1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 9

207 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

ĐỖ KIM HẢO - ĐẶNG QUỐC KHÁNH - MAI XUÂN MIÊN TRẦN HÀ NAM - ĐẶNG CAO SỬU BỒI DƯỠNG NGỮ VĂN LỜI NÓI ĐẦU Các em học sinh lớp thân mến, Cuốn “Bồi dưỡng Ngữ văn 9” biên soạn nhằm giúp cho em tự học để mở rộng, nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ Văn, Tiếng Việt Tập làm văn, theo hướng tích hợp sách giáo khoa “Ngữ văn 9” Bố cục sách gồm phần : - Phần I – Văn - Phần II – Tiếng Việt - Phần III – Tập làm văn Ở phần, học xếp theo trình tự sách giáo khoa Nội dung phần tuyệt đối bám sát yêu cầu học Ở phần Văn, tác phẩm đoạn trích biên soạn theo mục : Kiến thức Đề văn luyện tập (những văn nghị luận văn nhật dụng khơng có mục thứ hai) Mục Kiến thức nhằm giúp cho em nắm vững kiến thức cần thiết tác phẩm rèn luyện lực đọc – hiểu văn Mục Đề văn luyện tập giới thiệu với em số đề nghị luận văn chương kèm theo dàn ý viết gợi ý, nhằm tạo điều kiện cho em ôn luyện nâng cao kiến thức văn, đồng thời rèn luyện lực nghị luận, lực tạo lập văn Do khn khổ có hạn, số bài, mục Đề văn luyện tập thay mục Tư liệu tham khảo, tạo điều kiện cho em tiếp xúc với ý kiến nhà nghiên cứu phê bình văn học có uy tín, nhằm mở rộng kiến thức rèn luyện lực cảm thụ văn chương Ở phần Tiếng Việt phần Tập làm văn, học biên soạn theo hai mục : Kiến thức cần nhớ Thực hành – Luyện tập Bên cạnh ví dụ tập tiêu biểu sách giáo khoa, sách giới thiệu với em ví dụ dạng tập mới, vừa thiết thực vừa nâng cao Để sử dụng tốt sách này, em cần kết hợp chặt chẽ với sách giáo khoa Muốn tiến bộ, em cần biết tự đọc, tự học cách tích cực, chủ động sáng tạo Chúng hi vọng sách người bạn thân thiết, đáng tin cậy em đường học tập Chúng tơi mong nhận góp ý xây dựng bạn đọc xa gần, đặc biệt quý thầy cô giáo em học sinh Thay mặt nhóm biên soạn ĐỖ KIM HẢO PHẦN I – VĂN PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) KIẾN THỨC CƠ BẢN A Giới thiệu : Văn “Phong cách Hồ Chí Minh” trích “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị” Lê Anh Trà, in “Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam” (Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội, 1990) Bài văn khẳng định nét bật phong cách Hồ Chí Minh, vẻ đẹp văn hóa với kết hợp hài hòa truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại, vĩ đại giản dị B Đọc – Hiểu văn : Phần đầu văn nói vốn tri thức văn hóa nhân loại vơ sâu rộng Hồ Chí Minh : “Trong đời đầy truân chun mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, phương Đông phương Tây Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc : Pháp, Anh, Hoa, Nga … Người làm nhiều nghề Có thể nói có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hóa nghệ thuật đến mức uyên thâm” Cha ông nói “Đi ngày đàng, học sàng khơn” Bác nhiều nơi nên học hỏi nhiều Nhưng vấn đề học cách ? Để có vốn văn hóa sâu rộng ấy, trước hết, Bác phải nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ : “Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc : Pháp, Anh, Hoa, Nga …” ; nắm vững ngôn ngữ để học qua sách vở, qua giao tiếp Bên cạnh đó, phải học hỏi qua lao động, qua công việc : “Người làm nhiều nghề” Bằng cách ấy, Bác có vốn tri thức đạt đến mức “sâu sắc”, “uyên thâm” Điều đáng nói Người tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngồi : “Người chịu ảnh hưởng tất văn hóa, tiếp thu đẹp hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư bản” Bác tiếp thu tảng sâu vững văn hóa dân tộc để tạo nên giá trị độc đáo : “…điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại” Phần thứ hai văn nói lối sống giản dị