1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9

147 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 913,5 KB

Nội dung

Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 Đề cương chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9

Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN LỚP: 9 Phần I: TIẾNG VIỆT 1 Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về từ vựng: Đơn vị bài học Từ đơn Khái niệm Ví dụ Là từ chỉ gồm một tiếng Sông, núi, học, ăn, áo Từ phức Là từ gồm hai hay nhiều tiếng Quần áo, hợp tác xã Từ ghép Là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các Quần áo, ăn mặc, tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa dơ bẩn, mỏi mệt Từ láy Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng Lù mù, mù mờ Thành ngữ Là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa Trắng như trứng hoàn chỉnh (tương đương như một từ) gà bóc, đen như củ súng Nghĩa của Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) từ mà từ biểu thị Từ nhiều Là từ mang những sắc thái ý nghĩa khác nhau do “lá phổi” của nghĩa hiện tượng chuyển nghĩa thành phố Hiện tượng Là hiện tượng đổi nghĩa của từ tạo ra những từ chuyển nhiều nghĩa (nghĩa gốc -> nghĩa chuyển, nghĩa đen, nghĩa của nghĩa bóng) từ Từ đồng Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa Con ngựa đá con âm khác xa nhau, không liên quan gì với nhau ngựa đá Từ đồng Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống Quả - trái, mấtnghĩa nhau chết - qua đời Từ trái Là những từ có nghĩa trái ngược nhau Xấu – tốt, đúng – nghĩa sai, cao – thấp Từ Hán Là những từ gốc Hán được phát âm theo cách của Phi cơ, hoả xa, Việt người Việt chiến đấu Từ tượng Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, trạng thái của sự Lom khom, ngoằn hình vật ngoèo 1 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 Từ tượng thanh So sánh ẩn dụ Nhân hoá Nói quá Nói giảm nói tránh Liệt kê Điệp ngữ Chơi chữ Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người Róc rách, vi vu, inh ỏi Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc Hiền như bụt, im khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi như thóc hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, Uống nước nhớ hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm nguồn tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những Con mèo mà trèo từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cây cau – Hỏi cho thế giới loài vật trở nên gần gũi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú chuột đi chợ đồng xa – Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính VD1: Nở từng chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn khúc ruột mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD2: Con đi trăm suối ngàn khe Đâu bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm (Tố Hữu) Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, Bác đã lờn đường uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê theo tổ tiên sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự Mác, Lênin thế giới người hiền (Tố Hữu) Là sắp xếp, nói tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng Chiều chiều lại loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những nhớ chiều chiều – khía cạnh khác nhau của thực tế, tư tưởng, tình cảm Nhớ người thục nữ khăn điều vắt vai Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo Con hươu đi chợ sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn và Đồng Nai - Đi qua thú vị Nghé lại nhai thịt 2 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 bò 2 Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về ngữ pháp: Đơn vị Khái niệm bài học Danh từ Là những từ chỉ người, vật, khái niệm Động từ Tính từ Số từ Đại từ Quan hệ từ Trợ từ Tình thái từ Thán từ Ví dụ Bác sĩ, học trò, gà con Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật Học tập, nghiên cứu, hao mòn Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành Xấu, đẹp, vui, động, trạng thái buồn Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật Một, hai, ba, thứ nhất, thứ hai Là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động Tôi, nó, thế, ai, gì, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định vào, kia, này, đó của lời nói hoặc dùng để hỏi Là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ Của, như, vì nên như sở hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn văn Là những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi A! ôi ! vấn, câu cầu khiến, câu cảm và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói Là những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Than ôi ! Trời ơi ! của người nói hoặc dùng để gọi đáp Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu Mưa / rơi có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn Súng / nổ (CN – VN) Là những thành phần không bắt buộc có mặt trong câu Thành phần chính của câu Thành phần phụ của câu Thành phần Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt biệt lập nghĩa sự việc của câu (tình thái, cảm thán, gọi-đáp, phụ chú) Khởi ngữ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu Câu đặc Là loại câu không cấu thành theo mô hình chủ ngữ biệt vị ngữ Câu rút gọn Là câu mà khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số - Hình như, có lẽ, chắc chắn; ôi, chao ôi; này, ơi Quyển sách này, tôi đã đọc rồi Mưa Gió Bom Lửa - Anh đến với ai? 3 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 thành phần của câu nhằm thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ Câu ghép Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu + Nối bằng một quan hệ từ + Nối bằng một cặp quan hệ từ + Nối bằng phó từ, đại từ + Không dùng từ nối, dùng dấu phẩy, hai chấm Mở rộng Là khi nói hoặc viết có thể dùng cụm C-V làm thành câu phần câu -> CN có C-V, TN có C-V, BN có C-V, ĐN có C-V, TN có C-V Chuyển đổi Là chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và câu ngược lại) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất Câu cảm Là câu có những từ ngữ cảm thán dùng để bộc lộ thán trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết): xuất hiện trong ngôn ngữ giao tiếp và ngôn ngữ văn chương Câu nghi vấn Là câu có những từ nghi vấn, những từ nối các vế có quan hệ lựa chọn Chức năng chính là để hỏi, ngoài ra còn dùng để khẳng định, bác bỏ, đe doạ Câu cầu khiến Là câu có những từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo Là câu có những từ phủ định dùng để thông báo, phản bác - Các câu (đoạn văn) trong một văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung: Tập trung làm rõ chủ đề, sắp xếp theo trình tự hợp lý - Sử dụng các phương tiện liên kết (từ ngữ, câu) khi chuyển từ câu này (đoạn văn này) sang câu khác (đoạn văn khác) để nội dung, ý nghĩa của chúng liên kết chặt chẽ Câu phủ định Liên kết câu và đoạn văn - Một mình ! VD1: Trời bão nên tôi nghỉ học VD2: Vì anh Khoai chăm chỉ khoẻ mạnh nên phú ông rất hài lòng Hoa nở -> Những đóa hoa đầu mùa đã nở rộ Chuột bị mèo bắt -> Mèo bắt chuột VD1: “Nghĩ lạ đến giờ sống mũi vẫn còn cay” (Bằng Việt) VD2: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu! “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?” (Bằng Việt) Xin đừng hút thuốc! - Con không về phép được mẹ à! - Kế đó, Mặt khác, Ngoài ra , ngược lại 4 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 Nghĩa - Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt tường minh trực tiếp bằng từ ngữ trong câu và hàm ý - Hàm ý là phần thông báo tuy không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể xảy ra ở những từ ngữ ấy Cách dẫn Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của một trực tiếp người