Nếu xuất hiện khí nâu đỏ ,khí đó là (NO2)

Một phần của tài liệu Chuyên đề hoá vô cơ bồi dưỡng học sinh giỏi môn hoá lớp 9 (Trang 25 - 26)

PT : Fe + 6HNO3 đặc tô Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O .

- Nếu cho kim loại Sắt tác dụng với HNO3 thu đ-ợc 2 muối,trong đó phải có 1 muối là NH4NO3 PT : 8Fe + 30HNO3 loãng tô 8Fe(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O . PT : 8Fe + 30HNO3 loãng tô 8Fe(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O .

=>L-u ý : Sắt không phản ứng với D2

HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

*Điều chế : - Dùng các chất khử mạnh nh- : H2 , Al , C , CO ....để khử các ôxit Sắt ở nhiệt độ cao hoặc điện

phân dung dịch muối Sắt (II)

2) Các ôxit của Sắt : (FeO, Fe3O4 , Fe2O3) + Là những ôxit bazơ không tan trong n-ớc : + Là những ôxit bazơ không tan trong n-ớc :

- Tác dụng với dung dịch axit không có tính ôxi hoá ( HCl ,H2SO4 loãng) -> Muối t-ơng ứng và n-ớc FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O. FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O.

Fe2O3 + 3H2SO4 (l)  Fe2(SO4)3 + 3H2O. Tổng quát : FexOy + 2yHCl  xFeCl2y/x + yH2O . Tổng quát : FexOy + 2yHCl  xFeCl2y/x + yH2O .

2FexOy + 2yH2SO4 loãng  xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O .

=>L-u ý : Sắt từ ôxit (Fe3O4 hoặc có thể viết FeO.Fe2O3) tác dụng với dung dịch axit không có tính ôxi hoá cho dung dịch 2 muối trong đó có 1 muối Sắt (II) và 1 muối Sắt (III). cho dung dịch 2 muối trong đó có 1 muối Sắt (II) và 1 muối Sắt (III).

Fe3O4 + 4H2SO4 (l)  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

- Tác dụng với dung dịch axit có tính ôxi hoá ( HNO3 nóng , H2SO4 đặc ,nóng)  đều bị ôxi hoá lên muối Sắt (III) *Tác dụng với H2SO4 đặc  Sắt (III) sufat + Khí không màu, mùi hắc thoát ra (SO2) + H2O . *Tác dụng với H2SO4 đặc  Sắt (III) sufat + Khí không màu, mùi hắc thoát ra (SO2) + H2O .

2FeO + 4H2SO4 đặc tô Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O . 2 Fe3O4 + 10H2SO4 đặc tô 3Fe2(SO4)3 + SO2  + 10H2O . 2 Fe3O4 + 10H2SO4 đặc tô 3Fe2(SO4)3 + SO2  + 10H2O . Fe2O3 + 3H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 3H2O

Tổng quát : 2FexOy + (6x - 2y)H2SO4 tô xFe2(SO4)3 + (3x – 2y) SO2 + (6x - 2y)H2O . *Tác dụng với HNO3 -> Muối Sắt (III) nitrat + ( N2O , N2 , NO ,NO2 , NH4NO3 ) + H2O. *Tác dụng với HNO3 -> Muối Sắt (III) nitrat + ( N2O , N2 , NO ,NO2 , NH4NO3 ) + H2O.

PT : 8FeO + 26HNO3 loãng tô 8Fe(NO3)3 + N2O + 13H2O . 3Fe3O4 + 28HNO3 đặc tô 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O . 3Fe3O4 + 28HNO3 đặc tô 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O .

Tổng quát : 3FexOy + (12x - 2y)HNO3 tô 3xFe(NO3)3 + (3x – 2y) NO + (6x - y)H2O . - Bị khử những chất khử ở nhiệt độ cao nh- : CO , C , H2 , Al ,... - Bị khử những chất khử ở nhiệt độ cao nh- : CO , C , H2 , Al ,...

Phản ứng khử xảy ra theo cơ chế khử từ : Fe2O3  Fe3O4  FeO  Fe PT : 3CO + Fe2O3 tô 2Fe + 3CO2 . PT : 3CO + Fe2O3 tô 2Fe + 3CO2 .

Tổng quát : yCO + FexOy tô xFe + yCO2 .

yH2 + FexOy tô xFe + yH2O .

2yAl + 3FexOy tô yAl2O3 + 3xFe

*L-u ý : Nếu đầu bài chỉ cho biết khử ôxit Sắt  ta coi ôxit bị khử về Sắt .

+ Điều chế : 2Fe(OH)3 tô Fe2O3 + 3H2O .

Fe(OH)2 tô FeO + H2O . hay 3Fe + 2O2 tô Fe3O4

3) Sắt (II) hiđrôxit Fe(OH)2) , Sắt (III) hiđrôxit Fe(OH)3)

+ Là những bazơ (Fe(OH)2 màu lục nhạt), (Fe(OH)3 màu nâu đỏ) không tan trong n-ớc: - Tác dụng với dung dịch axit -> Muối Sắt t-ơng ứng và n-ớc - Tác dụng với dung dịch axit -> Muối Sắt t-ơng ứng và n-ớc

Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O . 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O . 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O .

*L-u ý : Từ Fe(OH)2 có thể chuyển thành Fe(OH)3 khi nung Fe(OH)2 trong không khí theo phản ứng :

4Fe(OH)2lục nhạt + O2 + 2H2O tô 4Fe(OH)3nâu đỏ

- Bị nhiệt phân huỷ -> Ôxit Sắt t-ơng ứng và n-ớc : 2Fe(OH)3 tô Fe2O3 + 3H2O

Fe(OH)2 tô FeO + H2O

Nguyễn Hồng Quân Hoá-Sinh 21

a- Muối Sắt (II) : (Có màu lục nhạt ) - Chia thành 2 loại :

*Muối sắt (II) không tan trong n-ớc: FeS , FeS2 , FeCO3 ,….

Một phần của tài liệu Chuyên đề hoá vô cơ bồi dưỡng học sinh giỏi môn hoá lớp 9 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)