mà cao Hồ Chí Minh Tác giả giới thiệu lối sống cách cụ thể chi tiết tiêu biểu, từ nhà trang phục cách ăn uống Mở đầu lời bình luận đầy ấn tượng : “Lần lịch sử Việt Nam có lẽ giới, có vị Chủ tịch nước lấy nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao “cung điện” mình” Nghệ thuật đối lập làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh : vĩ nhân mà giản dị, gần gũi Tác giả khiến người đọc hình dung đối chiếu hình ảnh : cung điện ơng vua ngày xưa, tòa nhà nguy nga tráng lệ vị nguyên thủ quốc gia, nhà sàn Chủ tịch Hồ Chí Minh “Chiếc nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao”, có ngờ hình ảnh đơn sơ mang đậm hồn nơng thơn thế, “chỉ vẻn vẹn có vài phòng”, “với đồ đạc mộc mạc đơn sơ” lại nơi ở, nơi làm việc vị Chủ tịch nước Trong “Hồ Chủ tịch, hình ảnh dân tộc, tinh hoa thời đại”, nói đức tính giản dị Bác Hồ, Phạm Văn Đồng nhắc đến nhà sàn “luôn lộng gió ánh sáng, phảng phất hương thơm hoa vườn” Chủ nhân nhà sàn đơn sơ “cũng trang phục giản dị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ chiến sĩ Trường Sơn” Và “việc ăn uống Người đạm bạc, với ăn dân tộc khơng chút cầu kì, cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa” Am hiểu văn hóa nhân loại mà cách sống lại dân tộc, Việt Nam Khép lại đoạn văn kể lối sống Bác lời bình luận đầy sức thuyết phục : “Tơi dám khơng có vị lãnh tụ nào, vị tổng thống hay vị vua hiền ngày trước lại sống giản dị tiết chế đến mức vậy” “Tiết chế” hạn chế, giữ không cho vượt mức Tuy nhiên, không nên hiểu “tiết chế” lối sống khắc khổ theo kiểu nhà tu hành ; không nên hiểu tự hạn chế để trở thành khác đời, đời Sống giản dị, khơng lối sống, thể quan niệm sống, mà gắn với quan niệm thẩm mĩ, quan niệm đẹp : đẹp giản dị, tự nhiên Cho nên, sống giản dị mà cao Cái đẹp, cao nằm giản dị Tác giả đối chiếu lối sống Bác với lối sống “các vị hiền triết Nguyễn Trãi Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống quê nhà với thú quê đức” Bác tâm : ước nguyện Bác sau hoàn thành tâm nguyện cứu nước cứu dân, Bác “làm nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá trồng rau, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu, khơng dính líu với vòng danh lợi” Ta nhận ước nguyện Bác thú điền viên, thú lâm tuyền bậc triết nhân hiền giả gặp lúc thời nhiễu nhương hành đạo giúp đời, từ bỏ cơng danh, tìm đến sống ẩn dật nơi núi rừng, bạn hoa cỏ gió trăng, giữ tâm hồn Nguyễn Trãi xưa lại Côn Sơn để làm bạn với suối chảy rì rầm, với bàn đá rêu phơi, với bóng mát rừng thơng, rừng trúc xanh mát màu Nguyễn Bỉnh Khiêm vui thú điền viên với cảnh sống nơi thôn dã “Một mai, cuốc, cần câu”, với cảnh bần “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá – Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” để di dưỡng tinh thần Nhưng có điều, Bác nhà hiền triết ẩn dật, lánh đời Lối sống Bác lối sống dân tộc, in đậm nét đẹp truyền thống, đại Theo Phạm Văn Đồng, “Bác Hồ sống đời sống giản dị, bạch vậy, Người sống sơi nổi, phong phú đời sống đấu tranh gian khổ ác liệt quần chúng nhân dân Đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với tư tưởng, tình cảm, giá trị tinh thần cao đẹp Đó đời sống thực văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng giới ngày nay” C Tổng kết : Bằng lối viết giàu sức thuyết phục, tác giả Lê Anh Trà cho người đọc thấy vẻ đẹp văn hóa phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại giản dị Bài văn có ý nghĩa bồi đắp tình cảm tự hào kính yêu lãnh tụ ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH (Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két) KIẾN THỨC CƠ BẢN A Giới thiệu : Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két, nhà văn Cô-lôm-bi-a, sinh năm 1928, tác giả nhiều tiểu thuyết tập truyện ngắn theo khuynh hướng thực huyền ảo, tiếng tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn” (1967) Mác-két nhận giải thưởng Nô-ben văn học năm 1982 B Đọc – Hiểu văn : Chủ đích tác giả khơng phải nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa lồi người, mà nhấn mạnh vào nhiệm vụ đấu tranh để ngăn chặn nguy Vì nhan đề đặt “Đấu tranh cho giới hòa bình” Luận đề : Chiến tranh hạt nhân hiểm họa khủng khiếp đe dọa toàn thể loài người sống Trái Đất, vậy, đấu tranh để loại bỏ nguy cho giới hòa bình nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại Luận đề triển khai hệ thống luận điểm toàn diện : + Kho vũ khí hạt nhân tàng trữ có khả hủy diệt Trái Đất hành tinh khác hệ Mặt Trời + Cuộc chạy đua vũ trang làm khả cải thiện đời sống cho hàng tỉ người Những ví dụ so sánh lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục,… với chi phí khổng lồ cho chạy đua vũ trang cho thấy tính chất phi lí việc + Chiến tranh hạt nhân khơng ngược lại lí trí lồi người mà ngược lại với lí trí tự nhiên, phản lại tiến hóa + Vì vây, tất phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho giới hòa bình Phân tích luận điểm : Nguy chiến tranh hạt nhân Để cho thấy tính chất thực khủng khiếp nguy này, tác giả bắt đầu viết việc xác định cụ thể thời gian (hôm ngày – – 1986) đưa số liệu cụ thể đầu đạn hạt nhân với phép tính đơn giản : “Hôm ngày – – 1986, 50.000 đầu đạn hạt nhân bố trí khắp hành tinh Nói nơm na ra, điều có nghĩa tất người không từ trẻ con, ngồi thùng thuốc nổ : tất chỗ nổ tung lên làm biến hết thảy, lần mà mười hai lần, dấu vết sống Trái Đất” Để thấy rõ sức tàn phá khủng khiếp kho vũ khí hạt nhân, tác giả đưa tính tốn lí thuyết : kho vũ khí tiêu diệt hành tinh xoay quanh Mặt Trời, cộng thêm bốn hành tinh phá hủy thăng hệ Mặt Trời Cách vào đề trực tiếp chứng rõ ràng, mạnh mẽ thu hút người đọc, gây ấn tượng tính chất hệ trọng vấn đề Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân làm khả để người sống tốt đẹp Để làm rõ luận điểm này, tác giả đưa hàng loạt dẫn chứng với so sánh thật thuyết phục lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục Đây lĩnh vực thiết yếu sống người, đặc biệt với nước nghèo, chưa phát triển Ở lĩnh vực, tác giả đưa từ đến hai ví dụ : + Về lĩnh vực xã hội : chương trình giải vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ giới “một giấc mơ khơng thể thực tốn 100 tỉ la” ; số tiền khổng lồ “cũng gần chi phí bỏ cho 100 máy bay ném bom chiến lược B.1B Mĩ cho 7000 tên lửa vượt đại châu” + Về lĩnh vực y tế : “giá 10 tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân kiểu tàu Ni-mít số 15 mà Hoa Kì dự định đóng” đủ để thực chương trình phòng bệnh 14 năm, bảo vệ cho tỉ người khỏi bệnh sốt rét cứu 14 triệu trẻ em châu Phi + Về lĩnh vực tiếp tế thực phẩm : chi phí cứu 575 triệu người thiếu dinh dưỡng giới tốn không 149 tên lửa MX… ; cần 27 tên lửa MX đủ trả tiền nông cụ cần thiết cho nước nghèo để họ có thực phẩm bốn năm + Về lĩnh vực giáo dục : hai tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân đủ tiền xố nạn mù chữ cho tồn giới Nghệ thuật lập luận thật đơn giản mà chắn “Những số biết nói” ví dụ so sánh làm người đọc bất ngờ biết tốn ghê gớm tính chất phi lí chạy đua vũ trang, giúp người đọc nhận thức đầy đủ thật hiển nhiên mà phi lí : chạy đua hạt nhân cướp giới nhiều điều kiện để cải thiện sống người, nước nghèo Chiến tranh hạt nhân không ngược lại lí trí lồi người mà ngược lại với lí trí tự nhiên, phản lại tiến hóa Chiến tranh hạt nhân