hoặc nhân vật, có điều chỉnh hợp lý Trời ơi! Chỉ còn có năm phút Mơ ước cả đời của Bác là: “ Tụi chỉ cú một ham muốn tột bậc là nước ta được hoàn toàn độc lập, dõn ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng cú cơm ăn, ỏo mặc, ai cũng được học hành” Hành động Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục nói đích nhất định (hỏi, trình bày, điều khiển, báo tin, bộc lộ cảm xúc ) * HỌC KÌ 1 I.TIẾNG VIỆT 1 Các phương châm hội thoại: xảy ra 2 tình huống: tuân thủ và không tuân thủ PCHT Các PCHT Phương châm về lượng Đặc điểm Khi giao tiếp, cần nói đúng nội dung; nội dung phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu – không thừa VD Ngựa là loài thú có bốn chân Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? Gà là loại gia cầm nuôi ở nhà rất phổ biến ở nước ta Anh ấy chụp ảnh cho tôi bằng máy ảnh Phương Khi giao tiếp, không nói Quả bí khổng lồ; nói trạng, nói mò; nói dối châm về những điều mà mình không Con vịt muối đẻ ra trứng vịt muối chất tin là đúng hay không có bằng - Nói dối, nói mò, hứa hươu hứa vượn chứng xác thực Phương Khi giao tiếp, cần nói ngắn Nói ra đầu ra đũa; nửa úp nửa mở; dây cà ra dây châm cách gọn, rành mạch; tránh nói mơ muống thức hồ - Chiếc xe đạp rất nặng - Xe không được phép rẽ trái 5 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 - Nói con cà con kê, nói tràng giang đại hải Phương Khi giao tiếp, cần nói đúng đề Ông nói gà, bà nói vịt; nói một đằng làm một châm quan tài giao tiếp, tránh nói lạc đề nẻo hệ Nhân tiện đây xin hỏi, nhân tiện đây xin nói thêm, nhân tiện đây xin báo cáo Phương Khi giao tiếp, cần tế nhị, tôn Nói hớt, nói leo, nói băm nói bổ, xin lỗi có thể châm lịch trọn người khác anh không hài lòng, tôi biết là anh không được sự - Phép tu từ từ vựng “nói vui giảm nói tránh” liên quan đến pc lịch sự * Những nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại: - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp - Người nói ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn - Muốn gây sự chú ý, hoặc để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý khác VD: - Cậu có biết Bác Hồ sinh năm nào không? - Có lẽ là cuối thế kỉ 19 => Tuân thủ phương châm về chất vì không biết đích xác cụ thể năm sinh của Bác, nhưng vi phạm phương châm về lượng vì hỏi năm sinh mà lại trả lời là thế kỉ 19 2 Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp - Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép - Lời dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép VD1: Trích dẫn câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp Trực tiếp Cha ông ta thường nhắc nhở: “Uống nước nhớ nguồn” Gián tiếp Cha ông ta thường nhắc nhở rằng uống nước nhớ nguồn VD2: Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) 3 Các cách phát triển của từ vựng T V: - Biến đổi phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng - Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên - Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài 4 Thuật ngữ: - Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ - Đặc điểm : Thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại Thuật ngữ không có tính biểu cảm VD: Ẩn dụ là gọi sự vật hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.-> Thuật ngữ ngành Văn học 5.Các biện pháp tu từ từ vựng: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, nói quá, nói giảm – nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá HS tự cho VD BPNT Khái niệm VD 1 Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ NHÂN vốn được dùng cho con người; làm cho thế giới loài vật, 6 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 HÓA 2 SO SÁNH 3 ẨN DỤ 4 NÓI QUÁ 5 HOÁN DỤ 6 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH 7 ĐIỆP NGỮ 8 CHƠI CHỮ đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự Lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc Lợi dụng tính đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn và thú vị 6 Trau dồi vốn từ ( Xem Bài tập SGK/ 101) + Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ + Rèn luyện để làm tăng vốn từ 7 Nắm các khái niệm và lấy được VD từ đơn, từ phức, phân biệt các loại từ phức Thành ngữ, Nghĩa của từ, Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, Từ đồng âm; Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; Trường từ vựng * - Từ đơn: từ do 1 tiếng tạo nên: gà, vịt… - Từ phức: Do 2 hoặc nhiều tiếng tạo nên: 2 loại + Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa: VD: nhà cửa, quần áo, hoa hồng… giam giữ, tươi tốt, cỏ cây, đưa đón, rơi rụng, mong muốn, bọt bèo, bó buộc, nhường nhịn + Từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm VD: ầm ầm, rào rào… * Thành ngữ:là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh VD: "Đánh trống bỏ dùi”, "Chó treo mèo đậy” "Được voi đòi tiên", "Nước mắt cá sấu ) 7 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 * Nghĩa của từ là Nghĩa của từ là toàn bộ nội dung mà từ biểu thị Muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải đặt từ trong câu cụ thể * Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: trong từ nhiều nghĩa , nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu là cơ sở để hính thành các nghĩa khác Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc, có quan hệ với nghĩa gốc Bài tập Từ đầu trong các trường hợp sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển, từ nào được dùng theo nghĩa vựng, từ nào được dùng theo nghĩa tu từ? vì sao? - "Đầu súng trăng treo" (1) ( Đầu (2) được dùng theo nghĩa gốc - "Ngẩn đầu cầu nước trong như ngọc" (2) Đầu (4) dùng theo nghĩa tu từ - "Trên đầu những rác cùng rơm" (3) Đầu (1), (3) dùng theo nghĩa từ vựng - "Đầu xanh có tội tình gì" (4) Đầu (1), (3), (4) -> chuyển nghĩa) * Từ đồng âm: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau VD: Mùa thu - thu tiền, con sâu - đào sâu * Từ đồng nghĩa: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Có 2 loại: đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn VD: Ăn , xơi , chén; chết , từ trần, qua đời… *Từ trái nghĩa: Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau VD: sống – chết, chẵn – lẻ, chiến tranh – hòa bình ; già - trẻ : yêu – ghét, cao – thấp, nông – sâu * Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: Là nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hơn ( khái quát hơn ) hoặc hẹp hơn ( ít khía quát hơn ) nghĩa của từ ngữ khác ( nghĩa rộng, hẹp ) * Trường từ vựng:Là tập hợp những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa VD: Trường từ vựng đồ dùng học tập: vở, sách bút… Câu 1: Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ? Cho ví dụ TL: - Đặc điểm của khởi ngữ: + Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu + Trước khởi ngữ thường có thêm các từ: về, đối với - Công dụng: Nêu lên đề tài được nói đến trong câu - Ví dụ: - Tôi thì tôi xin chịu - Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh Câu 2: Thế nào là thành phần biệt lập ? Kể tên các thành phần biệt lập ? Cho ví dụ - Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt sự việc của câu 8 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 1.Thành phần tình thái là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu VD: - Mời u xơi khoai đi ạ ! ( Ngô Tất Tố) - Có lẽ văn nghệ rất kị “tri thức hóa” nữa ( Nguyễn Đình Thi) 2.Thành phần cảm thán là thành phần được dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí của người nói (vui, mừng, buồn, giận…); có sử dụng những từ ngữ như: chao ôi, a , ơi, trời ơi… Thành phần cảm thán có thể được tách thành một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt VD: + Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa xa vẫn