1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề hoá vô cơ bồi dưỡng học sinh giỏi môn hoá lớp 9

34 4,4K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 810,56 KB

Nội dung

Câu 20 Nung nóng Cu trong không khí ,sau một thời gian đ-ợc chất rắn A .Hoà tan A trong H2SO4 đặc ,nóng thu đ-ợc dung dịch B và khí C .Khí C tác dụng với dung dịch KOH đ-ợc dung dịch D .

Trang 1

Tóm tắt kiến thức cơ bản và h-ớng dẫn ôn thi học sinh giỏi

Môn :Hóa học 9

-*** -

Ng-ời soạn : Nguyễn Hồng Quân

Phần I : Hoá Học vô cơ

Chuyên đề 1 - Bài toán nhận biết - phân biệt - tách các chất

A - Bài toán nhận biết , phân biệt các chất :

- Dùng dung dịch kiềm(đặc) nhận biết Al , Zn : Al , Zn tan dần ,có khí không màu thoát ra

VD : 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2

*L-u ý : - Nếu có nhiều kim loại tan đ-ợc trong axit thì tiếp tục nhận biết dung dịch muối tạo ra

- Riêng Fe và Al không tan trong HNO3 , H2SO4 đặc nguội

2) Hợp chất :

- Dùng quì tím nhận biết dung dịch muối ,axit ,bazơ : Axit chuyển màu quì tím thành đỏ ,bazơ chuyển màu quì tím thành xanh ,muối trung hoà không làm chuyển màu quì tím

- Dung dịch bazơ làm dung dịch Phênolphtalêin không màu thành màu đỏ (L-u ý : Ph-ơng pháp này

chỉ nhận biết dung dịch bazơ )

BaCl2,Ba(NO3 )2 ,Ba(OH)2  Kết tủa trắng (BaSO4,BaCO3)

- Gốc (=S) + D2 Pb(NO3)2,Cu(NO3 )2  Kết tủa đen (CuS,PbS)

NaOH  Khí mùi khai bay ra (NH3)

* Nhận biết dung dịch bazơ:

- Sục khí CO2 hoặc dung dịch Na2CO3 , H2SO4 vào các dung dịch Dung dịch có xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2 ,Ba(OH)2 ,còn lại là NaOH ,KOH không xuất hiện kết tủa

VD : Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaOH

Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O

*Nhận biết các kim loại trong muối :

- Cho lần l-ợt các dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tới d- (NaOH ,KOH) Hiện t-ợng :

+ Muối Al (III) ,Zn (II)  xuất hiện kết tủa keo trắng (Al(OH)3,Zn(OH)2 ),sau đó kết tủa tan

VD : AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O

ZnSO4 + 2KOH  Zn(OH)2 + K2SO4 Zn(OH)2 + 2KOH  K2ZnO2 + 2H2O

Trang 2

Nguyễn Hồng Quân Hoá-Sinh 21 2

+ Muối Fe (III)  xuất hiện kết tủa nâu đỏ (Fe(OH)3)

+ Muối Fe (II)  xuất hiện kết tủa trắng xanh (Fe(OH)2),sau đó kết tủa hoá nâu đỏ ngoài không khí (Fe(OH)3) Do có PT : 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3

+ Muối Cu (II)  xuất hiện kết tủa xanh lam (Cu(OH)2)

+ Muối Mg (II)  xuất hiện kết tủa trắng (Mg(OH)2)

+ Muối Ca (II) ,Ba (II) + gốc (=SO4 ,=CO3)  Kết tủa trắng (CaCO3 ,BaCO3 )

*Nhận biết ôxit :

- Các ôxit Na2O , CaO , K2O , BaO tan trong n-ớc ở điều kiện th-ờng tạo dung dịch bazơ

- Các ôxit Al2O3 , ZnO tan trong dung dịch bazơ do có PƯ: Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O

- Riêng (SO2) làm mất màu dung dịch n-ớc Brôm (Màu nâu thành không màu):

- Đối với những bài toán không dùng thuốc thử nào khác : Nhận biết bằng cách cho lần l-ợt từng cặp chất

đã đánh số thứ tự phản ứng với nhau từng đôi một ,sau đó dựa vào hiện t-ợng so sánh  kết luận

- Chú ý trình bày rõ thuốc thử lấy d- hay vừa đủ Tuỳ vào yêu cầu của từng bài mà có thể có duy nhất 1

hay nhiều cách nhận biết ,chú ý hiện t-ợng cần đủ rõ quan sát (màu sắc ,mùi vị…) ,tránh trùng lặp

 Bài tập vận dụng :

Câu 1 Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột màu trắng gồm : CaO ,Na2O ,MgO,và P2O5

Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên :

A Dùng n-ớc và H2SO4 B Dùng H2SO4 và phênolphtalein

C Dùng n-ớc và giấy quì tím D Tất cả đều sai

Câu 2 Có những chất rắn sau : CaO , P2O5 , MgO và Na2SO4 Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt các chất trên :

A.Dùng axit và quì tím B Dùng H2SO4 và phenolphtalein

C Dùng n-ớc và quì tím D Dùng dd NaOH

Câu 3 Cho hỗn hợp chất rắn gồm : Al2O3 ,Fe2O3 ,,BaO Để nhận biết sự có mặt của 3 chất rắn trong hỗn hợp cần :

A dd NaOH và H2SO4 B H2O ,NaOH và HCl

C Quì tím và Ba(OH)2 D Cả A,B,C

Câu 4 Có 4 lọ hoá chất mất nhãn ,mỗi lọ đựng một dung dịch không màu là : HCl ,HNO3 ,H2SO4 ,H2O

Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên :

A Dùng giấy quì tím B Dùng quì tím và dung dịch BaCl2

C Dùng dd BaCl2 ,dd AgNO3 và giấy quì tím D Tất cả đều sai

Câu 5 Có 4 lọ hoá chất mất nhãn ,mỗi lọ đựng một dung dịch muối là clorua ,sunfat ,nitrat ,cacbonat của các kim loại Ba , K

Mg , Pb Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên :

A.Dùng dung dịch NaOH và Giấy quì tím B Dùng dung dịch HCl và Phenolphtalein

C Dùng dung dịch Na2SO4 D.Dùng dung dịch NaOH ,dung dịch Na2S ,dung dịch HCl

Câu 6 Có 5 lọ hoá chất mất nhãn ,mỗi lọ đựng một dung dịch không màu là :NaOH ,NaCl ,Na2SO4,NaNO3 ,HCl Dùng thuốc

thử nào để nhận biết các chất trên :

A Dùng quì tím và dung dịch BaCl2 B Dùng quì tím và dung dịch AgNO3

C Dùng BaCl2 và Phenolphtalein D Dùng quì tím ,dd BaCl2 ,dd AgNO3

Câu 7 Để phân biệt 2 khí : CO2 và SO2 có thể dùng chất nào sau đây :

A dd NaOH B dd Br2 C dd Ba(OH)2 D dd CaCl2

Câu 8 Chỉ đ-ợc dùng kim loại để nhận biết các dung dịch sau : HCl , KOH , Ba(NO3)2 , CuSO4 , NaCl

Câu 9 Không dùng thêm hoá chất nào khác ,hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau :

Ba(OH)2,H2SO4,Na2CO3,NaCl,HCl

Câu 10 Không dùng thêm hoá chất nào khác ,hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau :

Ba(OH)2 , Na2SO4 , Na2CO3 , MgCl2 , HCl , AlCl3

Câu 11 Chỉ đ-ợc dùng kim loại để nhận biết các dung dịch sau : HCl ,KOH,AgNO3 ,CuSO4 ,NaCl

Câu 12 Bằng ph-ơng pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau :

a A ( Fe, FeO ) ; B ( Fe, Cu ) ; C( FeO ,CuO)

b X ( H2 ,CO2 ) ; Y( CO2 ,C2H4 ) ; Z ( CH4 ,C2H4)

Câu 13 Chỉ đ-ợc dùng quì tím ,hãy phân biệt các dung dịch sau : HCl, H2SO4 ,Ba(OH)2 ,NaOH ,NaCl

Câu 14 Chỉ đ-ợc dùng n-ớc để nhận biết các chất rắn sau: NaOH , Al , FeCl3 , MgCl2

Câu 15 Bằng ph-ơng pháp hoá học ,hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa :

a Các dung dịch : NaOH ,Ba(OH)2 ,K2SO4 ,KCl, KNO3

b Các chất rắn : P2O5 ,NaOH ,CuO, Fe2O3

c Các khí : CO2 , SO2 ,N2 ,HCl ,H2S

Trang 3

Câu 16 Chỉ dùng thêm cách đun nóng nhận biết các dung dịch : NaHSO4 ,KHCO3 ,Mg(HCO3)2 ,Na3SO3 , Ba(HCO3)2

Câu 17 Có 2 lọ đựng dung dịch không nhãn là NaOH và AlCl3 đều không màu Không dùng thêm hoá chất nào khác làm thế

nào để nhận biết lọ nào đựng chất gì ?

Câu 18 Chỉ đ-ợc dùng thêm một chất hãy tìm cách nhận biết các chất trong dãy sau :

a) Các kim loại : Al , Mg , Ca , Na

b) Các dung dịch : NaCl , CaCl2 , AlCl3 , CuCl2

c) Các chất bột : - CaO , MgO , Al2O3

- K2O , CaO , Al2O3 , MgO

- Mg , Al , Al2O3

Câu 19 Bằng ph-ơng pháp hoá học hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim trong các tr-ờng hợp sau:

a Al-Fe ; Al-Cu ; Cu-Fe

b Mg –Al ; Mg – K ; Mg - Ag

Câu 20 Chỉ dùng khí CO2 và H2O.Trình bày ph-ơng pháp nhận biết các gói bột trắng mất nhãn sau:

BaO , BaSO4 , BaCO3 , Na2SO4 , Na2CO3 , Al2O3

Câu 21 Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp dạng bột : (Al + Al2O3) ; (Fe + Fe2O3) ; (FeO + Fe2O3) Dùng ph-ơng pháp hoá học để nhận

biết chúng

Câu 22 Trình bày cách phân biệt các chất bột rắn sau : Natri sunfat, Natri cacbonat , Thạch cao sống , đá vôi bằng cách dùng

tiết kiệm thuốc thử nhất

Câu 23 Có 6 lọ mất nhãn sau : Na2CO3 , NH4Cl , MgCl2 , AlCl3 , FeSO4, Fe2(SO4)3 Chỉ đ-ợc dùng dung dịch NaOH làm thế

nào để nhận biết lọ nào đựng dung dịch gì ?

