu thị trờng, vàng bạc, nguyên liệu -> các cuộc phát kiến địa lí -> kết quả của các cuộc phát kiến là cơ sở hình thành quan hệ sản xuất mới TBCN (ngay trong lòng XHPK) IV. h ớng dẫn học bài, làm bài tập . Bài tập: Nêu các cuộc phát kiến địa lí ? Các cuộc phát kiến địa kí mang lại kết quả gì ? Kể tên một số cuộc phát kiến sớm nhất. Soạn bài 3: Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình. G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 ? Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hoá Phục Hng ? Nội dung của phong trào văn hoá Phục Hng là gì ? ? Phong trào cải cách tôn giáo có tác động trực tiếp nh thế nào đến xã hội Châu Âu thời kì bấy giờ ? V. rút kinh nghiệm: . Ngày soạn . . . . . ., ngày dạy . . . . . . Tiết 3: Bài 3: cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu âu I. mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. Giúp học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản sau: - Nguyên nhân xuất hiện và nội dung t tởng của phong trào Văn hoá Phục Hng. Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình. G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 - Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến XHPK Châu Âu lúc bấy giờ. 2. T t ởng . Tiếp tục bồi dỡng cho học sinh nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời, về vai trò của giai cấp t sản. Đồng thời qua bài này, giúp học sinh thấy đợc loài ngời đang đứng trớc một bớc ngoặc lớn, sự sụp đổ của chế độ phong kiến: Một chế độ độc đoán, lạc hậu, lỗi thời. 3. Kĩ năng. Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội, từ đó thấy đ- ợc nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp T sản chống phong kiến. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Bản đồ Thế giới - Tranh ảnh về thời kì văn hoá Phục Hng. - Một số t liệu nói về những nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Phục Hng. 2. Học sinh: Học bài cũ, soạn bài, vở ghi. III. hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu nguyên nhân và kết quả của các cuộc phát kiến địa lí ? ( Câu hỏi dành cho HS TB) ? Quá trình hình thành chủ nghĩa t bản ở Châu Âu đã diễn ra ntn? ( Câu hỏi dành cho HS khá) B. Giới thiệu bài mới. Từ câu trả lời của học sinh GV có thể chốt: Giai cấp T sản trở nên rất giàu có nhng xã hội phong kiến lạc hậu đã kìm hãm sự phát triển của họ. Vì vậy họ đã đứng lên đấu tranh để giành địa vị trong xã hội và phá vỡ trật tự phong kiến cũ. 1. Hoạt động 1: Phong trào văn hoá Phục H ng (Thế kỉ XIV XVII) * Mục tiêu: GV cần giúp học sinh nắm vững các ý sau: - Nguyên nhân dẫn đến phong trào văn hoá Phục Hng Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình. [...]... nhà Soạn bài 7 - Xã hội phong kiến ở phơng Đông và phơng Tây đợc hình thành từ bào giờ ? - Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ? - Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào ? Quan hệ giữa các giai cấp ? - Thế nào là chế độ quân chủ ? Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 Ngày soạn , ngày dạy Tiết 9: Bài 7: Những nét... Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 2 Ngời ấn Độ đã đạt đợc những thành tựu gì về văn hoá ? 3 Su tầm một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc, điêu khắc ấn Độ V rút kinh nghiệm: Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 Ngày soạn , ngày dạy... Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 Ngày soạn , ngày dạy Tiết 7: Các quốc gia phong kiến đông nam á Bài 6: I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Học sinh cần nắm đợc khu vực ĐNA hiện nay bao gồm những nớc nào Tên gọi và vị trí địa lý của những nớc... Các vua thời Tống đã có những chính sách gì ? ? Nhà Nguyên đợc thành lập nh thế - Năm 1 271 : Quân Mông Cổ tiêu diệt nào ? nhà Tống lập ra nhà Nguyên GV nói thêm về sự hung bạo của quân Mông (Nguyên) đối với Việt Nam Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 ? Nêu chính sách cai trị của nhà => So Sánh: Nhà Tống phát triển kém Nguyên ? Có gì... phát triển lịch sử Việt Nam 3 Kĩ năng - Biết lập bảng niên biểu thể thức các triều đại Trung Quốc Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 - Bớc đầu biết vận dụng phơng pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cũng nh những thành tựu văn hoá II Chuẩn bị 1 Giáo viên: - Giáo án - Bản đồ Trung Quốc... hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc * Mục tiêu: Mục này học sinh cần nắm một số ý cơ bản sau: Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 - Những tiến bộ trong sản xuất tác động đến xã hội làm cho xã hội có nhiều biến đổi: + Giai cấp địa chủ xuất hiện + Nông dân bị phân hoá - Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành Hoạt động dạy- học Viết... kinh tế - Cơ cấu tổ chức bộ máy nông nghiệp: Cấp TW -> Địa phơng - Chính sách đối ngoại: Bành trớng Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 ? Nhà Tần đã có vai trò gì đối với xã hội * Nhà Tần: thống nhất đất nớc Trung Quốc ? ? Nhà Tần đã thi hành những chính sách * Kinh tế: Củng cố và phát triển gì về kinh tế ? ? Về tổ chức bộ máy nông nghiệp... nhà Tần Hán ? ? Hãy nêu những chính sách đối ngoại - Đối ngoại: Bành trớng, xâm lợc của Nhà Đờng ? Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 ? Em có nhận xét gì ? ? Sự thịnh cờng của Trung Quốc dới thời Đờng đợc biểu hiện ở những mặt nào ? GV có thể giải thích rõ về Chế độ quân điền bằng cách lấy ví dụ minh hoạ Hoặc đặt câu hỏi: Ngời ta chia... rút kinh nghiệm: Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 Ngày soạn , ngày dạy Tiết 5 Bài 4: Trung quốc phong kiến (tiếp) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm: - Xã hội phong kiến Trung quốc đợc hình thành nh thế nào Tên gọi và các triều... sách xã hội của mỗi triều đại cũng nh những thành tựu văn hoá II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Trờng THCS thị trấn Đông Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình G/v: Khơng Thị Phơng Anh - Giáo án Giáo án lịch sử 7 - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến (nếu có) - Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời phong kiến Vạn lí trờng thành, các cung điện - Một số t liệu thành văn về các chính sách của Nhà . G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 Phần I: Khái quát lịch sử thế giới trung đại Ngày soạn . . . . . ., ngày dạy. Hng, huyện Đông Hng, tỉnh Thái Bình. G/v: Khơng Thị Phơng Anh Giáo án lịch sử 7 Vào bài mới 1. Hoạt động 1: Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu . *

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Hoạt động 1: Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. - Giáo án Lịch sử 7
1. Hoạt động 1: Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu (Trang 2)
Bài tập: Lập bảng tóm lợc những đặc điểm cơ bản của xã hội phong kiến. Các thời kì lịch sử  - Giáo án Lịch sử 7
i tập: Lập bảng tóm lợc những đặc điểm cơ bản của xã hội phong kiến. Các thời kì lịch sử (Trang 38)
? Nêu hình thức bóc lộ t- Hình thức bóc lột: Địa tô, tô thuế. 3.                   Hoạt động 3: Nhà n ớc phong kiến - Giáo án Lịch sử 7
u hình thức bóc lộ t- Hình thức bóc lột: Địa tô, tô thuế. 3. Hoạt động 3: Nhà n ớc phong kiến (Trang 38)
Bài tập 4: So sánh thời gian hình thành, phát triển và suy vong của xã hội - Giáo án Lịch sử 7
i tập 4: So sánh thời gian hình thành, phát triển và suy vong của xã hội (Trang 40)
2.Hoạt động 2: Tình hình chính trị cuối thời Ngô. - Giáo án Lịch sử 7
2. Hoạt động 2: Tình hình chính trị cuối thời Ngô (Trang 44)
GV dùng sơ đồ (vẽ ra bảng phụ) phântích cho học sinh thấy đợc sự thay đổi của các tầng lớp trong xã hội. - Giáo án Lịch sử 7
d ùng sơ đồ (vẽ ra bảng phụ) phântích cho học sinh thấy đợc sự thay đổi của các tầng lớp trong xã hội (Trang 73)
GV: Trớc tình hình ấy vua Trần biết đợc Đại Việt đứng trớc nguy cơ bị xâm lợc là không thể tránh khỏi nên đã tiến hành chuẩn bị kháng chiến chống xâm lợc Mông  Cổ. - Giáo án Lịch sử 7
r ớc tình hình ấy vua Trần biết đợc Đại Việt đứng trớc nguy cơ bị xâm lợc là không thể tránh khỏi nên đã tiến hành chuẩn bị kháng chiến chống xâm lợc Mông Cổ (Trang 85)
Học sinh biết sử dụng bản đồ, quan sát, phântích tranh ảnh, lập bảng thống kê, trả lời các câu hỏi. - Giáo án Lịch sử 7
c sinh biết sử dụng bản đồ, quan sát, phântích tranh ảnh, lập bảng thống kê, trả lời các câu hỏi (Trang 109)
+ 1042 Nhà Lý ban hành Bộ luật hình th + 1076 Quốc Tử   Giám trờng học đầu  tiên của nớc ta. - Giáo án Lịch sử 7
1042 Nhà Lý ban hành Bộ luật hình th + 1076 Quốc Tử Giám trờng học đầu tiên của nớc ta (Trang 111)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w