thẳng hàng (Viễn Phương) + Trời ơi, sinh giặc làm chi Để chồng tôi phải ra đi diệt thù (Ca dao) 3.Thành phần gọi - đáp là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng những từ dùng để gọi – đáp VD: + Vâng, mời bác và cô lên chơi (Nguyễn Thành Long) + Này, rồi cũng phải nuôi lấy con lợn…mà ăn mừng đấy ! (Kim Lân) 4.Thành phần phụ chú là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu; thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa hai dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều khi thành phần phụ chú cũng được đặt sau dấu ngoặc chấm VD: + Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm ( Nam Cao) + Lác đác hãy còn những thửa ruộng lúa con gái xanh đen, lá to bản, mũi nhọn như lưới lê – con gái núi rừng có khác (Trần Đăng) Câu 3: Yêu cầu của việc liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu, đoạn văn ? Câu văn, đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức: - Liên kết nội dung: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề); các đoạn văn, câu văn phải được xắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic) - Liên kết về hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính là phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối Câu 4: Các phép liên kết câu và đoạn văn ? Cho ví dụ ? 1 Phép lặp từ ngữ: là cách lặp lại ở câu đứng sau những từ đã có ở câu trước VD: Tôi nghĩ đến những niềm hi vọng, bỗng nhiên hoảng sợ Khi Nhuận Thổ xin chiếc lư hương và đôi đèn nến, tôi cười thầm, cho rằng anh ta lúc nào cũng không quên sùng bái tượng gỗ (Lỗ Tấn) 2 Phép tương đồng, tương phản và liên tưởng - Câu sau được liên kết với câu trước nhờ các từ đồng nghĩa VD: … Hàng năm Thủy Tinh làm mưa làm gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về (Sơn Tinh, Thủy Tinh) 9 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 - Câu sau liên kết với câu trước nhờ các từ trái nghĩa VD: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng (Tú Xương) - Câu sau liên kết với câu trước nhờ những từ ngữ cùng trường liên tưởng VD: Bà lão đăm đăm nhìn ra ngoài Bóng tối trùm lấy hai con mắt (Kim Lân) 3 Phép thế: là cách sử dụng ở câu sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước Các yếu tố thế: - Dùng các chỉ từ hoặc đại từ như: đây, đó, ấy, kia, thế, vậy…, nó, hắn, họ, chúng nó…thay thế cho các yếu tố ở câu trước, đoạn trước - Dùng tổ hợp “danh từ + chỉ từ” như: cái này, việc ấy, điều đó,… để thay thế cho yếu tố ở câu trước, đoạn trước Các yếu tố được thay thế có thể là từ, cụm từ, câu, đoạn VD: Nghệ sĩ điện truyền thẳng vào tâm hồn chúng ta Ấy là điểm màu của nghệ thuật (Nguyễn Đình Thi) ( Chỉ từ thay thế cho câu) 4 Phép nối: Các phương tiện nối: - Sử dụng quan hệ từ để nối: và, rồi, nhưng, mà, còn, nên, cho nên, vì, nếu, tuy, để… VD: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại Nhưng nghệ sĩ không ghi lại những cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (Nguyễn Đình Thi) - Sử dụng các từ chuyển tiếp: những quán ngữ như: một là, hai là, trước hết, cuối cùng, nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, hơn nữa, ngược lại, vả lại … VD: Cụ cứ tưởng thế chứ nó chẳng hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! (Nam Cao) - Sử dụng tổ hợp “quan hệ từ, đại từ, chỉ từ”: vì vậy, nếu thế, tuy thế ; thế thì, vậy nên VD: Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa Vì vậy ta phải kéo quan ra đánh đuổi chúng (Ngô gia văn phái) Câu 5: Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Điều kiện sử dụng hàm ý ? Cho ví dụ + Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu + Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy VD: a, - Ba con, sao con không nhận ? - Không phải - Đang nằm mà nó cũng phải giãy lên - Sao con biết là không phải ?[ ] - Ba không giống cái hình ba chụp với má (Nguyễn Quang Sáng) b, An: - Chiều mai cậu đi đá bóng với tớ đi Bình: - Chiều mai tớ đi học toán rồi (Hàm ý: Tớ không đi đá bóng được) 10 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 phục, yêu mến , kính trọng , noi theo ; sống với tâm hồn , tình cảm nhân cách , suy nghĩ khát vọng chính đáng , cao đẹp - Câu thơ của Tố Hữu là lời chất vấn, thực chất là lời nhắc nhở định hướng con người cần rèn luyện cách sống đẹp b Biểu hiện của lối sống đẹp - Sống có lý tưởng, mục đích đúng đắn, cao đẹp : + Sống tự lập, có ích cho xã hội + sống biết dung hòa lợi ích bản thân và cộng đồng + Sống có ước mơ, khát vọng, hoài bão vươn lên, khẳng định giá trị, năng lực bản thân - Sống có tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu : + Hiếu nghĩa với người thân + Quan tâm, yêu thương, chia sẻ với những người xung quanh + Dũng cả, lạc quan, giàu ý chí, nghị lực + Không chạy theo lối sống lập dị, không phù hợp với truyền thống, thẩm mĩ, văn hóa dân tộc - Sống không ngừng học hỏi, mở mang trí tuệ, bồi bổ kiến thức : + Học để biết, để có kiến thức về các lĩnh vực xã hội, để khám phá chính mình + Học để sống có văn hóa, tiến bộ + Học để làm , để chung sống , để khẳng định chính mình - Sống phải hành động lương thiện , tích cực : + Không nói suông mà phải có hành động cụ thể để chứng tỏ lối sống đẹp + hành động cần có tính xây dựng, tránh vì lợi ích cá nhân mà gây bất lợi cho lợi ích tập thể c Phê phán quan niệm và lối sống không đẹp - Thói ích kỷ , vụ lợi không những làm cho con người nhỏ nhen , ti tiện , vô cảm mà còn gây những hậu quả xấu cho xã hội : như nạn tham ô , phạm pháp , … - Thói sống buông thả , tùy tiện , thiếu lý tưởng dẫn đến tình trạng tha hóa nhân cách , sống vô nghĩa , không có mục đích , vô giá trị , sống thừa - Thói lười nhác trong lao động , học tập dẫn đến ngu dốt , thiếu kỹ năng sống , kỹ năng làm việc và quan hệ xã hội - Sống vô cảm , thiếu tình yêu thương , lòng trắc ẩn … dẫn đến cô độc , thiếu tính nhân văn d Phương hướng rèn luyện lối sống đẹp - Tích cực học tập trong cuộc sống , lịch sử , sách vở - Xác định mục đích sống rõ ràng - Rèn luyện đạo đức , tinh thần lao động , mở mang tri thức 3 Kết bài - Khẳng định ý nghĩa tích cực của lối sống đẹp + Sống đẹp là chuẩn mực cao nhất của nhân cách con người, là tiêu chí đánh giá giá trị con người + Câu thơ của Tố Hữu có ý nghĩa nhắc nhở, gợi mở về lối sống đẹp, nhất là cho thế hệ trẻ ngày nay 133 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 Tham khảo thêm: Thế nào là sống đẹp Trước hết cần phải hiểu từ “sống" không phải là một khái niệm tồn tại đơn thuần "Tồn tại nhưng phải để cho người khác biết có sự tồn tại của mình tức là phải thể hiện rằng "Tôi đang ở đây! Tôi có mặt trên cõi đời này, bằng hành động trong cuộc sống chứ không phải chỉ lặng lẽ như một cái bóng qua đêm rồi lại đến ngáy" Và mỗi người chọn cho mình những cách thể hiện khác nhau hình thành lên những cách sống khác nhau: sống đẹp, sống có ích và lối sống ích kỷ, buông thả thậm chí chìm trong vòng tội lỗi Như vậy “sống đẹp" là một lối sống tích cực mà mỗi người cần phải hướng tới Nhưng sổng thế nào mới là lối "sống đẹp”, còn là điều băn khoăn của rất nhiều người “Đẹp” không phải chỉ là cái đẹp hình thức Cái "đẹp" thể hiện từ những hành động cư xử nhỏ nhất trong cuộc sống đến nghị lực vươn lên trong mỗi con người "Sống đẹp" trước hết phải xuất phát từ lòng nhân ái, từ chính tình yêu trong trái tim để từ đó mà sống hết mình vì người khác, để bao dung, thứ tha Xuất phát từ tình yêu thương nên bất cứ hành động nào dù là nhỏ nhất cũng đầy sự quan tâm, chia sẻ giữa những con người Một sáng đến trường, bạn không sợ muộn học mà dừng lại giúp một cụ già qua đường Mỗi ngày dành dụm tiền để ủng hộ quỹ "Vì người nghèo" Những hành động ấy dù nhỏ nhặt nhưng đều là những nghĩa cử cao đẹp Lại nhớ đến hơn 30 năm trước đây, người con gái Hà Nội