Câu 24 Có 4 ống nghiệm ,mỗi ống chứa một dung dịch muối (không trùng kim loại và gốc axit ).Biết các kim loại trong muối

là : Ba , Mg , K , Pb và các gốc axit là clorua ,sunfat ,nitrat ,cacbonat

a Xác định dung dịch muối trong mỗi ống nghiệm ?Giải thích

b Nêu ph-ơng pháp phân biệt 4 ống nghiệm không nhãn chứa các dung dịch muối trên, với điều kiện chỉ dùng nhiều nhất 2 thuốc thử

Câu 25 Một dung dịch loãng của hỗn hợp gồm ba axit : HCl ,H2SO4 ,HNO3 Bằng ph-ơng pháp hoá học hãy nhận biết sự có

mặt của từng axit trong dung dịch ấy

Câu 26 Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dịch không màu là : Na2SO4 , Na2CO3 , BaCl2 , Ba(NO3)2 , AgNO3 , MgCl2 Bằng

ph-ơng pháp hoá học và không dùng thêm hoá chất khác hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên ,biết rằng chúng có nồng độ đủ lớn để các kết tủa ít tan cũng có thể đ-ợc tạo thành

Câu 27 Có 7 ống nghiệm đựng các dung dịch n-ớc của các chất sau : HCl , NaOH , Na2SO4 , NH4Cl , NaCl , BaCl2 và AgNO3

.Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch đó bằng cách sử dụng giấy quì và bằng phản ứng bất kì giữa các dung dịch trong các ống nghiệm Viết các PTPƯ

Câu 28 Chỉ có H2O và HCl hãy nhận biết các chất sau : BaO ,Al2O3 , Fe2O3 , FeO, MgO , CuO , CaCO3 , MnO2

Câu 29 Chỉ đ-ợc dùng một kim loại để nhận biết các dung dịch sau: (NH4)2SO4 , NH4Cl , AlCl3 , MgCl2 , FeCl2 , FeCl3

Câu 30 Chỉ dùng thêm n-ớc ,hãy nhận biết 4 chất rắn sau :Na2O , Al2O3, Fe2O3, Al chứa trong các lọ riêng biệt.Viết PTPƯ

Câu 31 Đ-ợc dùng thêm một thuốc thử ,hãy tìm cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau : NH4HSO4 , Ba(OH)2 , BaCl2 ,HCl

, NaCl, H2SO4 Viết các ph-ơng trình xảy ra

Câu 32 Có 3 lọ hoá chất mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu là: NaCl , Na2CO3 và HCl.Nếu không dùng thêm bất cứ hoá

chất nào khác (kể cả quì tím) làm thế nào để nhận biết các dung dịch này

Câu 33 Không dùng thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau :

a) Fe2(SO4)3 , ZnCl2 , MgCl2 , Ba(OH)2

b) CuSO4 , Pb(NO3)2 , Na2S , CaCl2

Câu 34 Không dùng thêm hoá chất nào khác ,hãy nhận biết các lọ chứa các dung dịch sau: NaOH ,CuCl2 , MgCl2 , KCl , AlCl3

Câu 35 Trong 4 ống nghiệm có đựng riêng biệt dung dịch loãng trong suốt của 4 chất Biết rằng:

-Trong các dung dịch này có 1 dung dịch là axit không bay hơi ,3 dung dịch còn lại là muối Mg, muối Ba ,muối Na

- Có 3 gốc axit là clorua , sunfat ,cacbonat Mỗi gốc axit trên có trong thành phần ít nhất của một chất

a Hãy cho biết tên từng chất tan có chứa trong mỗi dung dịch trên

b Chỉ dùng các ống nghiệm không dùng thêm dụng cụ và hoá chất nào khác ,làm thế nào phân biệt các chất

có trong 4 dung dịch trên Viết ph-ơng trình hoá học minh hoạ

Câu 36 Bằng ph-ơng pháp hoá học hãy nhận biết các gói bột mất nhãn sau đây:

a) Ag , Fe , FeO , Fe2O3 , Fe3O4

b) Na2O , CaO , Ag2O , Al2O3 , Fe2O3 , MnO2 , CuO , CaC2

c) Al , Fe , Mg , Ag

Câu 37 a) Bằng ph-ơng pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp khí gồm: CO ,CO2,SO2 ,SO3

b) Chỉ đ-ợc dùng các kim loại hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau : HNO3 , HCl , NaNO3 , NaOH , HgCl2

Câu 38 Có 3 gói phân bón hoá học bị mất nhãn : Kaliclorua , amoninitrat và supephotphat kép Trong điều kiện nông thôn có

thể phân biệt ba gói phân bón hoá học trên đ-ợc không? Viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra

Câu 39 Chỉ đ-ợc dùng thêm 1 hoá chất bên ngoài hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau :

a) NH4Cl , FeCl2 , FeCl3 , AlCl3 , MgCl2

b) K2SO4 , K2CO3 , K2SiO3 , K2S , K2SO3

c) KOH , NH4Cl , (NH4)2SO4 ,Fe2(SO4)3 , CuCl2 , ZnSO4 ,MgCl2 ,FeCl2

d) NaOH, HCl, Na2SO3, NaCl, Na2CO3, Na2S và NaAlO2

Câu 40 Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau :

- NH4NO3 , KCl , NaNO3 , CaCl2 , BaCl2 , FeCl2 ,FeCl3 , Mg(NO3)2 , ZnSO4 , CuSO4 , AlCl3

- NaCl , KNO3 , MgSO4 , K3PO4 , K2S , NaNO3 , KOH , Na2SO3

Trang 4

Nguyễn Hồng Quân Hoá-Sinh 21 4

Câu 41 Trong 6 ống nghiệm đánh số thứ tự từ 1  6 chứa các dung dịch : NaOH , (NH4)2SO4 , Na2CO3 , Ba(NO3)2 , Pb(NO3)2

CaCl2 Cho biết mỗi ống nghiệm chứa chất gì biết rằng :

a) Dung dịch 2 và 5 cho kết tủa trắng với các dung dịch 1 , 3 , 4

b) Dung dịch 2 không tạo kết tủa với 5

c) Dung dịch 1 không tạo kết tủa với 3 , 4

d) Dung dịch 6 không phản ứng với 5

e) Cho một giọt dung dịch 3 vào dung dịch 6 thấy xuất hiện kết tủa ,lắc nhẹ thấy kết tủa tan

B - bài toán tách riêng và tinh chế :

* Tách riêng : Chuyển từng chất trong hỗn hợp về trạng thái riêng lẻ ở dạng nguyên chất và tinh khiết bằng

ph-ơng pháp vật lí hoặc hoá học

+ Nguyên tắc : Chuyển chất cần tách thành sản phẩm mới ở dạng kết tủa hoặc bay hơi Tiếp theo là thực hiện các ph-ơng pháp vật lí để :Cô cạn ,lọc ,ch-ng cất ,chiết các chất ra khỏi nhau Cuối cùng thực hiện các phản ứng tái tạo điều chế lại các chất ban đầu

+ L-u ý : Sau khi tách riêng các chất phải giữ nguyên khối l-ợng nh- trong hỗn hợp ban đầu

* Tinh chế : Tinh chế chất A trong hỗn hợp gồm 3 chất A,B,C là tìm cách loại bỏ B,C để chỉ còn lại A

nguyên chất Không cần phải thu hồi B ,C nh-ng phải đ-a A về dạng ban đầu bằng phản ứng thích hợp

- Đối với hỗn hợp chứa : Kim loại ,ôxit kim loại ,bazơ ,muối ta đem hoà tan trong Axit

- Đối với hỗn hợp chứa : Ôxit axit ,ôxit l-ỡng tính ta thực hiện hoà tan trong Kiềm

- Thực hiện các phản ứng trao đổi : Tạo chất kết tủa hoặc bay hơi ,có thể dùng phản ứng đẩy kim loại khỏi dung dịch muối

- Cần nắm vững tính chất riêng của từng kim loại ,hợp chất quan trọng -> chọn thuốc thử thích hợp + Để tách và điều chế các kim loại ở mức độ tinh khiết ,ng-ời ta th-ờng dùng ph-ơng pháp điện phân nóng chảy hoặc điện phân dung dịch trong điều kiện thích hợp

 Bài tập vận dụng

Câu 1 Hãy trình bày ph-ơng pháp hoá học để tách riêng :

a Các kim loại Al , Fe , Cu , Ag ra khỏi hỗn hợp

b Các dung dịch FeSO4 , CuSO4 ra khỏi hỗn hợp

c MgCl2 , NaCl , AlCl3 ra khỏi hỗn hợp

d Al2O3 , K2O ,, CuO , Fe3O4 ra khỏi hỗn hợp

Câu 2 Một mẫu Cu có lẫn tạp chất là Fe ,Ag , S Làm thế nào để có Cu tinh khiết

Câu 3 Làm thế nào để tinh chế N2 từ N2 có lẫn tạp chất là CO2 ,CO ,O2 ?

Câu 4 Coi các điều kiện có đủ Hãy tinh chế :

a Bột Fe có lẫn nhôm ,đồng ,bạc

b Fe2O3 có lẫn Al2O3 và Na2O

c Khí O2 có lẫn CO2 , HCl , CH4

d NaCl ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl , BaSO4 , MgCO3.

Câu 5 NaCl có lẫn tạp chất là : NaHCO3, CaCl2 , MgCl2 , CaSO4 ,MgSO4 , Na2SO4 , Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2 ,Làm thế nào

để thu đ-ợc NaCl rắn tinh khiết

Câu 6 Trình bày ph-ơng pháp tách hỗn hợp : Đá vôi, vôi sống , thạch cao và muối ăn thành từng chất nguyên chất

Câu 7 Trình bày ph-ơng pháp tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp : Fe2O3 , Al2O3 , SiO2 ở dạng bột Chỉ dùng một hoá chất duy nhất

Câu 8 Có hỗn hợp 3 muối :AlCl3 ,FeCl3 và BaCl2 Hãy trình bày ph-ơng pháp hóa học để tách riêng chúng

Câu 9 Tách các chất sau đây ra khỏi hỗn hợp với điều kiện không làm thay đổi khối l-ợng của chúng :MgO , Al2O3 , CuO

Câu 10 Một hỗn hợp gồm 4 chất : Al2O3 , CuO , FeS , K2SO4.Trình bày cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp

Câu 11 Có hỗn hợp rắn :NaCl , AlCl3 ,CaCl2 Hãy tách riêng từng chất ở dạng rắn sao cho khối l-ợng của chúng không đổi

Câu 12 Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp : H2S , CO2 ,hơi n-ớc , N2

Câu 13 Trình bày ph-ơng pháp tách từng chất sau ra khỏi hỗn hợp chất rắn và viết đầy đủ các ph-ơng trình phản ứng xảy ra :

AlCl3 , FeCl3 , BaO , Al2O3

Câu 14 Bằng cách nào có thể tách riêng từng muối từ :