Đặng Thuỳ Trâm xung phong vào chiến trường Quảng Trị gian khổ bản thân chịu những thiệt thòi nhưng chị vẫn dành một tình thương bao la cho những người quanh chị Bất lực trước một ca mổ, chị đau đớn, lo lắng cho người em nuôi giờ này đang đè nặng tang tóc, đêm chị mất ngủ Tất cả những điều ấy đều xuất phát từ lòng yêu thương trong trái tim chị! Để chính từ những lo lắng, đớn đau ấy dân tộc Việt Nam có một người con anh dũng, kiên cường tận tụy làm người Đó là chuyện của 30 năm trước, còn giờ đây có biết bao người ngày đêm nhen lên ngọn lửa tình yêu thương trên cõi đời này Một nhà giáo già ngày ngày đạp xe khắp chốn bán những bức hình cụ Rùa Hồ Gươm mà thầy vô tình chụp được để lấy tiền góp vào quỹ "Vì người nghèo" Bao nhà hảo tâm, bao con người có mỗi năm lại lắng lòng mình nhớ đến những người còn trong đói khổ bần cùng Cuộc sống muôn màu muôn vẻ tạo nên muôn nghìn gương mặt con người khác nhau: có người tốt, kẻ xấu, có những người từng gây ra tội ác Nhưng không có ai chưa từng sai lầm Dẫu có lầm lạc bước vào ngõ cụt vẫn có thể quay đầu lại Chúng ta vẫn luôn dang tay chờ đón một con người mới ở những người từng mắc tội Mỗi dịp lễ lớn, không chỉ những người ngoài khung sắt nhà lao mới náo nức chờ đợi mà những người ở trong cũng vui mừng vì mỗi dịp ấy họ lại có cơ hội được ân xá, được trở về với người thân, bè bạn Chào đón họ bằng lòng bao dung tha thứ, tin vào một sự thay đổi ở họ đó cũng là "sống đẹp" Chính nhờ có lòng yêu thương mà không ít người tìm lại được chính mình Có một nhà thơ với bút danh "Hoàn Lương" từng nửa đời làm tướng cướp trên những chuyến tàu Đà Nẵng - Nha Trang, làm đại gia buôn lậu xảo quyệt, thi nhân ấy tên là "Nguyễn Đức Tân" (Đông Mỹ - Thanh Trì - Hà Nội) Nửa đời làm việc thất đức nhưng trong trại giam được nghe lời khuyên nhủ tâm tình của giám thi, như người tỉnh cơn mê anh tâm sự: “Đêm đêm nghe tiếng vọng vang 134 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 Tiếng ngoài xã hội rộn ràng trong đêm Đã buồn lại thấy buồn thêm Khát thèm cuộc sống ấm êm ngoài đời” Và cuộc đời của tên tướng cướp ấy rẽ sang một ngả khác khi mãn hạn tù, anh trở thành một nhà thơ, một thành viên của đội Công an xã Khi được hỏi làm thế nào mà cá sự thay đổi lớn trong anh như vậy, tướng cướp, thi nhân ấy trả lời nhờ có sự bao dung, tình yêu của người vợ hiền và của tất cả mọi người Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng viết "Sống trên đời cần có một tấm lòng Để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi, để gió cuốn đi…" Gió sẽ cuốn những tấm lòng thảo thơm gieo tình yêu khắp muôn nơi, mang lại ánh sáng cho miền đất tăm tối, mang lại hạnh phúc cho những người cùng khổ Mỗi chúng ta, hãy gửi theo gió tấm lòng mình để cứu giúp bao người và để chính chứng ta là những con người có lối "sống đẹp” “Cuộc sống không có con đường cùng - chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải làm sao để vượt qua được những ranh giới ấy” (Nguyễn Khải) Cuộc sống luôn chứa đựng những thử thách, và không ai là không vấp ngã một lần Vậy nhưng sau cú ngã đau đớn ấy, bạn làm gì mới là điều đáng nói Trong đầu tôi cứ thể hiện lên hình ảnh con lật đật nhỏ bé miệng luân nở nụ cười và lần nào vấp ngã cũng bật dậy, trên môi vẫn là nụ cười lạc quan Đã bao giờ bạn được như con búp bê ấy, kiên cường và nghị lực? Đọc Đặng Thuỳ Trâm, những dòng tâm sự của chị, từng câu từng chữ bao giờ cũng tràn ngập một lòng ham sống phi thường "Đời phải trải qua giông tố nhưng chớ cúi đầu trước giông tố " Câu nói tâm đắc ấy của chị, giờ đây, mỗi chúng ta cũng phải lấy đó làm châm ngôn sống cho cuộc sống của mình Tôi được nghe thầy dậy Hoá kể câu chuyện về người học trò cũ của thầy Anh là một học sinh chăm ngoan, học giỏi, luôn nằm trong nhóm đầu Vậy nhưng trong kỳ thi Đại học quan trọng anh lại trượt điều tưởng như không thể đã xảy ra Đau buồn, thất vọng về chỉnh mình, cuộc sống của một thanh niên 18 tuổi lúc ấy chỉ toàn một màu đen khi bao hứa hẹn tương lai, kỳ vọng của gia đình, thầy cô đều sụp đổ Không chịu giam mình trong màn đêm, anh tự mình thắp lên ngọn nến niềm tin và tiếp tục học tập hết mình Anh đã đỗ vào năm sau với một số điểm cao Dù so với bạn bè, anh là người đến sau nhưng anh lại là người đạt được chiến thắng lớn nhất: Chiến thắng chính mình, cuộc sống với những ranh giới của nó luôn bao quanh bạn Nếu không có nghị lực làm sao bạn có thể đi hết được con đường của riêng mình ? Từ số 1 đến số 0 chỉ trong gang tấc nhưng khoảng cách từ số 0 đến số 1 trên trục đời là cả một quá trình mà nếu không có niềm tin, nghị lực, bạn sẽ mãi chỉ là con số 0 mà thôi Hãy là một người bộ hành với đôi chân dẻo dai sẵn sàng đạp lèn mọi chông gai để bước đi: "Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng, bàn chân cũng thấm đau vô vàn những mũi gai” - Lời bài hát của ban nhạc tôi yêu thích cứ văng vẳng bên tai Bàn chân có thể sẽ chảy máu vì gai nhọn nhưng đừng ngồi xuống rên xiết, hãy để máu ấy thấm lên những cánh hồng đỏ thắm trên bước đường vinh quang của bạn! Làm được như vậy tức là bạn đang "sống đẹp", sống và luôn giữ cho mình một niềm tin vào ngày mai, luôn có một nghị lực vươn lên hướng đến ánh mặt trời Tôi từng đọc một bài thơ nghe qua tưởng chỉ là thơ vui nhưng lại mang một ý nghĩa sâu sắc: 135 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 "Khi anh sinh ra Mọi người đều cười Riêng anh thì khóc tu tu Hãy sống sao để khi chết đi Mọi người đều khóc Còn môi anh thì nở nụ cười” Đề 11: Trong thư gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình,Tổng thống Mỹ A Lin-côn (1809-1865) viết: “Xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi” (Theo Ngữ văn10, tập 2, NXB Giáo dục, 2006, tr 135) Từ ý kiến trên, anh/chị hãy viết 1 bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về đức tính trung thực trong khi thi và trong cuộc sống Bạn và tôi, hãy tự chiêm nghiệm cho mình lối sống đẹp để khi ở cuối con đường, chúng ta đều mỉm cười mãn nguyện! Gợi ý tham khảo: - Dẫn dắt, nêu đúng yêu cầu của đề: bàn luận về đức tính trung thực trong thi cử và trong cuộc sống - Trình bày thực trạng thiếu trung thực: + Trong thi cử, hiện tượng gian lận ngày càng phổ biến về đối tượng, tinh vi về hình thức, nghiêm trọng về mức độ + Trong cuộc sống, sự gian dối thiếu trung thực cũng rất phổ biến từ gia đình đến xã hội , với mọi lứa tuổi… Điều đó làm ảnh hưởng tới đạo đức xã hội, phần nào làm đổ vỡ niềm tin củacon người vào những giá trị tốt đẹp, cản trở sự phát triển bền vững củađất nước - Sự cần thiết của việc giáo dục, rèn luyện đức tính trung thực trong thi cử và trong cuộc sống: + Trung thực là ngay thẳng, thật thà, đúng với sự thật, không làm sai lạcđi không gian dối , thể hiện đúng trình độ năng lực của mình… + Trung thực đánh giá đúng hiệu qủa giáo dục, giúp cho người học , người day, các cơ quan quản lí nắm đúng thực trang để đề ra các biện pháp phù hợp + Trung thực là một trong những đức tính nền tảng của đạo đức con người, xây dựng một xã hội văn minh, thân thiện, đáng tin cậy… - Biện pháp để giáo dục tính trung thực: + Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa gia đình, nhà trường và xã hội… + Cần xử lí nghiêm với những biểu hiện thiếu trung thực, gian dối + Cần biểu dương những tấm gương trung thực, dám đấu tranh với những biểu hiện gian dối - Liên hệ rút ra bài học với bản thân 136 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 Đề 12 Học đi đôi với hành Gợi ý tham khảo * Tìm hiểu đề: - Thể loại: nghị luận bình luận - Nội dung: mối quan hệ giữa học và hành * Lập dàn bài a Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần bàn luận và câu tục ngữ "Học đi đôi với hành" - Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành (chặt chẽ, mật