+ Hỗn hợp bột : BaSO4 , CaCO3 , Al2(SO4)3 , Fe2(SO4)3

+ Dung dịch gồm : KCl , AlCl3 , BaCl2 , MgCl2

Câu 15 Có hỗn hợp gồm : Al2O3 , Fe2O3 , SiO2

a/ Trình bày ph-ơng pháp thu đ-ợc Al2O3 nguyên chất b/ Trình bày ph-ơng pháp thu đ-ợc từng ôxit ở dạng tinh khiết

Câu 16

Trang 5

Chuyên đề 2 - Bài toán dự đoán hiện t-ợng -Thực hiện sơ đồ

chuyển hoá- điều chế các chất A-Mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ và bài toán thực hiện sơ đồ chuyển hoá :

*Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ :

Kim loại Phi kim

Ôxít bazơ Muối Ôxit axit

+ Theo chiều từ trái qua phải mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần

+ Kim loại (đứng tr-ớc Mg) tác dụng với n-ớc ở nhiệt độ th-ờng tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí H2

+ Trừ những kim loại đứng tr-ớc Mg trong dãy hoạt động hoá học.Những kim loại hoạt động hoá học mạnh có thể đẩy đ-ợc kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng

+ Những kim loại đứng tr-ớc (H) trong dãy hoạt động hoá học của kim loại phản ứng đ-ợc với dung dịch axit loãng ,những kim loại đứng sau (H) không tác dụng đ-ợc với dung dịch axit loãng

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O

+ Phản ứng tạo phức tan của một số hyđrôxit kim loại hoặc muối với dung dịch NH3 nh- : Cu(OH)2

,Zn(OH)2 ,AgCl Nếu dung dịch NH3 d- thì kết tủa tạo thành có thể tan do quá trình tạo phức

PT: Cu(OH)2 + 4NH3  [ Cu(NH3)4](OH)2 (Phức tan màu xanh)

+ Một số hyđrôxit kim loại không bền nh- AgOH ,Hg(OH)2 dễ bị phân huỷ ngay ở nhiệt độ th-ờng tạo thành các oxit t-ơng ứng là Ag2O, HgO(màu đen)

PT: 2AgOH  Ag2O + H2O sau đó Hg(OH)2 bị phân huỷ Hg(OH)2  HgO + H2O + Muối axit của axit mạnh có thể tác dụng với dung dịch muối của axit yếu hơn tạo thành muối trung hoà của axit mạnh và axit yếu không bền

VD : 2NaHSO4 + Na2SO3  2Na2SO4 + SO2 + H2O

2NaHSO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 +Na2SO4 + 2SO2 +2H2O

*Cần nắm vững tính chất hoá học của từng loại hợp chất vô cơ và sơ đồ chuyển hoá d-ới đây :

- Kim loại  Ôxit bazơ  Bazơ (Kiềm)  Muối (1)  Muối (2)  Axit

- Kim loại  Muối  Bazơ (không tan )  Ôxit  Muối

- Kim loại  Bazơ  Ôxit  Muối  Kim loại

- Phi kim  Ôxit axit  Muối axit  Muối trung hoà

* Một số phản ứng đặc biệt cần l-u ý :

FeS + 2HCl đặc   tô FeCl2 + H2S

Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2

Trang 6

Nguyễn Hồng Quân Hoá-Sinh 21 6

NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3

2Fe + 6H2SO4 đặc   tô Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Fe + 4HNO3 đặc   tô Fe(NO3)3 + NO + 3H2O

3M + 4nHNO3   tô 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O

2M + 2nH2SO4 đặc   tô M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

- Riêng đối với phản ứng trao đổi cần sử dụng thành thạo bảng tính tan xác định chất kết tủa hoặc chất khí

- Khi viết phản ứng cần đặc biệt chú ý đến điều kiện phản ứng (Nếu có)và sau khi cân bằng cần kiểm tra lại

- Nắm vững về tính chất màu sắc ,mùi vị của dung dịch muối ,kết tủa ,khí một số chất quan trọng -> Dự

đoán hiện t-ợng (Chú ý trình bày công thức trong PT về :Trạng thái các chất ,điều kiện phản ứng …)

 Bài tập vận dụng :

Câu 1 Có những oxit sau : Na2O ,MgO ,SO2 ,N2O5 ,BaO, CuO , N2O, NO, Fe2O3,Al2O3,P2O5, SO3 ,FeO, CO2, ZnO, CO, K2O

a) Hãy phân loại các ôxit trên

b) Hãy cho biết những ôxit nào tác dụng đ-ợc với :

A N-ớc B H2SO4 C Ba(OH)2 D Cả Avà B

c) Những ôxit nào tác dụng đ-ợc với nhau từng đôi một Hãy viết các phản ứng xảy ra

Câu 2 Có những bazơ sau : Cu(OH)2 , KOH ,Fe(OH)3 ,NaOH , Al(OH)3 ,Mg(OH)2 ,Ba(OH)2 ,Zn(OH)2 ,Pb(OH)2 ,Ca(OH)2

.Hãy cho biết những bazơ nào :

A.Tác dụng với HCl B Tác dụng với dd FeCl3

C Bị phân huỷ bởi nhiệt độ cao D Làm đổi màu quì tím ->xanh, phenolphtalein->đỏ

E.Tác dụng với CO2 ( Viết các PTPƯ xảy ra )

Câu 3 Cho các phản ứng sau :

1 Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu 2 Mg + Fe(NO3)2  Mg(NO3)2 + Fe

3 Cu + PbCl2  CuCl2 + Pb 4 Pt + 2HCl  PtCl2 + H2

Phản ứng nào có thể xảy ra theo chiều thuận :

A Chỉ có 1 và 2 B Chỉ có 3 và 4 C Chỉ có 2 và 3 D Chỉ có 1, 2 và 4

Câu 4 Sơ đồ chuyển hoá nào sau đây đúng ? (Mỗi mũi tên là một phản ứng )

A FeS2  FeO  FeSO4  Fe(OH)2  FeO  Fe

B FeS2  Fe2O3  FeCl3  Fe(OH)3  Fe

C FeS2  Fe2O3  Fe(NO3)3  Fe(NO3)2  Fe(OH)2  Fe

D FeS2  Fe2O3  Fe  Fe(NO3)2  Fe(NO3)3  Fe

Câu 5 Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có )

a Cu  CuO  Cu(NO3)2  CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu

b P  P2O5  H3PO4  Ca(H2PO4)2  CaHPO4  Ca3(PO4)2

c Al  Al2O3  Al2(SO4)3  Al(OH)3  AlCl3  Al(NO3)3  

Ba(AlO2)2 NaAlO2

d Fe  Fe3O4  FeCl2  FeCl3 FeS2

     FeCl3 FeO  Fe(OH)2  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  Fe(NO3)3

Câu 6 Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau : (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có )

a) S H2SO3 -> K2SO4

SO2 SO2 > Na2SO3

FeS SO3 -> H2SO4

NaHSO4 > Na2SO4

b) CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3 -> Ca(HCO3)2 -> CaCl2 -> Ca(NO3)2

c) NaOH Na NaCl NaOH NaHCO3 Na2CO3 Na2SO4

NaClO NaH Na2O NaNO3 NaNO2

Trang 7

Câu 7 Xác định các chất và viết các ph-ơng trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:

a) A   tô B + CO2 d) D   tô A + H2O + CO2

b) C + CO2  A + H2O e ) A + CO2 + H2O  D

c) B + H2O  C

Câu 8 Xác định các chất và viết các ph-ơng trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:

a) (A)+ H2SO4  (B) + (C) + (D) b) (A) + (B)  (C) + (D) + (E)

(B) + BaCl2  (F) + (G) (D) + (E) + (F)  (B) + (X)

(G) + (H)  (A) + NaCl (C) + BaCl2  (Y) + BaSO4

NaCl + (D)  (I) + (K) + (L) (Z) + (Y)  (T) + (A)

(I) + (C) khí  (D) + (H) (T) + (F)  FeCl3

(G)   tô Mg + (L)

Câu 9 Xác định các chữ cái trong ngoặc và viết các ph-ơng trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:

a) (A) + (B)  (C) + (D) + (E) b) (A)   tô (B) + (C)

MnO2 + (X)  (G) + (Y) + (B) (D) + NaOH  (G) + ……… (T) + (X)  (M) + (D) (E) + NaOH  (H) + NaCl

(E) + (Y)  (X) (B) + HCl  (E) + (D) + (F) (M) + (Y)  FeCl3 (G) + (F) + (C)  (H)

FeCl3 + (C)  (A) + Fe(OH)3 (H)   tô Fe2O3 + (F)

Câu 10 Xác định các chữ cái trong ngoặc và viết các ph-ơng trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:

a) FeS2 + O2  (A) + (B) b) (A) + HCl  (B) + (D)

(A) + H2S  (C) + (D) (A) + HNO3 loãng  tô (E) + NO + (D)

(C) + (E)  (F) (B) + Cl2  (F)

(F) + HCl  (G) + H2S (B) + NaOH  (G) + NaCl (G) + NaOH  (H) + (I) (E) + NaOH  (H) + NaNO3 (H) + O2 + (D)  (J) (G) + (I) + (D)  (H)

a) (A) + (B)  (C) + (D) + (E) b) (C) + NaOH  (F) + Na2SO4

c) (D) + KOH  (G) + (H) d) (C) + KMnO4 + (B)  (D) + MnSO4 + (H) + (E) e) (G) + (I)  (K) + (E) f) (F) + O2 + (E)  (G)

5) X7 + X8  Ca(H2PO4)2 6) X9 + X10  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 7) X10 + X11  Ag2SO4 + SO2 + H2O 8) X3 + X12  BaCO3 + H2O

9) X3 + X13  BaCO3 + CaCO3 + H2O 10) X9 + X14  Fe(NO3)2 + X15

Câu 14 Tìm các chất X1 ,X2 ,X3, X11 thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành các ph-ơng trình phản ứng sau:

1) X1 + X2  Ca3(PO4)2 + H2O 2) X3 + X4  Ca(OH)2 + H2

3) X5 + X6  Fe(NO3)3 + N2O + CO2 + H2O 4) X7 + X8 + H2O  Fe(OH)3 + CO2 +NaCl 5) X9 + X10  ZnSO4 + SO2 + H2O

6) X10 + X11  Al(OH)3 + CO2 + KCl

Trang 8

Nguyễn Hồng Quân Hoá-Sinh 21 8

Câu 15 Cho 3 dung dịch muối A ,B ,C ứng với 3 gốc axit khác nhau ,thoả mãn điều kiện sau :

A + B  có khí thoát ra

B + C  có kết tủa xuất hiện

A + C  vừa có kết tủa ,vừa có khí thoát ra

Xác định A , B , C và viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra

Câu 16 Cho các chất sau tác dụng với nhau từng cặp một :

a) Ca(HCO3)2 + HNO3  b) Ba(HSO3)2 + H2SO4 

Hãy viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra khi : - Cho khí A tác dụng với khí D

- Cho khí B tác dụng với khí C

- Cho khí B tác dụng với khí A trong n-ớc

Câu 18 Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4 thì màu xanh của dung dịch nhạt màu dần ,ng-ợc lại khi cho bột Cu vào dung dịch

Fe2(SO4)3 thì dung dịch không màu trở thành màu xanh đậm dần Nếu nhúng thanh sắt vào dung dịch sau cùng thì hiện t-ợng gì xảy ra ? Giải thích hiện t-ợng xảy ra và viết PTPƯ

Câu 19 Nêu hiện t-ợng và viết các ph-ơng trình phản ứng khi cho kim loại Ba (tới d-) lần l-ợt vào các dung dịch sau :

NaHCO3 , CuSO4 , (NH4)2CO3 , Al(NO3)3 , NaCl , FeCl3

Câu 20 Nung nóng Cu trong không khí ,sau một thời gian đ-ợc chất rắn A Hoà tan A trong H2SO4 đặc ,nóng thu đ-ợc dung

dịch B và khí C Khí C tác dụng với dung dịch KOH đ-ợc dung dịch D D vừa tác dụng với BaCl2 ,vừa tác dụng với dung dịch NaOH Cho B tác dụng với dung dịch KOH Viết các ph-ơng trình phản ứng

Câu 21 Cho một l-ợng bột nhôm và sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu đ-ợc dung dịch A và khí B Thêm vào

dung dịch A một l-ợng d- kim loại Bari thu đ-ợc kết tủa C ,dung dịch D và khí B Lọc lấy dung dịch D ,sục khí CO2

vào đến d- thu đ-ợc kết tủa E Nung E và C trong không khí đến khối l-ợng không đổi thu đ-ợc chất rắn F Xác định thành phần các chất trong A ,B ,C ,D , E, F và viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra

Câu 22 Nhiệt phân một l-ợng CaCO3 sau một thời gian thu đ-ợc chất rắn A và khí B Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung

dịch KOH đ-ợc dung dịch C Dung dịch C tác dụng đ-ợc với BaCl2 và với NaOH Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl d- thu đ-ợc khí B và dung dịch E Cô cạn dung dịch E thu đựơc muối khan F Điện phân muối F nóng chảy

đ-ợc kim loại M.Viết các PTHH xảy ra

Câu 23 Hỗn hợp A gồm Fe3O4 ,Al ,Al2O3 ,Fe Cho A tan trong dung dịch NaOH d- đ-ợc hỗn hợp chất rắn A1 ,dung dịch B1 và

khí C1 Lấy l-ợng khí C1 d- cho tác dụng với A nung nóng đ-ợc hỗn hợp chất rắn A2 Chất rắn A2 tác dụng đ-ợc với

H2SO4 đặc nguội đ-ợc dung dịch B2 Cho B2 tác dụng với dung dịch BaCl2 đ-ợc kết tủa B3 Viết các PTHH xảy ra (ghi

rõ điều kiện nếu có)

Câu 24 Cho hỗn hợp BaCO3 ,(NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch HCl d- đ-ợc dung dịch A và khí thoát ra Cho A tác dụng với

dung dịch H2SO4 loãng ,d- thu đ-ợc dung dịch B và kết tủa Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d- đ-ợc dung dịch C

và khí Nêu hiện t-ợng và viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra

Câu 25 Hoà tan một ít phèn nhôm (K2SO4.Al2(SO4)3 24H2O ) vào n-ớc ,đ-ợc dung dịch A Thêm dung dịch NH3 vào dung

dịch A đến d- Sau khi phản ứng kết thúc , thêm tiếp vào đó một l-ợng d- dung dịch Ba(OH)2 ,thu đ-ợc kết tủa B và dung dịch D Lọc lấy dung dịch D ,sục khí CO2 vào D đến d-

Viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra trong quá trình trên

Câu 26 Một loại phèn có công thức MNH4(SO4)2.12H2O có khối l-ợng mol phân tử 453 gam Tìm kim loại M?

Cho M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng d- ,thu đ-ợc dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch KOH đ-ợc kết tủa B ,dung dịch C và khí D có mùi khai Cho từ từ HCl vào dung dịch C lại thấy xuất hiện kết tủa B.Cho kết tủa B và khí D vào dung dịch H2SO4 loãng ,đ-ợc dung dịch E.Từ E có thể thu đ-ợc phèn trên Viết các ph-ơng trình phản ứng

Câu 27 Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu đ-ợc kết tủa A và dung dịch B Thêm một l-ợng d- bột nhôm vào

dung dịch B thu đ-ợc dung dịch D và khí H2 Thêm Na2CO3 vào dung dịch D ,tách ra kết tủa E Xác định A,B,D,E và viết các ph-ơng trình phản ứng

Câu 28 Đốt cácbon trong không khí ở nhiệt độ cao ,đ-ợc hỗn hợp khí A Cho A tác dụng với Fe2O3 nung nóng đ-ợc khí B và

hỗn hợp chất rắn C.Cho B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 đ-ợc kết tủa K và dung dịch D,đun sôi D lại đ-ợc kết tủa K Cho C tan trong dung dịch HCl thu đ-ợc khí và dung dịch E Cho E tác dụng với dung dịch NaOH d- đ-ợc kết tủa hỗn hợp hiđrôxit F Nung F trong không khí đ-ợc một ôxit duy nhất Viết các ph-ơng trình phản ứng

Câu 29 Nung nóng hỗn hợp X gồm Al , Fe3O4 sau một thời gian đ-ợc hỗn hợp A gồm 4 chất rắn (Al d- ,Fe3O4 d- ,Al2O3 , Fe )

+ Cho A phản ứng với NaOH trong dung dịch nóng d- tạo ra chất rắn A1 , dung dịch B1 , khí C1

+ Cho A phản ứng với C1 d- nung nóng đ-ợc chất rắn A2

+ Dung dịch B1 phản ứng với CO2 d- đ-ợc dung dịch B2 và chất rắn A3

+ Cho A2 phản ứng với H2SO2 đặc nóng đựơc dung dịch B3 và khí C2

+ Cho B3 phản ứng với Fe thu đ-ợc dung dịch B4

Xác định các chất hoặc thành phần các chất A, A1 , B1 , Viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra Biết ôxit sắt bị khử trực tiếp thành sắt

Câu 30 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Al và FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu đ-ợc dung dịch B và khí duy nhất

thoát ra là NO2 Cho BaCl2 d- vào dung dịch B thu đ-ợc kết tủa C và dung dịch D.Cho D tác dụng với dung dịch NH3

d- ,thu đ-ợc kết tủa E ,nung E trong không khí tới khối l-ợng không đổi thu đ-ợc chất rắn F.Cho luốngkhí CO d- tác dụng với F nung nóng thu đ-ợc chất rắn G.Viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra

Câu 31 Hỗn hợp A gồm : BaO , FeO , Al2O3 Hoà tan A trong l-ợng d- n-ớc đ-ợc dung dịch D và phần không tan B Sục

Trang 9

khíCO2 d- vào D ,phản ứng tạo kết tủa Cho khí CO d- qua B nung nóng đ-ợc chất rắn E.Cho E tác dụng với dung dịch NaOH d- thấy tan một phần còn lại chất rắn G Hoà tan hết G trong l-ợng d- dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu đ-ợc tác dụng với dung dịch KMnO4 Viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra

Câu 32 Cho một kim loại A tác dụng với d2 muối B Lấy ví dụ và viết ph-ơng trình phản ứng xảy ra trong các tr-ờng hợp sau:

1 - Không có hiện t-ợng gì

2 - Kim loại mới tạo kết tủa bám trên kim loại A

3 - Tạo ra một chất khí

4 - Tạo ra hai chất khí

5 - Dung dịch mất màu vàng

6 - Dung dịch mất màu xanh

7 - Dung dịch đổi màu từ màu vàng sang màu xanh rất nhạt

8 - Tạo ra chất khí ,kết tủa trắng ,kết tủa xanh

9 - Tạo ra chất khí ,kết tủa trắng keo tan một phần khi A d-

10 - Tạo ra chất khí ,kết tủa trắng keo tan hoàn toàn khi A d-

11 - Tạo ra chất khí ,kết tủa trắng keo hoá đen khi để ngoài không khí

12 - Có kim loại mới kết tủa bám trên kim loại A Lấy hỗn hợp kim loại hoà tan hết trong dung dịch HNO3 đặc ,nóng thu đ-ợc dung dịch G chứa 3 muối và khí D duy nhất

13 - Tạo ra chất khí ,kết tủa xanh và dung dịch D Cho vào dung dịch D một mẫu kim loại đồng ,nhỏ thêm dung dịch HCl đến d- ,thấy có khí không màu F thoát ra và hoá nâu ngoài không khí

14 - Tạo ra chất khí,kết tủa trắng ,kết tủa xanh Sục khí NH3 d- vào thấy dung dịch có màu xanh đặc tr-ng ,còn một phần kết tủa không tan

15 - Tạo ra chất khí ,kết tủa trắng ,sục khí CO2 vào kết tủa lại tan đi ,dung dịch trở nên trong suốt

16 – Tạo ra chất khí và dung dịch K ,sục từ từ khí CO2 vào 1/2 dung dịch K thấy kết tủa xuất hiện Sục từ từ khí HCl vào 1/2 dung dịch K thấy kết tủa xuất hiện sau đó tan dần khi d- HCl tạo thành dung dịch trong suốt Y.Tiếp tục nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y thấy kết tủa xuất hiện sau đó tan dần khi NaOH d-

Câu 33 + Để bảo quản kim loại kiềm ng-ời ta ngâm kim loại kiềm trong :

A N-ớc B Dầu hoả C Glixerol D Phenol

+ Kim loại nào sau đây không tác dụng với n-ớc :

Câu 35 Cho dung dịch : CuSO4 , Fe2(SO4)3 , MgSO4 ,AgNO3 , và các kim loại Cu , Mg , Ag , Fe Những cặp chất nào phản

ứng đ-ợc với nhau ? Viết ph-ơng trình phản ứng

Câu 36 Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NH4OH có hiện t-ợng gì ? Viết ph-ơng trình phản ứng nếu thay dung dịch

NH4OH bằng dung dịch KOH (Tỉ lệ số mol AlCl3 : KOH bằng 1 : 3 ) hiện t-ợng có gì khác ? Viết ph-ơng trình phản ứng để giải thích

Câu 37 Có 3 dung dịch muối X ,Y ,Z thoả mãn điều kiện sau : Ba muối có 3 gốc axit khác nhau ,X phản ứng với Y có khí

thoát ra ,Y phản ứng với Z có kết tủa xuất hiện ,X phản ứng với Z vừa có kết tủa vừa có khí thoát ra X, Y ,Z lần l-ợt là: A NaHCO3 , Na2SO3 , Ca(HCO3)2

B Ba(HCO3)2 , NaHSO4 , Na2SO3

C Na2SO3 , NaHSO4 , Ba(HCO3)2

D NaHSO4 , Na2SO3 , Ba(HCO3)2

B – Dạng bài toán điều chế các chất :