thiết) b.Thân bài: Giải thích ý nghĩa của "Học và hành" - Học là gì? Học là lãnh hội, tiếp thu kiến thức, lý thuyết từ thầy cô, trường lớp, tiếp thu những điều hay, có ích trong cuộc sống và xã hội Học còn là nền tảng cho việc áp dụng vào thực tế đạt hiệu quả - Nhân bất học bất tri lí: người không học là người không có kiến thức, con người đó sẽ không tồn tại được trong xã hội và sẽ bị đắm chìm trong sự ngu *** - Hành là gì? Hành là vận dụng những điều học được vào thực tế , hành còn là mục đích của việc học - Việc thực hành giúp ta nắm chắc kiến thức hơn, nhớ lâu hơn và hiểu sâu hơn những điều được học - Vì sao cần phải học đi đôi với hành? Vì có học lí thuyết mà không thực hành thì sẽ không hiểu được vấn đề, gây hậu quả lãng phí Còn hành mà không học lí thuyết thì sẽ không đạt được kết quả cao Vô tình trở thành kẻ phá hoại Mở rộng: Hành là vận dụng những điều được học vào thực tế, hành còn là mục đích của việc học Việc thực hành giúp ta nắm chắc được kiến thức hơn, nhớ lâu hơn, hiểu sâu hơn, cụ thể hơn những điều được học Nếu chỉ học lí thuyết mà không thực hành thì sẽ không hiểu được vấn đề gây hậu quả lãng phí Còn hành mà không học lí thuyết thì sẽ không đạt được kết quả tốt và vô tình trở thành kẻ phá hoại Học mà không hành sẽ rất lãng phí Chúng ta cần hiểu một điều rằng: học lí thuyết để áp dụng vào thực tế có hiệu quả Học kiến thức để rèn giũa phẩm hạnh đạo đức từ các môn khoa học, xã hội, nhân văn, để ứng dụng sáng tạo từ các môn khoa học, tự nhiên.Tác dụng của việc học đi đôi với hành là giúp ta khẳng định được con đường chiếm linh tri thức là đúng đắn, phát huy được sự chủ động và sáng tạo trong học tập Song song với việc thực hiện những điều trên, ta cần nhận ra được tác hại của việc học vẹt, lười học.Trong xã hội ngày nay có học thì phải có hành thì công việc mới đạt hiệu quả cao - Từ đó nêu ra phương pháp học đúng đắn: kết hợp giữa học và hành Đây là một phương pháp học đúng đắn và hiệu quả nhất Chúng ta phải áp dụng ngay những kiến thức mà chúng ta học được sau mỗi buổi học để nhớ bài học được lâu hơn, hiểu sâu sắc bài học hơn - Khẳng định được trong xã hội hiện đại ngày nay, việc học luôn phải đi đôi với hành vì 137 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 nếu chúng không đi đôi với nhau thì công việc của chúng ta sẽ không đạt kết quả tốt c.Kết bài: Khẳng định phương pháp học đi đôi với hành luôn đúng ở mọi thời đại Thực hiện việc học và hành sao cho hiệu quả Đề 13: Nói không với các tệ nạn xã hội Gợi ý tham khảo a Mở bài: - Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều nề nếp, thói quen tốt còn không ít thói quen xấu và tệ nạn có hại cho con người, xã hội - Những thói xấu có sức quyến rũ ghê gớm như cờ bạc, thuốc lá hoặc ma túy, sách xấu, băng đĩa có nội dung độc hại - Nếu không tự chủ được mình, dần dần con người sẽ bị nó ràng buộc, chi phối, dần dần biến chất, tha hóa - Chúng ta hãy kiên quyết nói "Không!" với các tệ nạn xã hội b Thân bài: * Tại sao phải nói "không!"? + Cờ bạc, thuốc lá, ma túy là thói hư tật xấu, những tệ nạn xã hội gây ra tác hại ghê gớm đối với bản thân, gia đình và xã hội về nhiều mặt: tư tưởng, đạo đức, sức khỏe, kinh tế, nòi giống Tệ nạn xã hội là mối nguy trước mắt và lâu dài của đất nước, dân tộc + Sự ràng buộc, chi phối ghê gớm của thói hư tật xấu: - Do bạn bè xâu rủ rê hoặc tò mò thử cho biết Sau một vài lần không có thì bồn chồn, khó chịu Dần dần dẫn tới nghiện ngập Không có thuốc cơ thể sẽ bị hành hạ, mọi suy nghĩ và hành động đều bị cơn nghiện chi phối Để thỏa mãn, người ta có thể làm mọi thứ, kể cả giết người, trộm cắp Một khi đã nhiễm thì rất khó từ bỏ, nó sẽ hành hạ và làm cho con người điêu đứng - Thói hư tật xấu là bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ * Tác hại của cờ bạc, ma túy, sách xấu sẽ dẫn đến thoái hóa đạo đức, nhân cách con người + Cờ bạc: - Đó cũng là một loại ma túy, ai đã sa chân thì không thể bỏ - Trò đỏ đen, may rủi kích thích máu cay cú, hiếu thắng - Mất nhiều thời gian, sức khoẻ, tiền bạc và sự nghiệp - Ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách và hạnh phúc gia đình, an ninh trật tự xã hội - Hành vi cờ bạc bị luật pháp cấm và tùy theo mức độ vi phạm mà có mức xử lí khác nhau + Thuốc lá: - Là sát thủ giấu mặt với sức khỏe con người - Khói thuốc có thể gây ra nhiều bệnh: ung thư phổi, ung thư vòm họng, tai biến tim mạch - Khói thuốc không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân mà còn ảnh hưởng tới những người xung quanh 138 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 - Tiêu tốn tiền bạc, làm giảm thu nhập gia đình, ảnh hưởng đến kinh tế quốc dân - Trên thế giới, nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá, cấm hút thuốc ở công sở và chỗ đông người + Ma túy: - Thuốc phiện, hêrôin là chất kích thích gây nghiện rất nhanh Người dùng thuốc sẽ rơi vào trạng thái ảo giác, hoang tưởng Nghiện ma túy nghĩa là tự mang án tử hình - Khi mắc nghiện, vỏ não bị tổn thương rất lớn, sức khỏe suy kiệt nhanh chóng - Đối với người nghiện ma túy thì tiền bạc bao nhiêu cũng không đủ - Nghiện ma túy cũng đồng nghĩa với việc mất hết danh dự, đạo đức, tình yêu, hạnh phúc, gia đình, sự nghiệp + Văn hóa phẩm độc hại: - Khi tiếp xúc với loại này, con người sẽ bị ám ảnh bởi những hành vi không lành mạnh, có những ham muốn phi đạo đức, sa vào lối sống ích kỉ, bản năng, mất hết khả năng phấn đấu, sống không mục đích - Nếu làm theo những điều bậy bạ sẽ dẫn đến sự thay đổi đạo đức, nhân cách, ảnh hưởng đến uy tín bản thân và gia đình, có thể sẽ dẫn tới vi phạm pháp luật c Kết bài: Chúng ta cần: - Tránh xa những thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội - Khi đã lỡ mắc thì phải có quyết tâm từ bỏ và làm lại cuộc đời - Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống lành mạnh Đề 14: Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống (Lép Tônxtôi) Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lí tưởng nói chung và trình bày lí tưởng riêng của mình Gợi ý tham khảo a Mở bài - Giới thiệu về ý kiến của L.Tôn-xtôi - Nêu nội dung câu nói của L.Tôn-xtôi: + Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường ; không có lí tưởng thì không có cuộc sống + Nâng cao vai trò của lí tưởng lên một tầm cao ý nghĩa của cuộc sống Ở đây đòi hỏi phải giải thích mối quan hệ giữa lí tưởng và ngọn đèn, phương hướng và cuộc sống - Yêu cầu của đề: suy nghĩ về vai trò của lí tưởng nói chung đối với mọi người và lí tưởng riêng của mình b Thân bài - Giải thích câu nói của L.Tôn-xtôi về vai trò của lí tưởng đối với cuộc sống: + Lí tưởng là ước mơ, khát vọng định hướng cuộc sống Lí tưởng xấu có thể làm hại cuộc đời của một người và nhiều người Không có lí tưởng tốt đẹp thì không có cuộc sống tốt đẹp + Lí tưởng tốt đẹp, thực sự có vai trò chỉ đường vì đó là lí tưởng vì dân, vì nước, vì gia 139 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 đình và hạnh phúc bản thân Lí tưởng tốt đẹp có vai trò chỉ đường cho chính sự nghiệp cụ thể mà mỗi người theo đuổi: khoa học, giáo dục, an ninh, kinh doanh,… - Nêu suy nghĩa tán thành hay không tán thành đối với ý kiến của nhà văn Nga - Nêu lí tưởng riêng của mình: vấn đề bức thiết đặt ra cho mỗi HS tốt nghiệp THPT là chọn ngành nghề, một ngưỡng cửa để bước vào thực hiện lí tưởng c Kết bài Khẳng định vai trò của lí tưởng trong cuộc sống mỗi con người mỗi thế hệ, mỗi dân tộc Đề 15: Thế nào là tình bạn chân chính? Bài tham khảo a Mở bài: Ông cha ta từng có câu: “Bạn bè là nghĩa tương thân N Khó khăn hoạn nạn, ân cần có nhau” Con nguời không ai có thể sống thiếu bạn Tình bạn là một trong những tình cảm cao đẹp và trong sáng nhất Như nhà văn Thomas Hughs từng nói: “Phước thay người nào đó có