Là dạng toán đi từ nguyên liệu cho sẵn ,trình bày các ph-ơng pháp để điều chế các chất cần thiết bằng cách sử dụng các ph-ơng trình hoá học biến đổi

*Ph-ơng pháp:

+ áp dụng các tính chất hoá học của các chất đầu bài cho sẵn (nguyên liệu) chọn hoá chất phù hợp

đ-a các chất (nguyên tố ) có trong nguyên liệu về chất mới ở trạng thái rắn ,lỏng ,khí Rồi sử dụng các ph-ơng pháp vật lí để : Lọc ,tách ,ch-ng cất ,chiết ,các chất cần thiết

*L-u ý : + Cần chú ý đến điều kiện của bài toán có đ-ợc dùng thêm các hóa chất khác hay không ,các điều

kiện của quá trình điều chế đã đầy đủ ch-a

Trang 10

Nguyễn Hồng Quân Hoá-Sinh 21 10

+ Hiệu suất của quá trình điều chế phải đạt >80%(cần đủ lớn)

+ Cần nắm rõ sơ đồ liên hệ giữa các hợp chất vô cơ ,kim loại ,tính chất riêng của các chất ,…

 Bài tập vận dụng :

Câu 1 Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ ôxit bằng ph-ơng pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO:

A.Fe, Al , Cu B.Zn ,Mg ,Fe C.Fe ,Mn ,Ni D Ni , Cu ,Ca

Câu 2 Từ các chất và điều kiện có đủ ,hãy viết các PTPƯ điều chế :

a Al(OH)3 từ Al , Mg từ MgCO3 , Cu từ CuS , K từ K2SO4

b Cu ,Ag từ hỗn hợp 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3

Câu 3 Từ dung dịch hỗn hợp 2 muối là Cu(NO3)2 và AgNO3 ,làm thế nào để có thể điều chế đ-ợc 2 kim loại riêng biệt là Ag

và Cu ? Viết các PTHH đã dùng (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có )

Câu 4 Có hỗn hợp bột các kim loại Al ,Fe Từ hỗn hợp này hãy trình bày ph-ơng pháp điều chế FeCl3 Viết các PTHH

Câu 5 Từ nguyên liệu chính là FeS2 ,quặng bôxit (Al2O3 có lẫn Fe2O3 ) không khí ,than ,n-ớc ,NaCl và các chất xúc tác cùng

điều kiện có đủ Hãy điều chế Fe , Na2SO3 , FeCl2 , Fe2(SO4)3 , NH4NO3 và muối Al2(SO4)3

Câu 6 Từ : NaCl ,H2O ,MnO2 , H2SO4 và các thiết bị cần thiết trình bày 2 ph-ơng pháp điều chế khí Cl2 Viết các PTHH

Câu 7 Từ bột nhôm ,dung dịch NaCl ,bột Fe2O3 và các điều kiện cần thiết ,viết các ph-ơng trình phản ứng điều chế Al(OH)3

,NaAlO2 ,FeCl2 ,FeCl3 ,Fe(OH)3

Câu 8 Từ nguyên liệu chính là FeS2 ,quặng bôxit (Al2O3 có lẫn Fe2O3 ) ,không khí ,than ,H2O ,NaOH và các chất xúc tác ,các

điều kiện cần thiết coi nh- có đủ hãyđiều chế : Fe và muối Al2(SO4)3

Câu 9 Nêu nguyên tắc chung điều chế kim loại và viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra khi điều chế các kim loại : Na, Al

,Fe từ các chất Na2CO3 ,Al(NO3)3 ,FeS2

Câu 10 Từ hỗn hợp gồm :KCl , AlCl3 , CuCl2 (với các hoá chất cần thiết và điều kiện thích hợp ) Viết các ph-ơng trình phản

ứng điều chế 3 kim loại K , Cu , Al riêng biệt

Câu 11 Chỉ dùng các hoá chất ban đầu là :NaCl , H2O , Al làm thế nào để điều chế đ-ợc các hợp chất sau : AlCl3 , Al(OH)3 ,

dung dịch NaAlO2 Viết các ph-ơng trình phản ứng hoá học đã dùng (ghi các điều kiện phản ứng nếu có)

Câu 12 Có hỗn hợp gồm Na2CO3,MgCO3,BaCO3,FeCO3.Trình bày ph-ơng pháp hoá học điều chế từng kim loại từ hỗn hợptrên

Câu 13 Từ các chất ban đầu là NaCl ,H2O, KOH ,CaCO3 các điều kiện phản ứng coi nh- có đủ ,hãy viết các ph-ơng trình phản

ứng và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có ) điều chế các chất sau: NaOH ,H2 , CO2 , HCl , n-ớc Javen , KclO3 , CaOCl2

Câu 14 Từ nguyên liệu chính là muối ăn ,đá vôi ,n-ớc ,không khí ,chất xúc tác Viết các ph-ơng trình phản ứng điều chế các

chất tinh khiết sau : Na2CO3 , NH4NO3 , (NH4)2CO3 , NH4HCO3

Câu 15 Điều chế từng kim loại

a Từ hỗn hợp : Na2CO3 , MgCO3 , BaCO3 , FeCO3 chỉ dùng dung dịch HCl

b Từ hỗn hợp : Al2O3 CuO, Fe2O3 , Fe ,Al ,Cu Tách các chất không làm thay đổi khối l-ợng

c Từ hỗn hợp : K2O , BaO, Al2O3 không làm thay đổi khối l-ợng của mỗi kim loại

Câu 16 + Từ Fe kim loại hãy trình bày 3 ph-ơng pháp điều chế trực tiếp ra hợp chất sắt (II) ,3 ph-ơng pháp điều chế trực

tiếp ra hợp chất sắt (III)

+ Viết 3 ph-ơng trình phản ứng điều chế trực tiếp FeSO4 từ Fe kim loại

+ Nêu 3 ph-ơng pháp điều chế Cu từ Cu(NO3)2

+ Viết ph-ơng trình phản ứng điều chế Ag từ AgNO3 theo 4 ph-ơng pháp khác nhau

+ Viết 4 phản ứng khác nhau để điều chế NaOH

Chuyên đề 4 - GiảI toán bằng ph-ơng pháp tính l-ợng chất

theo ph-ơng trình hoá học - hiệu suất phản ứng

tính l-ợng chất theo ph-ơng trình hoá học là dựa vào tỉ lệ hệ số của các chất trong ph-ơng trình mà khi

biết đ-ợc l-ợng chất này tính đ-ợc l-ợng chất kia

Bài toán tính l-ợng chất theo ph-ơng trình gồm các dạng :

+ Tính theo 1 ph-ơng trình hoá học

+ Tính theo 1 hệ ph-ơng trình hoá học gồm : - Hệ các ph-ơng trình xảy ra nối tiếp theo thứ tự

Trang 11

- Hệ các ph-ơng trình song song đồng thời cùng xảy ra

I) L-ợng các chất khi tính theo ph-ơng trình phản ứng :

1- L-ợng chất ban đầu : ( nban đầu) - Là l-ợng chất đem lấy thực hiện các quá trình hoá học

2- L-ợng chất phản ứng : ( nphản ứng) - Là l-ợng chất thực sự tham gia p- ch-a hẳn đã là l-ợng chất ban đầu 3- L-ợng chất d- : ( nd-) - Là l-ợng chất còn lại sau ph-ơng trình phản ứng

 Chú ý : ( nbđ) , ( np-) , ( nd-) Là những đại l-ợng khác nhau nh-ng chúng có quan hệ với nhau :

nban đầu = nphản ứng + n

d- L-u ý : - Chỉ với chất nào đó bị hết ( nd- = 0 ) thì ( nphản ứng = nban đầu )

- Khi cho chất phản ứng đ-ợc dùng d- là a% so với l-ợng cần thì ta có :

nd- = 100 a nphản ứng => nban đầu = (1 + a) 100 nphản ứng

II) Phản ứng xảy ra hoàn toàn và phản ứng xảy ra không hoàn toàn :

+ Dựa vào l-ợng d- của tất cả các chất tham gia mà trong tính toán hoá học ng-ời ta chia tất cả phản ứng thành 2 loại

1- Phản ứng xảy ra hoàn toàn :

Phản ứng gọi là xảy ra hoàn toàn nếu sau phản ứng có ít nhất một chất tham gia bị hết ,chất còn lại có thể d- hoặc có thể hết Đối với chất hết : ( nphản ứng = nban đầu )

*Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thành phần các chất sau phản ứng gồm : Các sản phẩm tạo thành và

các chất tham gia còn d-

*Các dấu hiệu cho biết phản ứng xảy ra hoàn toàn : - Đầu bài cho biết phản ứng xảy ra hoàn toàn

- Đầu bài cho biết hiệu suất phản ứng đạt 100%

- Hoà tan hoàn toàn các chất rắn trong dung dịch

- Các phản ứng giữa axit mạnh và kiềm mạnh

- Các phản ứng giữa axit mạnh và muối

- Các phản ứng giữa kiềm mạnh và muối

2- Phản ứng xảy ra không hoàn toàn :

Phản ứng gọi là xảy ra không hoàn toàn nếu sau phản ứng tất cả các chất tham gia phản ứng đều còn d- Vậy ( nphản ứng < nban đầu )

*Khi phản ứng xảy ra không hoàn toàn thành phần các chất sau phản ứng gồm : Các sản phẩm tạo

thành và tất cả các chất tham gia còn d-

*Dấu hiệu cho biết phản ứng xảy ra không hoàn toàn : - Đầu bài cho phản ứng xảy ra không hoàn toàn

- Đầu bài yêu cầu tính hiệu suất phản ứng

- Thực hiện phản ứng một thời gian

 L-u ý: + Khi giải bài toán phản ứng xảy ra không hoàn toàn cần đặt ẩn cho số mol tham gia phản ứng

kèm theo điều kiện cần thiết rồi lập ph-ơng trình toán học

+ Nếu đầu bài cho biết tỉ lệ số mol của các chất trong hỗn hợp thì đặt số mol của chất này ta sẽ suy ra số mol của chất kia

III) Hiệu suất phản ứng : (H)

1 - Hiệu suất phản ứng: Là tỉ số giữa số mol (hoặc khối l-ợng) chất thực sự tham gia phản ứng với số mol

(hoặc khối l-ợng) ban đầu của chất đó

- Khi tính cho các chất tham gia phản ứng

Trang 12

Nguyễn Hồng Quân Hoá-Sinh 21 12

- Khi tính cho các chất sản phẩm thu đ-ợc : H = nsản phẩm thực tế thu đ-ợc

nsản phẩm thu đ-ợc theo lí thuyết

hoặc H = nsản phẩm thực tế thu đ-ợc

nsản phẩm thu theo lí thuyết

.100%

2- Khoảng của hiệu suất :

0 < nphản ứng < nban đầu => Hiệu suất phản ứng 0 < h < 1 hoặc 0 < h < 100%

- Khi H = 0 -> phản ứng không xảy ra

- Khi H = 100% -> phản ứng xảy ra hoàn toàn (tất cả các chất tham gia phản ứng đều hết)

- Khi 0 < H < 100% -> phản ứng xảy ra không hoàn toàn (các chất tham gia phản ứng đều d- )

3- Với các phản ứng có 2 hoặc nhiều chất tham gia :

*Bài toán thông th-ờng :

Câu 1 Điện phân nóng chảy hết một hỗn hợp gồm NaCl và BaCl2 thì thu đ-ợc 18,3 gam kim loại và 4,48 lít khí Cl2 (đktc) Na

Câu 3 Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Al ,Cu ,Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu đ-ợc 0,896lít khí NO ở đktc

.Khối l-ợng muối nitrat sinh ra là :

A 9,5 gam B 7,44 gam C 7,02 gam D 4,54 gam

Câu 4 Hoà tan 6,5 gam h2 gồm Zn và ZnO vào d2 HCl thì thoát ra1,12 lít khí H2 (đktc).Thành phần% của hỗn hợp ban đầu là:

A 50% Zn và 50% ZnO B 60% Zn và 40% ZnO

C 49% Zn và 51% ZnO D 70% Zn và 30% ZnO

Câu 5 Dẫn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 90 ml d2 KOH 1M Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu đựơc a gam chất rắn Tìm a ?