tài kết bạn, vì đó là một trong những quà tặng quý nhất của Thượng Đế.” Quả thật như thế, tình bạn có một sức ảnh hưởng vô cùng to lớn đến cuộc sống của mỗi chúng ta b Thân bài Con người từ khi sinh ra đến ngày trưởng thành không ai không có bạn Tình bạn rất gần gũi, giản dị chứ không xa vời hay khó nói như nhiều thứ tình cảm khác Tình bạn là một phạm trù xã hội, được dùng để chỉ quan hệ giữa người với người có những nét giống nhau về tâm tư, tình cảm, quan điểm hay hoàn cảnh… mà họ có thể chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Tình bạn có thể là bạn tri kỉ, bạn nối khố, bạn học, bạn đồng hương, bạn đồng lứa, bạn đồng minh hay bạn chiến đấu Bạn là người có cùng sở thích, cùng lí tưởng, quan niệm sống với chúng ta Bạn là người cho ta một bờ vai mỗi khi ta khóc, cho ta một điểm tựa khi ta rơi vào tuyệt vọng, cho ta một bầu trời ánh sáng khi ta lạc bước vào thế giới tăm tối, là người sẽ luôn bên ta dù cuộc đời có đổi thay, khi ta gặp hoạn nạn cũng như tìm thấy hạnh phúc Nhưng tại sao ta cần phải có bạn? Phải chăng vì bạn là người luôn ở bên ta như câu nói: “Ở nhà thì nhờ ba mẹ, ra đường thì nhờ bạn bè” Có lẽ vì vậy mà bạn bè rất quan trọng, nếu ai không có bạn thì đó là một thiệt thòi lớn trong đời Có bạn là điều hạnh phúc nhất của mỗi cuộc đời như nhà văn A.Manzoni đã nói: “Một trong những hạnh phúc lớn nhất đời này là tình bạn, và một trong những hạnh phúc của tình bạn là có một người để gửi gắm tâm sự thầm kín Tình bạn đến với mỗi chúng ta một cách rất tự nhiên bởi lẽ nó xuất phát từ trái tim của mỗi người Trong cuộc sống, tình bạn được biều hiện trên nhiều phương diện khác nhau Bất cứ thời đại nào cung tồn tại rất nhiều tình bạn đẹp Chẳng hạn như tình bạn của Lưu Bình và Dương Lễ ngày xưa Khi Dương Lễ là một thư sinh nghèo khổ, Lưu Bình không 140 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 những không chê bai mà còn kết giao bạn hữu và tạo điều kiện cho Dương Lễ ăn học Đến khi Dương Lễ công thành danh toại, Lưu Bình chỉ là một kẻ ăn mày rượu chè bê tha Nhớ đến nghĩa tình bạn bè năm xưa, Dương Lễ đã nhờ vợ mình giúp nuôi và đốc thúc việc học của Lưu Bình Sau đó, Lưu Bình đỗ đạt làm quan Hay tình bạn vô cùng tốt đẹp và sâu sắc của hai nhà chính trị lớn là Các-mác và Ăng-ghen Tình bạn của hai ông bắt nguồn từ việc có cùng chung mục đích và lí tưởng Trong suốt thời gian nghiên cứu và làm việc, hai ông đã không ngừng viết thư cho nhau và vô cùng vui sướng khi gặp lai nhau Có lần Ăng-ghen bị bệnh, Các-mác đã bỏ ra rất nhiều thời gian và tâm huyết nghiên cứu sách vở để tự tìm ra cách trị bệnh cho bạn Đó mới chính là tình bạn chân thành và cao quý Bên cạnh tình bạn chân chính còn có tình bạn không chân chính Đó là tinh bạn dựa trên sự giả dối và lợi dụng Tình bạn ấy sẽ không bao giờ vĩnh cửu cả Bởi tình bạn được xây dựng dựa trên những tình cảm, những cảm xúc chân thành nhất Chính vì vậy, nếu thiếu đi những thứ này, tình bạn sẽ không bao giờ bền vững.Viên pha lê “tình bạn” óng ánh kia sẽ không còn sáng lấp lánh nữa mà thay vào đó là những ánh sáng mờ nhạt, đen tối.Tình bạn dối lừa sẽ làm cho con người ta mất đi nhân phẩm, đạo đức của mình Tình bạn dối trá sẽ khiến cho hai chữ “tình bạn” không còn thiêng liêng và cao quý nữa Tình bạn này sẽ khiến cho bất cứ ai trong cuộc đều cảm thấy buồn phiền và thất vọng Không những ta đã gây cho người khác sự tổn thương mà chính ta cũng bị tổn thương ngược lại bởi những gì ta đã gây ra Vì vậy, chúng ta cần tránh xa thứ tình bạn đáng xấu xa này c Kết bài Tình bạn là một trải nghiệm lí thú của cuộc đời mỗi người Tình bạn giúp chúng ta hoàn thiện nhân cách của mình Chính nhờ tình bạn mà ta trưởng thành hơn, giàu nghị lực hơn trong cuộc sống Không những thế, tình bạn giúp cuộc sống trở nên vô cùng ý nghĩa, đúng như Democrite đã nói: “Ai không có một người bạn chân chính thì người đó không xứng đáng được sống.” Đề 16 : Viết một văn bản nghị luận (không quá 1 trang giấy thi), trình bày suy nghĩ về đức hi sinh Tham khảo Bàn về phẩm chất của con người thì đức hi sinh là biểu hiện cao nhất của lòng nhân ái, tình yêu thương giữa con người với con người Bởi đức hi sinh bao gồm trong đó lòng nhân ái và tình yêu thương, tinh thần nhân đạo của con người Nhưng đức hi sinh đòi hỏi con người phải biết san sẻ cuộc sống tinh thần và vật chất của mình cho người khác, cho đồng loại để họ có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống Lịch sử của mọi tôn giáo trên thế giới, từ Gia tô giáo, Ki tô giáo, đạo Islam đạo Phật đều khuyên con người hãy sống nhân hậu, giữ gìn lòng nhân ái Đạo Phật đề cao đức tính “ từ bi hỉ xả” là đề cao đức hi sinh của con người Con người sẵn sàng xả thân vì người khác Xả thân vì người khác là một cách tự nguyện và lấy đó làm niềm vui không một tính toán vụ lợi Hi sinh vì người khác, xả thân vì người khác cũng có khi là một 141 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 hành động không vô tư mà có tính vụ lợi, vị kỉ tức là nhằm cầu lợi cho mình Đạo Nho cũng đề cao tinh thần vị tha, tức là hi sinh vì người khác, đề cao đức hi sinh vì người khác Ngày nay, nói đến đức hi sinh, không phải chỉ nói tới một hành động hi sinh cụ thể nào vì một con người cụ thể nào mà là nói tới phẩm chất đạo đức của con người Phải xây dựng đức hi sinh thành một thái độ sống, luôn quan tâm, sẻ chia, thậm chí xả thân vì người khác Xây dựng đức hi sinh thành một quan niệm sống, lẽ sống của con người Xây dựng đức hi sinh ở mỗi con người phải là cả một quá trình lâu dài từ lúc tấm bé đến lúc lớn lên, trưởng thành, từ việc nhỏ thường ngày đến việc lớn trong cuộc sống, từ một hành vi nhường nhịn bạn bè đến việc hi sinh bản thân mình cho đất nước, nhân dân Nếu trong xã hội ai cũng biết sống nhân ái, có đức hi sinh thì cuộc đời sẽ đẹp biết bao! Đề 17: Suy nghĩ về con đường dẫn đến thành công Bài tham khảo: Khi sinh ra , bản năng sinh tồn là cái mà mỗi con vật có được.Chúng có thể đứng lên bằng chính đôi chân mình có thể chạy nhảy Tạo hoá đã ưu ái ban cho chúng những khả năng kì diệu đó Nhưng con người thì khác khisinh ra tiếng khóc chào đời là tất cả những gì họ có được Tiếng oa oacất lên chỉ đơn giản cho mọi người biết một mầm sống mới đã ra đời Nhưng mầm sống đó sẽ ra sao ? và tương lai của nó sẽ như thế nào Cuộc sống phía trước là của chính nó và do nó quyết định.Giống như một nhà triết học đã nói :” mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có Chỉ có con người là ngay từ thuở lọt lòng thì chẳng là gì cả Nó làm thế nào thì nó sẽ trở thành như thế ấy ,và nó phải làm bằng tự do của chình nó Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra” “Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có Chỉ có con người là ngay từ thuở lọt lòng thì chẳng là gì cả”Thoạt đầu câu nói này có vẻ vô lý nhưng khi để ý từng câu từng chữ thì đây đúng là một quy luật của tự nhiên.Điều rõ ràng nhất ta có thể thấy được chính là thú non của một giống loài nào đó khi sinh ra đều mang tất cả những đặc điểm hình thái và cả tính chất của bố mẹ.Mèo con vừa mới sinh ra đã được thừa hưởng tất cả những đặc điểm của mèo bố mẹ Màu lông bao phủ cơ thể giống với bố hoặc mẹ móng vuốt sắc nhọn phục vụ cho thói quen bắt chuột sau này Hay một đàn rùa con vừa cắn đứt vỏ trứng chui ra ngoài về với biển khơi nhưng tại sao thú non yếu ớt như vậy làm sao bơi được trong dòng nước lạnh lẽo kia nhưng mẹ tạo hoá đã ban cho chúng khả năng đó hai chân như hai mái chèo có thể di chuyển dễ dàng trong làn nước Những khả năngđặc biệt đó chỉ có thể thấy ở loài vật sống trên Trái đất Nhưng còn con người thì sao? Một cô bé hay cậu bé vừa chào đời trông bụ bẫm kháu khỉnh nhưng không ai có thể nhìn nó mà đoán biết được bố mẹ nó là ai.Cơ thể yếu ớt kia không thể nào tự chống chọi với những khắc nghiệt của cuộc sống bên ngoài Không như những con vật khi mở mắt thấy ánh sáng mặt trời cũng là lúc chúng phãi bươn chải lo cho cuộc sống cùa mình Cũng có những giống loài được sự chăm sóc của bố mẹ 142 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 nhưng theo nặm tháng chúng sẽ tự lập và có thể không bao giò được gặp lại bố mẹ nữa khác rất nhiều so với con người Con người chúng ta ngay từ khi sinh ra tuy không sở hữu bất cứ thứ gì nhưng đã được đón nhận bao nhiêu tình thương yêu dịu dàng của mẹ và sự chăm sóc chu đáo của cha … Theo thời gian chúng ta lớn lên từng ngày trong vòng tay ấm áp đó Cuộc sống thì không bao giờ êm dịu như vậy và luôn trớ trêu với nhiều người.Nhiều đứa bé sinh ra không biết mặt cha và cũng không biết thế nào là ngọt nào của sữa mẹ Nhưng chúng cũng lớn lên theo năm tháng và trở thành một công dân của một đất nước nhưng tương lai và cuộc sống thì bị chôn sâu trong bốn bức tường của sự bất hạnh và cô đơn Vừa lọt lòng mỗi người không là gì cả và củng có những số phận bất hạnh không có quyền được biết đấng sinh thành ra mình Nhưng không vì thề mà tương lai và cuộc sống kia trở nên mù mịt và tối tăm.và họ không có cái quyền được mơ ước hay hi vọng.và tương lai tươi sáng , thành công và vinh quang se không bao giờ thuộc về họ.vì tất cả những mơ ước cao đẹp ấy không phãi được quyết định bởi hoàn cảnh sinh ra mà chính là do ý chí quyết tâm của mỗi người “Nó làm thế nào thì nó sẽ trở thành như thế ấy , và nó phải làm bằng tự do của chình nó Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra” Vế sau câu nói của nhà triết hoc như một lời khuyên cho chúng ta.phải luôn biết vươn lên trong cuộc sống, phải có hoài bảo và lý tưởng và vạch ra một mục đích rõ ràng cho cuộc sống bản thân Không bao giờ biết chùn bước trước bất cứ khó khăn nào Thanh niên ngày nay không chỉ vùi đầu vào sách vở như đàn anh lớp trước Cuộc sống hiện đại khoa học kĩ thuật tiến bộ thói quen hằng ngày không gói gọn trong bốn bức tường chỉ có học học và học Thời gian hằng ngày dường như được mở rộng hơn với rất nhiều những hoạt động thú vị như chiến dịch mùa hè xanh Thanh niên được tự do vô tư đến những vùng khó khăn giúp đỡ nhân dân nghèo vùng sâu vùng xa hay những chuyến đi ngắn ngày chỉ đơn giản là chia sẻ quà bánh cho những trẻ em ở những làng trẻ mồ côi , tất cả đều xuất phát từ lòng tình nguyện và sự yêu thương giống nòi.Thanh niên ngày nay không chỉ học tập tốt lao động tốt mà còn có cả lòng nhân ái khoan dung Những điều kiện đó chính là nền tảng cho sự thành công sau này Sự thành công đó họ đạt được là do chính đôi tay và khối óc của họ không dựa dẫm vào bất cứ ai……” Khát vọng chính là nguồn động lực có sức mạnh vô biên, tiềm tàng bên trong mỗi con người Động lực này được thể hiện qua những hành động liên tục và bền bỉ, để con người không bao giờ từ bỏ ước mơ, không bao giờ khuất phục hoàn cảnh.” Quả thật như cau danh ngôn con người có thề đạt được tât cả khi có khát vọng bạn chi thật sự thất bại khi ban từ bỏ khi ước mơ và cố gắng Nhưng những ý chí quyết tâm kia không phải lúc nào cũng mỉm cười với mọi người và sẽ không tìm đến bất cứ ai ,chỉ có những người luôn có gắng vươn lên trong cuộc sống vượt qua mọi khó khăn và đến lúc những khó khặn kia không làm chùng bước họ thì chính là lúc họ tím được những hạnh phúc và những khám phà bổ ích cho bản thân Và có một số đông sẽ không bao giờ khám phá ra những chân lý đó vì sự bi quan luôn yếu lòng trước những khó khăn vấp phải Thất bại là khởi đầu của sự thành công và thất bại chỉ là thành công khi chúng ta cố gắng hết sức và không ngừng hoàn thiên mình 143 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 Con người khi sinh ra không là gì cả chỉ là mầm sống mới được sinh ra chỉ là một đúa trẻ sơ sinh không tên tuổi, Nhưng bằng tất cả sự nổ lực không ngừng lòng quyết tâm bền bỉ và ý chí vươn lên thì mầm sống ấy sẽ lớn lên và sinh hoa kết trai góp cho đời những hương sắc.Và khi chết đi họ đã có được tất cả mặc dù không còn trên cỏi đời này nữa “Tạo lập! Xây dựng! Phục vụ!” Đó là những mệnh lệnh của thiên nhiên Hãy làm theo những mệnh lệnh đó, và bạn sẽ thấy sự giàu sang và phong phú của vũ trụ là vô tận.” Hãy sống hết mình và khong ngừng phấn đấu ban sẽ tìm thấy được tất cả và làm chủ mọi thứ vì “Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra” mà không phải do ai khác sắp đặt hay ép buộc và tư do chính là trang mà chúng ta có được Đề 18: Chị (anh) hãy phân tích câu nói của Bác Hồ “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên.” Từ đó rút ra kết luận cho bản thân Bài tham khảo: a Mở bài: Sinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta luôn quan tâm tới công tác chăm sóc, bồi dưỡng, giáo dục Cùng với việc nhấn mạnh đến vấn đề học tập của các thế hệ thanh, thiếu niên; Bác Hồ cũng đặc biệt chú trọng đến việc giáo dục đạo đức Bác đã từng nói: “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “ hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết” Cũng trong bài thơ “Nửa đêm” ( Nhật ký trong tù ) Bác đã khẳng định: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên” Hai câu thơ đã thể hiện quan điểm của Bác về sự hình thành và phát triển nhân cách của con người dưới sự ảnh hưởng của yếu tố di truyền và giáo dục Từ đó, mỗi chúng ta cần rút ra những bài học cho bản thân về rèn luyện nhân cách b Thân bài: Câu nói trên chính là sự chiêm nghiệm của Bác về con người Trước hết, Bác phủ nhận quan điểm cho rằng, đức tính con người là “tính sẵn”, là do tiền định Hồ Chí Minh phủ định để rồi đi đến khẳng định: khi mới sinh ra con người ta vốn mang bản chất là tốt nhưng chỉ sau do ảnh hưởng phần nhiều của sự giáo dục và môi trường sống( vì bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội) cùng sự phấn đấu, rèn luyện của mỗi cá nhân mà hình thành những con người thiện, ác khác nhau Như trong câu nói của người xưa trong Tam Tự Kinh: “Nhân chi sơ, tính bản thiện” nghĩa là con người sinh ra bản chất là tốt Theo Hồ Chí Minh chính sự tác động, sự giáo dục của xã hội cùng với khả năng và sự tiếp nhận của mỗi cá nhân đã làm nên bản chất thiện hay ác của mỗi con người trong xã hội Có thể nói đây cũng chính là quan điểm cơ bản của Người về bản chất quá trình xã hội hoá cá nhân Đó là quá trình tương tác qua lại liên 144 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 tục giữa một bên là xã hội và một bên là cá nhân Người không hoàn toàn tuyệt đối hoá vai trò tác động của xã hội hay vai trò tiếp nhận của cá nhân trong quá trình này Điều quan trọng tuỳ từng điều kiện cụ thể với từng cá nhân cụ thể mà vai trò đó được thể hiện ở các mức độ khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau Khi nói về sự tác động của xã hội, Người đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò giáo dục của xã hội, nhất là với lớp người trẻ Người cho rằng để mỗi con người trở thành một người thiện, một công dân tốt, có ích cho xã hội thì sự tác động của xã hội, đặc biệt là quá trình giáo dục có một ý nghĩa thật to lớn Nội dung hai câu thơ trên đã thể hiện đầy đủ nhất những suy nghĩ của Người về vai trò của di truyền và vai trò giáo dục trong quá trình phát triển nhân cách Kẻ hiền, người dữ trên đời đều không phải khi sinh ra đã là như thế, mà đó là kết quả trực tiếp của sự giáo dục trong xã hội: “Phần nhiều do giáo dục mà nên” Quan điểm này cũng hướng đến mục tiêu: nếu xã hội chúng ta muốn có nhiều người hiền tài, hạn chế những điều ác, thì xã hội cần quan tâm đến việc giáo dục, đến việc đào tạo thế hệ mai sau Từ hai câu thơ này, ta thấy có một số vấn đề được thể hiện rõ nét: Thứ nhất, tác giả đưa ra vai trò của yếu tố di truyền đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Di