Câu 6 Trộn 50 ml dung dịch H2SO4 1M với 150 ml dung dịch KOH thu đ-ợc dung dịch A Biết dung dịch A làm quì tím hoá

xanh và khi cô cạn dung dịch A thu đ-ợc 11,5 gam chất rắn Xác định nồng độ mol của dung dịch KOH

Câu 7 Cho dung dịch KOH d- tác dụng với 100 ml dung dịch FeSO4 1M thu đ-ợc kết tủa A và dung dịch B Lọc lấy kết tủa

đem nung đến khối l-ợng không đổi đ-ợc chất rắn C Nung C trong ống sứ chứa khí CO (d- ) ,kết thúc phản ứng thu

đ-ợc kim loại D

a Víêt ph-ơng trình phản ứng xảy ra

b Tính khối l-ợng của D Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn

Câu 8 Cho 4,6 gam Natri vào 200 gam dung dịch CuSO4 4% Kết thúc phản ứng thu đ-ợc dung dịch A ,kết tủa B và khí C

a Viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra

b Tính thể tích khí C thoát ra ở đktc

c Tính khối l-ợng kết tủa B

d Xác định nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch

Câu 9 Trộn 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 ,sau phản ứng thu đ-ợc kết tủa A và dung dịch B

.Nung A ở nhiệt độ cao đến khối l-ợng không đổi thu đ-ợc 4,295 gam chẩt rắn D Khi cho dung dịch B tác dụng vừa

đủ với dung dịch H2SO4 0,5M thì thu đ-ợc 9,32 gam kết tủa

a Viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra

b Xác định nồng độ mol của dung dịch Fe2(SO4)3 và Ba(OH)2ban đầu

c Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng

Câu 10 Trộn 200 ml dung dịch NaOH với 100 ml dung dịch CuSO4 thu đ-ợc dung dịch A (còn d- bazơ ) và 4,9 gam kết tủa B

.Cô cạn dung dịch A thu đ-ợc 11,1 gam chất rắn Xác định nồng độ mol của dung dịch NaOH và CuSO4.

Câu 11 Hỗn hợp A gồm Al ,Fe và Cu.Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau:

+ Phần 1: Tác dụng với dung dịch NaOH d- thu đ-ợc 3,36 lít khí H2( đktc)

+ Phần 2: Tác dụng với dung dịch HCl d- thu đ-ợc 4,48 lít khí H2 (đktc) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan

a Viết PTPƯ xảy ra

Trang 13

b Tính khối l-ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp A

Câu 12 Cho hỗn hợp bột gồm 2 kim loại nguyên chất Al và Mg

a) Nếu lấy 1,35 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng d- thì thu đ-ợc 1,344 lít khí (đktc) và một dung dịch A Tính % khối l-ợng các kim loại trong hỗn hợp

b) Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH d- Viết các ph-ơng trình phản ứng và tính số gam kết tủa tạo thành

c) Nếu lấy 0,675 gam hỗn hợp kim loại trên cho tác dụng với CuSO4 d- , rồi lấy chất rắn sinh ra cho vào dung dịch HNO3đậm đặc thì thu đ-ợc bao nhiêu lít khí NO (đktc)

* Bài toán liên quan tới hiệu suất phản ứng :

Câu 1 Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3 Nung 1 tấn đá vôi loại này có thể thu đ-ợc l-ợng vôi sống ( Bíêt hiệu suất phản ứng

Câu 3 Cho một luồng khí CO d- đi qua ống chứa 1,6g bột Fe2O3 ở nhiệt độ cao (Giả sử chỉ có phản ứng khử về Fe) Hỗn hợp

khí thu đ-ợc cho đi qua n-ớc vôi trong d- thì có 1,5 g kết tủa Tính % Fe2O3 bị khử và thể tích khí CO đã phản ứng (đktc):

A.100% và 0,672 lit B.100% và 0,336 lít C 50% và 0,336 lít D 50% và 0,672 lít

Câu 4 Cho luồng khí H2 qua ống đựng 36 gam bột FeO đốt nóng ,sau phản ứng thu đ-ợc chất rắn chứa 43,75% Fe Phần trăm

khối l-ợng FeO bị khử thành Fe là :

A 25% B 37,5% C 50% D 52%

Câu 5 Đốt cháy m gam kim loại R có hóa trị II trong 2,24 lít khí clo (đktc) tạo ra 6,65 gam muối Xác định kim loại R và tìm

m ,biết hiệu suất phản ứng là 70% và hiệu suất tính theo clo

Câu 6 Cần lấy bao nhiêu gam N2 và bao nhiêu lít H2 (đktc) để điều chế đ-ợc 102 gam NH3 ? Biết hiệu suất phản ứng là 25%

Câu 7 Trộn 8 lít N2 với 28 lít H2 rồi cho vào bình phản ứng ,sau phản ứng thu đ-ợc hỗn hợp khí có thể tích là 32,8 lít Các khí

đều đ-ợc đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất Tính thể tích NH3 đ-ợc tạo thành và hiệu suất phản ứng

Câu 8 Phải cần bao nhiêu tấn quặng pirit chứa 90% FeS2 để sản xuất 0,5 tấn dung dịch axit sunfuric 49% Biết hiệu suất của

cả quá trình là 80%

Câu 9 Một hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 đ-ợc trộn theo tỉ lệ số mol N2 : H2 = 1 : 3 Tạo phản ứng giữa hai khí trên cho ra

NH3 Sau phản ứng thu đ-ợc hỗn hợp khí B gồm N2 , H2 ,NH3 Tỉ khối hơi của A so với B là 0,6 Tính hiệu suất tổng hợp NH3

Câu 10 Cho khí H2 đi qua ống sứ chứa 16,2 gam hỗn hợp A gồm MgO , Al2O3 và MO nung nóng ở điều kiện thí nghiệm MO

bị khử với hiệu suất 80% Hơi n-ớc tạo thành đ-ợc dẫn vào 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%.Chỉ có 90% hơi n-ớc đ-ợc hấp thụ và tạo thành dung dịch H2SO4 86,34%

Chất rắn còn lại trong ống sứ đ-ợc hoà tan vừa đủ bằng dung dịch HCl thu đ-ợc dung dịch B và còn 2,56 gam kim loại không tan Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch NaOH d- sau đó đem kết tủa nung tới khối l-ợng không đổi đ-ợc 2,8 gam ôxit

1 Xác định kim loại M

2 Tính % về khối l-ợng các chất trong A

và hệ ph-ơng trình

I-Xác định nguyên tố hoá học và hợp chất vô cơ :

Là dạng bài toán xác định tên nguyên tố hoặc công thức của hợp chất khi biết các dữ kiện liên quan

đến hoá trị ,khối l-ợng mol…

* Ph-ơng pháp :

- Gọi nguyên tố hoá học cần tìm là R  hợp chất t-ơng ứng là R2On ,R(OH)n ,R2(CO3)n ,RCln …

- Viết PTPƯ xảy ra nếu có

- Theo phản ứng : lập tỉ số mol các chất mà đề bài cho l-ợng chất (V, n , m)

- Giải tìm MR  nguyên tố hoá học và hợp chất t-ơng ứng

- Sử dụng ph-ơng pháp tìm khối l-ợng mol trung bình (M) của hỗn hợp

VD : Cho hỗn hợp X gồm : (A : x mol , B : y mol , C: z mol …)

Trang 14

Nguyễn Hồng Quân Hoá-Sinh 21 14

+ Khối l-ợng của ôxit bằng tổng khối l-ợng của kim loại + khối l-ợng của ôxi Khối l-ợng của muối bằng tổng khối l-ợng của kim loại + khối l-ợng của gốc axit

+ Nếu ẩn số nhiều hơn số ph-ơng trình thì biện luận

+ Lập bảng biến thiên : Cho n lần l-ợt là 1, 2, 3 tìm giá trị thích hợp của MR

+ Biện luận MR theo số mol của chất bất kì trong hỗn hợp ( 0< x < nhỗn hợp )

M y

Vì 0 < y < x + y = 0,3 nên 0 <

27

9,2

M < 0,3  M > 36,6  Bài tập vận dụng :

Câu 1 Cho 2,34 gam một kim loại kiềm tác dụng với 13,72 gam n-ớc ,thu đ-ợc 672 ml khí H2 (đktc) và dung dịch X

a Xác định kim loại kiềm

b Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X

Câu 2 Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A,B kế tiếp nhau Lấy 6,2g X hoà tan hoàn toàn vào n-ớc thu đ-ợc 2,24 lít khí hiđrô

(ở đktc ).A ,B là hai kim loại :

c Tính khối l-ợng của dung dịch HCl

Câu 4 X là một ôxit của kim loại Khử hoàn toàn 0,8 gam X thì cần 336ml khí H2 (đktc ) Nếu lấy toàn bộ l-ợng kim loại thu

đ-ợc cho phản ứng với dung dịch HCl d- thu đ-ợc 224ml khí H2 ( đktc ) Công thức hoá học của X là :

A PbO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO

Câu 5 Cho m gam kim loại R vào bình chứa 100 ml dung dịch HCl (d-) ,sau phản ứng thu đ-ợc 0,672 lít khí hiđro ở

(đktc),đồng thời khối l-ợng bình tăng thêm 4,05 gam

a Tìm m và xác định kim loại R

b Sau phản ứng phải cần 50 gam dung dịch Ca(OH)2 3,7% để trung hoà axit d- Xác định CM của dung dịch HCl ban đầu

Câu 6 Cho 1,625 gam muối sắt clorua tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu đ-ợc 4,305 gam kết tủa Xác định công thức

hoá học của muối sắt

Câu 7 Hoà tan 2 gam muối cácbonat của kim loại có hoá trị II bằng dung dịch HCl 10% vừa đủ , thu đ-ợc 448cm3 khí (đktc)

a Tính khối l-ợng dung dịch HCl đã dùng

b Xác định công thức hoá học của muối

c Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch

Câu 8 Hoà tan hết 4 gam ôxit của kim loại hoá trị II trong dung dịch H2SO4 10% vừa đủ thu đựơc dung dịch A Cho dung

dịch NaOH d- vào dung dịch A đ-ợc kết tủa B Nung B đến khối l-ợng không đổi đ-ợc chất rắn C Nung B trong ống chứa khí CO d- ở nhiệt độ cao đ-ợc 32 gam kim loại

a Viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra

b Xác định công thức hoá học của ôxit

c Tính khối l-ợng của dung dịch H2SO4 đã dùng và nồng độ phần trăm của dung dịch A

Câu 9 Đun nóng a gam một ôxit sắt trong ống chứa khí CO ,sau phản ứng thu đựơc 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 5,6 gam sắt

a Tính thể tích khí CO tham gia phản ứng (đktc)

b Tìm a

c Xác định công thức hoá học của ôxit sắt

Câu 10 Ôxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5 Trong hợp chất khí với hiđrô ,R chiếm 91,17% về khối l-ợng Xác định công

thức hoá học của ôxit cao nhất

Câu 11 RX2 là muối tạo bởi kim loại R có hoá trị II và phi kim X Cho dung dịch chứa 11,1 gam RX2 tác dụng hết với AgNO3

thu đ-ợc 28,7 gam kết tủa Còn nếu cho l-ợng trên tác dụng với Na2CO3 d- thì thu đ-ợc 10 gam kết tủa Xác định công thức hoá học của RX2

Câu 12 Để hoà tan 2,4 gam kim loại hoá trị II ,ng-ời ta dùng 150 ml dung dịch HCl 2M Sau phản ứng phải cần 100 ml dung

dịch KOH 1M để trung hoà axit d- Xác định kim loại

Câu 13 Hoà tan 10,6 gam muối cácbonat của kim loại hóa trị I bằng dung dịch H2SO4 0,5M (vừa đủ) thu đ-ợc dung dịch A và

khí B Cô cạn dung dịch A thu đ-ợc 14,2 gam muối

a Tính thể tích khí B thoát ra ở đktc và thể tích của dung dịch H2SO4 đã dùng

b Xác định công thức hoá học của muối cácbonat

Câu 14 Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hoá trị không đổi Tỉ lệ số mol của M và Fe trong A là 2:3 Chia A thành 3 phần

bằng nhau

+ Phần 1 : Đốt cháy hết trong O2 thu đ-ợc 66,8 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và ôxit của M

+ Phần 2 : Hoà tan hết vào dung dịch HCl thu đ-ợc 26,88 lit khí H2 (đktc)

+ Phần 3 : Tác dụng vừa đủ với 33,6 lít khí Cl2 (đktc)

Xác định tên kim loại M và khối l-ợng của từng kim loại trong hỗn hợp

Câu 15 Ôxi hóa một kim loại hoá trị II thu đ-ợc 4 gam ôxit L-ợng ôxit này có thể tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch

HCl 2M Xác định tên kim loại và khối l-ợng kim loại đã phản ứng

Trang 15

Câu 16 X là một ôxit sắt.Biết 1,6 gam X tác dụng vừa hết với 30 ml dung dịch HCl 2M X là ôxit nào của sắt :

A FeO B Fe2O3 C.Fe3O4 D Không xác định đ-ợc

Câu 17 Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi Tỉ lệ số mol của M và Fe trong A là 1:3 Cho 19,2 gam hỗn

hợp A tác dụng hết với HCl thu đựơc 8,96 lít khí H2 (đktc) Mặt khác cũng với l-ợng hỗn hợp trên tác dụng hết với khí

Cl2 cần dùng 12,32 lít khí Cl2 (đktc) Xác định tên kim loại M và % khối l-ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp A

Câu 18 Đốt cháy hoàn toàn một chất vô cơ A trong không khí thì chỉ thu đ-ợc 1,6 gam sắt (III) ôxit và 0,896 lít khí sunfurơ

Câu 19 Muối A tạo bởi kim loại M hóa trị II và phi kim X hóa trị I Hòa tan l-ợng muối A vào n-ớc đ-ợc dung dịch B ,nếu

thêm AgNO3 d- vào dung dịch B thì l-ợng kết tủa sinh ra bằng 188% l-ợng A Nếu thêm Na2CO3 d- vào dung dịch B thì l-ợng kết tủa sinh ra bằng 50% l-ợng A Xác định công thức phân tử của muối A

Câu 20 Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối l-ợng bột đãv-ợt quá 1,41 gam Nếu chỉ tạo thành một ôxit

sắt duy nhất thì đó là ôxit nào sau đây ?

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Không xác định đ-ợc

Câu 21 Khử hoàn toàn 5,44 gam hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2016 ml khí H2 (đktc) Cho chất rắn thu đ-ợc

sau phản ứng vào dung dịch HCl lấy d- ,thấy thoát ra 1344 ml khí H2 (đktc)

1 Xác định công thức ôxit của kim loại A Biết tỉ lệ về số mol Cu và số mol kim loại A trong hỗn hợp ôxit là 1:6

2 Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu

Câu 22 Hoà tan hết 1,62 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm R và oxit của R vào n-ớc thấy có 0,672 lít khí (đktc) bay ra

và thu đ-ợc dung dịch A.Cho vào dung dịch A ,Vml dung dịch HCl 1M đ-ợc dung dịch B.Ng-ời ta nhận thấy :

+ Nếu V = 130 ml thì dung dịch B làm xanh quì tím + Nếu V = 150 ml thì dung dịch B làm đỏ quì tím Xác định kim loại R và tính khối l-ợng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

Câu 23 Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đôỉ vào b gam dung dịch HCl đ-ợc dung dịch D

Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào dung dịch D thì vừa đủ tác dụng với HCl d- thu đ-ợc dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua của kim loại M lần l-ợt là 2,5% và 8,12%

Thêm tiếp l-ợng d- dung dịch NaOH vào E sau đó lọc lấy kết tủa và nung tới khối l-ợng không đổi thì thu đ-ợc

16 gam chất rắn

Viết các ph-ơng trình phản ứng xảy ra Xác định kim loại M và nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng

Câu 24 Có 3,12 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B Chia X thành 2 phần bằng nhau

+ Phần 1 : Hoà tan vừa hết bằng dung dịch HCl 0,2M thu đ-ợc 1,792 lít khí H2 (đktc)

+ Phần 2 : Tác dụng với dung dịch NaOH d- đ-ợc 1,344 lít H2 (đktc) và thấy còn một chất rắn không tan có khối l-ợng bằng 4/13 khối l-ợng hỗn hợp đã đem phản ứng

Xác định tên A ,B và thể tích của dung dịch HCl đã dùng ?

Câu 25 Hỗn hợp X gồm Fe , FeO và Fe2O3 Cho luồng khí CO d- đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng Sau khi

kết thúc thí nghiệm thu đ-ợc 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4 Tính giá trị của m ?

Câu 26 Khử hoàn toàn 4,06 gam một ôxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình

đựng dung dịch Ca(OH)2 d- thấy tạo thành 7 gam kết tủa Nếu lấy l-ợng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl d- thu đ-ợc 1,176 lít khí H2 (đktc)

1 Tìm công thức của ôxit kim loại

2 Cho 4,06 gam ôxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H2SO4 đặc nóng (d-) thu đ-ợc dung dịch X và có khí SO2 thoát ra Hãy xác định nồng độ mol của muối trong dung dịch X.(Coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng )

Câu 27 Hoà tan hỗn hợp A gồm : Kim loại R (chỉ có hoá trị II) và muối cacbonat của R trong 80 ml dung dịch HNO3 1M thì

thu đ-ợc dung dịch B chỉ chứa một muối và hỗn hợp 2 khí có khối l-ợng mol trung bình là 45,5 g.Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d- rồi nung kết tủa tạo ra đến không đổi đ-ợc 1 gam chất rắn Xác định R và thành phần khối l-ợng của hỗn hợp A

Câu 28

II - Dạng ph-ơng pháp giải bài toán bằng lập ph-ơng trình ,hệ ph-ơng trình :

Là dạng toán thiết lập các dữ kiện đầu bài cho nh- : mol , khối l-ợng mol ,Tỉ khối …Liên hệ với nhau qua các ph-ơng trình toán học Từ đó tổng hợp hệ ph-ơng trình rồi tiến hành các ph-ơng pháp giải hệ để tìm các dữ kiện đã cho theo yêu cầu của bài toán

* Ph-ơng pháp :

+ Tiến hành đổi các dữ kiện đầu bài cho sẵn qui về số mol ,khối l-ợng mol ,…

+ Nếu đầu bài ch-a cho biết số mol chất tham gia phản ứng ta cần đặt ẩn cho số mol chất tham gia phản ứng là : x,y ,z kèm theo điều kiện nếu có Rồi lập ph-ơng trình khối l-ợng ban đầu

Trang 16

Nguyễn Hồng Quân Hoá-Sinh 21 16

+ Viết các ph-ơng trình hoá học xảy ra ,theo trình tự của bài toán Gắn số mol với ph-ơng trình  lập các ph-ơng trình toán học tiếp theo theo tỉ lệ hệ số của ph-ơng trình đã cân bằng (đánh số thứ tự cho mỗi

PT lập đ-ợc theo I ,II ,III …)

+ Thiết lập hệ ph-ơng trình toán học và áp dụng các ph-ơng pháp giải hệ ph-ơng trình nh- : Ph-ơng pháp cộng (trừ ) đại số 2 vế của PT ,thế nhân tử Tìm x,y,z…

+ Dựa vào yêu cầu của bài toán đối chiếu kết quả số mol tìm đ-ợc -> cần phải thoả mãn điều kiện

đầu bài -> Tính các kết quả khác khi biết số mol chất

*L-u ý :

+ Với mỗi bài toán có đặc thù riêng tuỳ vào điều kiện mà có thể áp dụng các b-ớc theo thứ tự khác nhau.Thông th-ờng với mỗi một giá trị đề bài cho th-ờng có 1 ph-ơng trình toán

+ Hệ ph-ơng trình lập đ-ợc th-ờng phải có số ẩn ít hơn hoặc bằng số ph-ơng trình có trong hệ Nếu số

ẩn lớn hơn số PT có trong hệ phải áp dụng ph-ơng pháp biện luận cho từng tr-ờng hợp