truyền là sự tái tạo lại ở trẻ những thuộc tính sinh học nhất định của cha mẹ Đó là sự truyền lại từ cha mẹ đến con những thuộc tinh và những đặc điểm sinh học nhất định đã được ghi lại trong chương trình của hệ thống gien Di truyền đóng vai trò quan trọng là tiền đề vật chất tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển nhân cách Di truyền có liên quan đến việc hình thành các năng lực hoạt động trong các lĩnh vực nhất định như kinh tế, khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao… Di truyền không quy định xu hướng phát triển nhân cách của các cá nhân, cũng như không giới hạn trình độ phát triển của nhân cách Nhưng trong mỗi cá nhân con người đều có những năng lực tiềm ẩn Làm thế nào để phát hiện, khơi dậy và phát huy những năng lực ấy? Đó là một trong những mục đích cao cả của giáo dục, của các nhà trường, các nhà giáo, vì con người và cho con người Thứ hai, tác giả nêu bật giáo dục là yếu tố chủ đạo trong việc hình thành và phát triển nhân cách, bởi giáo dục có những đặc điểm và tính chất ưu việt của nó Giáo dục là quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách, được tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động và quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của loài người Giáo dục là quá trình tác động tới thế hệ trẻ về đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đúng đắn trong xã hội Câu ca dao : “Con ơi muốn nên thân người , Lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha ” thêm một lần nữa khẳng định quan điểm đúng đắn trên Đứa con, một cá thể, muốn có nhân cách (nên thân người), nhất thiết phải được hưởng sự giáo dục của những thế hệ đi trước (lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha) Mẹ cha ở đây là đại biểu đại diện cho nền văn minh xã hội Bởi vậy, giáo dục được xem là yếu tố quan trọng nhất, có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất và sâu sắc nhất Cũng chính vì thế, Sainte Vremod cũng đã từng nói: “Nếu được giáo dục chu đáo không con người nào không có cái tốt, cái tuyệt hảo” Nhưng sự hình thành và phát triển nhân cách là kết quả phối hợp, cộng hưởng của nhiều nhân tố tác động Yếu tố giáo dục chỉ có thể phát huy được tác dụng khi có sự hỗ 145 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 trợ, phối hợp với các yếu tố khác Vì vậy, giáo dục không phải là yếu tố vạn năng, là tất cả, mà chỉ là “phần nhiều”, phần chủ đạo trong các yếu tố trên Ta biết rằng, hoạt động giáo dục có tính ưu việt cao Tính ưu việt ấy thể hiện ở chỗ, nó không những không phủ nhận mà còn phát huy những lợi thế của các yếu tố bẩm sinh di truyền, của hoàn cảnh sống, bù đắp sự thiếu hụt và khiếm khuyết của các yếu tố trên, tạo điều kiện cho cá nhân thông qua các hoạt động giao lưu mà tự rèn luyện và giáo dục mình Tuy nhiên, dù có tính ưu việt trội bật, yếu tố giáo dục vẫn không thể thay thế được các yếu tố khác Bởi thế, ta càng thấy Bác dùng chữ “phần nhiều” thật chính xác Mặt khác, quá trình hình thành và phát triển nhân cách thực chất là sự tác động qua lại giữa các nhân tố bên trong, bên ngoài, các nhân tố khách quan và chủ quan Vì vậy, cần có sự nỗ lực, tích cực, tự giác, ý thức vươn lên tự hoàn thiện mình của mỗi cá nhân Như Edison đã chỉ ra: “Thiên tài chỉ có 1/100 là linh cảm còn 99% là mồ hôi và nước mắt” Hai câu thơ tuy ngắn gọn nhưng súc tích của Hồ Chủ Tịch trích“Nhật ký trong tù” cho đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị Qua đó, đã làm sáng tỏ về vai trò của di truyền và giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con người Với tác động tích cực của môi trường bên ngoài trong đó giáo dục đóng vai trò quan trọng không nhỏ trong việc hình thành nhân cách con người Nội dung hai câu thơ cũng phát họa lên bức tranh xã hội trong đó có cái đẹp ngày càng lấn át cái xấu; riêng con người luôn vươn lên, hoàn thiện, chiến thắng những thói hư, tật xấu trong chính bản thân mình để hướng đến giá trị “chân - thiện - mỹ - ích”, góp phần xây dựng một xã hội tốt đẹp, nhân văn hơn Từ hai câu thơ của Bác đã gợi lên nhiều điều suy nghĩ cho học sinh, sinh viên chúng em và đặc biệt với những nhà giáo dục của nước ta Là những học sinh, thế hệ trẻ của đất nước, những chủ nhân tương lai vào thế kỷ 21 trong xu thế “toàn cầu hóa” trên tinh thần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trước hết chúng em cần phải ý thức được tầm quan trọng của giáo dục đối với tương lai của chính bản thân mình và cho toàn xã hội Giáo dục định hướng cho những tương lai của đất nước những hướng đi, những nhận thức đúng đắn, sáng suốt, những tri thức khoa học, xã hội,… để từ đó mỗi chúng em có những trang bị cần thiết cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh “Non sông VN có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc VN có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” (Hồ Chí Minh ) Hơn nữa, tự bản thân cần phải chăm chỉ học tập, nâng cao ý thức tự học, vạch ra và thực hiện những kế hoạch phát triển bản thân, không ngừng học hỏi và trau dồi rèn luyện kiến thức chuyên môn, kĩ năng, kĩ xảo, nâng cao khả năng sáng tạo đồng thời rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỉ luật, kĩ năng sống, giúp đỡ bạn bè cùng nhau tiến bộ, tích cực tham gia các hoạt động xã hội nhằm nâng cao khả năng giao tiếp và mở rộng các mối quan hệ Ngoài những yếu tố trên còn cần phải rèn luyện sức khỏe để trở thành con người khỏe mạnh, không ngại khó khăn có niềm tin hơn vào chính mình và cuộc sống "Mỗi một người dân yếu ớt, tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe” Nhờ có câu nói này của Bác, bản thân em đã chăm chỉ rèn luyện sức khỏe và khả năng nhanh nhạy hơn trong trong học tập và nhận thức Những điều đó giúp em phát triển toàn diện, có đức, có tài, chân-thiện-mĩ 146 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn 9 c Kết bài: Và sau này có thể trở thành một nhà giáo thì bản thân phải là tấm gương tốt ,xây dựng một môi trường giáo dục cần có sự kết hợp của giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội đồng thời không ngừng nâng cao khả năng, kĩ năng, tiếp cận khoa học kĩ thuật, rèn luyện phẩm chất một nhà giáo, quan tâm tới học sinh để có thể phát hiện ra những khả năng của học sinh để từ đó có phương pháp giáo dục sao cho hợp lí, tổ chức cho học sinh hoạt động và giao lưu, tạo điều kiện để học sinh phát triển trong tập thể và cùng với tập thể Giáo dục là hoạt động suốt đời, vì thế trong bài nói chuyện tại lớp học chính trị các giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc tháng 9 năm 1958, Bác đã đưa ra“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” Mỗi cá nhân đều phải tự rèn luyện bản thân, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để trở thành một con người phát triển toàn diện, một công dân có ích cho xã hội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 147 ... hun * Khởi ngữ (Đề ngữ) Là thành phần đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài nói đến câu VD: Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động 26 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn - Tơi tơi xin chịu - Hăng hái học tập,... 3/ Học thuộc lịng đoạn trích học, đọc thêm có SGK học thuộc số câu thơ, đoạn thơ tiêu biểu khác Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên B KĨ NĂNG: 1/ Phân tích đề 40 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn. .. thơ nhà Thơ 48 Chương trình bồi dưỡng, Ngữ Văn Thơ chọn lời bình (Vũ Nho) Muốn viết văn hay ( Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên) Tạp chí Văn học tuổi trẻ Nguyễn Du Truyện Kiều 10.Thơ văn Nguyễn Đình

Ngày đăng: 10/09/2020, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w