+ Chú ý vận dụng tối đa các ph-ơng pháp ,định luật nh- :

- Bảo toàn khối l-ợng : Tổng khối l-ợng tr-ớc phản ứng = tổng khối l-ợng các chất sau phản ứng

- Bảo toàn số mol nguyên tố : Tổng số mol nguyên tố A tr-ớc phản ứng = tổng số mol nguyên tố A trong các chất sau phản ứng

Số mol nguyên tố = số nguyên tử x số mol chất

- Phân tử khối trung bình , ph-ơng pháp tăng giảm khối l-ợng…

+ Không nhất thiết phải đi từ đầu bài toán lần l-ợt theo từng dữ kiện đầu bài cho mà có thể từ dữ kiện nhỏ cuối bài Do vậy cần chú ý đọc kĩ đầu bài ,tìm điểm mấu chốt

+ Nếu đầu bài chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau thì số mol của mỗi chất ở trong 2 phần là nh- nhau Vì vậy ta chỉ cần đặt số mol của mỗi chất trong phần 1

+ Nếu đầu bài chia hỗn hợp thành 2 phần không bằng nhau thì số mol của mỗi chất ở trong 2 phần là khác nhau nh-ng tỉ lệ với nhau theo một hệ số nhất định Vì vậy ta chỉ cần đặt số mol của mỗi chất trong phần 1 Khi đó số mol mỗi chất trong phần 2 tính bằng k lần số mol mỗi chất trong phần 1

+ Đối với những bài toán liên quan tới khối l-ợng dung dịch khi tính toán khối l-ợng dung dịch cần l-u

ý loại bỏ phần khối l-ợng của các chất kết tủa, các chất rắn không tan trong dung dịch

 Bài tập vận dụng :

Câu 1 Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm : Fe ,FeO ,Fe2O3 ,Fe3O4 đun nóng thu đ-ợc 64

gam sắt Khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 d- đ-ợc 40 gam kết tủa Tính m

Câu 2 Một dung dịch A có chứa AlCl3 và FeCl3 Thêm dần dung dịch NaOH vào 100 ml dung dịch A cho đến d- ,sau đó lọc

lấy kết tủa rửa sạch ,sấy khô và nung ở nhiệt độ cao đến khối l-ợng không đổi cân đ-ợc 2 gam

Mặt khác ng-ời ta phải dùng hết 40 ml dung dịch AgNO3 2M mới tác dụng vừa đủ với các muối cloua có trong 50

ml dung dịch A

a Viết các PTPƯ xảy ra

b Tính nồng độ mol của AlCl3 và FeCl3 có trong dung dịch A

Câu 3 Ngâm 5,12 gam hỗn hợp gồm Fe ,FeO ,Fe2O3 trong dung dịch CuSO4 d- Sau khi phản ứng kết thúc ,lọc lấy chất rắn

không tan Để hoà tan l-ợng chất rắn này cần 80 ml dung dịch HCl 1M Phản ứng xong vẫn còn 3,2 gam chất rắn màu

đỏ không tác dụng với axit Hãy viết các PTPƯ xảy ra và xác định thành phần % theo khối l-ợng của các chất trong hỗn hợp ban đầu

Câu 4 Cho 17,5 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe ,Al ,Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 0,5M ,thu đ-ợc 11,2 lit khí H2

(đktc) Thể tích dung dịch axit tối thiểu phải dùng và khối l-ợng muối khan thu đ-ợc là :

A 1 lít và 60 gam B 1,5 lít và 65 gam C 1 lít và 65,5 gam D 1,9 lít và 65,5 gam

Câu 5 Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Zn và Fe cần vừa đủ 1 lít dung dịch HCl 36,5M (d= 1,19 g/ml ) Thấy thoát ra một chất

khí và thu đ-ợc 1250 gam dung dịch A m có giá trị là :

A 16,1 gam B 8,05 gam C 13,6 gam D Kết quả khác

Câu 6 Hoà tan 3,28 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong 500 ml dung dịch HCl 1M đ-ợc dung dịch Y Thêm 200 gam dung

dịch NaOH 12% vào dung dịch Y Phản ứng xong đem lọc thu lấy kết tủa làm khô rồi nung ngoài không khí đến khối

l-ợng không đổi thu đ-ợc 1,6 gam chất rắn (Các p- xảy ra hoàn toàn).Tính % theo khối l-ợng của mỗi chất trong D2

Câu 7 Hòa tan 32 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 bằng một l-ợng H2SO4 loãng vừa đủ thu đ-ợc 2,24 lít khí (đktc) và dung

dịch A

a) Tính thành phần phần trăm về khối l-ợng của các chất trong hỗn hợp ban đầu

b) Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH d- ,lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối l-ợng không đổi ta đ-ợc một chất rắn Tính khối l-ợng của chất rắn đó

Câu 8 Nung 7,28 gam bột sắt trong bình chứa đầy không khí thu đ-ợc hỗn hợp rắn gồm Fe2O3 và Fe3O4 nặng 10,16 gam

.Tính thành phần % khối l-ợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

Câu 9 Hòa tan hết 18,8 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 1M (có khối l-ợng riêng d=1,65 g/ml) vừa đủ

,thu đ-ợc dung dịch A và 1,12 lít khí H2 (đktc)

a Tính khối l-ợng của mỗi chất trong hỗn hợp

b Tính khối l-ợng của H2SO4 đã dùng

Trang 17

c Xác định nồng độ % của chất tan trong dung dịch A

Câu 10 Hòa tan 1,56 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg bằng 200 ml dung dịch HCl 1M ,thu đ-ợc dung dịch B và 1,792 lít khí

H2(đktc)

a Chứng minh rằng dung dịch B vẫn còn d- axit

b Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp A

c Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M Tính thể tích dung dịch X cần để trung hòa hoàn toàn axit d- trong B

Câu 11 Hỗn hợp M gồm CuO và Fe2O3 có khối l-ợng là 9,6 gam đ-ợc chia thành 2 phần bằng nhau

+ Cho phần 1 tác dụng với 100 ml dung dịch HCl ,khuấy đều Sau khi phản ứng kết thúc ,hỗn hợp sản phẩm thu

đ-ợc làm bay hơi một cách cẩn thận ,thu đ-ợc 8,1 gam chất rắn khan

+ Cho phần 2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl đã dùng ở trên trong điều kiện nh- lần tr-ớc Sau khi phản ứng

kết thúc lại làm bay hơi hỗn hợp sản phẩm nh- trên,lần này thu đ-ợc 9,2 gam chất rắn khan

a Viết ph-ơng trình hoá học Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng

b Tính thành phần phần trăm về khối l-ợng của mỗi ôxit trong hỗn hợp M

Câu 12 Cho hỗn hợp gồm 3 chất bột Mg ,Al ,Al2O3 Lấy 9 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH d- thấy sinh ra

3,36 lít khí H2 (đktc) Mặt khác cũng với 9 gam hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu đ-ợc 7,84 lít khí H2(đktc)

a Viết các PTPƯ xảy ra trong quá trình thí nghiệm

b Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp

Câu 13 Cho 27,4 gam kim loại Ba vào 500 gam dung dịch hỗn hợp gồm (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 1,92% Sau khi kết thúc

tất cả các phản ứng ta thu đựơc khí A ,kết tủa B và dung dịch C

a Tính thể tích khí A (đktc)

b Lấy kết tủa B rửa sạch và nung ở nhiệt độ cao tới khối l-ợng không đổi thì đ-ợc bao nhiêu gam chất rắn

c Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch C

Câu 14 Hỗn hợp A gồm CuO , Fe2O3 và MgO Dẫn khí CO qua ống sứ chứa 12 gam A đốt nóng tới d- thu đ-ợc 10 chất rắn B

và khí C Hấp thụ C bằng 500 ml dung dịch Ba(OH)2 thu đ-ợc 14,775 gam kết tủa

1 Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2

2 Tính % về khối l-ợng của A biét rằng 12 gam A phản ứng vừa đủ với 225 ml dung dịch HCl 2M

Câu 15 Hỗn hợp A gồm 3 kim loại là Cu ,Mg và Fe Cho A tác dụng với dung dịch HCl d- đ-ợc dung dịch B, 6,4 gam chất

rắn C và 4,48 lít khí H2 (đktc) Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch NaOH d- sau đó nung kết tủa đến khối l-ợng không đổi thì đ-ợc 12 gam chất rắn

Tính thành phần % về khối l-ợng của các kim loại trong hỗn hợp A

Câu 16 Có hỗn hợp gồm Al và Fe thành phần không đổi ,hai dung dịch NaOH và HCl đều cb-a biết nồng độ Qua thí nghiệm

ng-ời ta biết

a) Cho 100 ml dung dịch HCl tác dụng vừa đủ với 3,71 gam Na2CO3 và 20 gam dung dịch NaOH ,đồng thời tạo

đ-ợc 5,85 gam muối ăn b) Mặt khác 9,96 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với 1,175 lít dung dịch HCl đ-ợc dung dịch A Sau khi thêm

800 gam dung dịch NaOH vào dung dịch A ,lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối l-ợng không đổi ,đ-ợc chất rắn có khối l-ợng 13,65 gam

1 Xác định nồng độ mol của dung dịch HCl và nồng độ % của dung dịch NaOH

2 Tính khối l-ợng của Fe và Al trong hỗn hợp Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn

Câu 17 Hoà tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sufat ngậm n-ớc của kim loại M (hoá trị x) vào n-ớc đ-ợc dung dịch A

Cho A tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ đ-ợc kẻt tủa B Nung B ở nhiệt độ cao đến khối l-ợng không đổi còn lại 4,08 gam chất rắn Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ thu đựơc 27,84 gam kết tủa BaSO4

* Tổng quát : Kim loại (A) + Muối (B)  Muối (C) + Kim loại (D)

VD : 2Al + 3 FeSO4  Al2(SO4)3 + 3Fe

Zn + Cu(NO3)2  Zn(NO3)2 + Cu

- Dãy hoạt động hóa học của kim loại :

Li , K , Ba , Ca , Na , Mg , Al , Zn , Fe , Cd , Ni , Sn , Pb , (H) , Cu , Ag , Hg , Pt , Au

* Điều kiện : + Kim loại tác dụng mạnh hơn kim loại trong muối

+ Muối phải tan trong n-ớc

Ngày đăng: 12/08/2014, 20:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 4  Sơ đồ chuyển hoá nào sau đây đúng ? (Mỗi mũi tên là một phản ứng )   A.   FeS 2      FeO    FeSO 4     Fe(OH) 2      FeO     Fe  B - Chuyên đề hoá vô cơ bồi dưỡng học sinh giỏi môn hoá lớp 9
u 4 Sơ đồ chuyển hoá nào sau đây đúng ? (Mỗi mũi tên là một phản ứng ) A. FeS 2  FeO  FeSO 4  Fe(OH) 2  FeO  Fe B (Trang 6)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w