khơng tiêu diệt nhân loại mà tiêu hủy sống Trái Đất Quy luật tự nhiên quy luật tiến hóa sống Vì vậy, hủy diệt sống phản tiến hóa, ngược lại lí trí tự nhiên Để làm rõ luận điểm này, tác giả đưa chứng từ khoa học địa chất cổ sinh học nguồn gốc tiến hóa sống Trái Đất, cho thấy sống ngày Trái Đất người kết trình tiến hóa lâu dài tự nhiên, trình tính triệu năm Thế mà nay, người “chỉ cần bấm nút đưa trình vĩ đại tốn hàng triệu năm, trở lại điểm xuất phát nó” Sự tương phản trăm triệu năm khoảnh khắc làm bật hiểm họa chiến tranh hạt nhân tính chất phản tiến hóa, phản tự nhiên Khi viết : “Trong thời đại hồng kim khoa học, trí tuệ người chẳng có để tự hào phát minh biện pháp, cần bấm nút…”, giọng văn mỉa mai tác giả ngầm ý kết tội việc chạy đua hạt nhân điều ngu xuẩn Nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho giới hòa bình Đây luận điểm để kết bài, chủ đích thơng điệp mà tác giả muốn gửi tới người Sau cách rõ ràng hiểm họa hạt nhân đe dọa loài người sống trái Đất, tác giả không dẫn người đọc đến lo âu mang tính bi quan vận mệnh nhân loại, mà hướng tới thái độ tích cực đấu tranh ngặn chặn chiến tranh hạt nhân, cho giới hòa bình : “Chúng ta đến để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói tham gia vào đồng ca người đòi hỏi giới khơng có vũ khí sống hòa bình, cơng bằng” Có thể nghi ngờ hiệu tiếng nói đấu tranh Tác giả tiếp tục khẳng định cần thiết phải có mặt hàng ngũ người đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân : “dù tai họa có xảy có mặt khơng phải vơ ích” Để kết thúc lời kêu gọi mình, tác giả đề nghị : cần lập nhà băng lưu giữ trí nhớ tồn sau tai họa hạt nhân, để nhân loại thời đại sau biết đến sống tồn Trái Đất khơng qn kẻ lợi ích ti tiện mà đẩy nhân loại vào họa diệt vong Nhà văn muốn nhấn mạnh : nhân loại cần giữ gìn kí ức mình, lịch sử lên án lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân C Tổng kết : Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn thể loài người sống Trái đất Cuộc chạy đua vũ trang vô tốn cướp giới nhiều điều kiện để phát triển, để loại trừ nạn đói, nạn thất học khắc phục nhiều bệnh tật cho hàng trăm triệu người, nước chậm phát triển Đấu tranh cho hòa bình, ngặn chặn xóa bỏ nguy chiến tranh hạt nhân nhiệm vụ thiết thân cấp bách người, toàn thể loài người Bài “Đấu tranh cho giới hòa bình” nhà văn tiếng Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két đề cập vấn đề cấp thiết nói với sức thuyết phục cao lập luận chặt chẽ, chứng phong phú, xác thực, cụ thể nhiệt tình tác giả TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM KIẾN THỨC CƠ BẢN A Giới thiệu : Văn trích phần đầu “Tuyên bố” Hội nghị cấp cao giới trẻ em họp trụ sở Liên hợp quốc, Niu Oóc ngày 30-9-1990, in “Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em” (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997) Hội nghị diễn bối cảnh mươi năm cuối kỉ XX, khoa học kĩ thuật phát triển, kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng, hợp tác quốc gia giới củng cố, mở rộng Đó điều kiện thuận lợi nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em Song bên cạnh có khơng khó khăn, nhiều vấn đề cấp bách đặt : phân hóa rõ rệt mức sống nước, giàu – nghèo, tình trạng chiến tranh bạo lực nhiều nơi giới, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, bị tàn tật, bị bóc lột, nguy thất học ngày nhiều … B Đọc – Hiểu văn : Văn gồm 17 mục Sau hai mục đầu khẳng định quyền sống, quyền phát triển trẻ em giới, khẩn thiết kêu gọi toàn nhân loại quan tâm đến vấn đề này, 15 mục lại bố cục thành phần Mỗi phần đặt tiêu đề rõ ràng, thể tính chặt chẽ, hợp lí văn Phần “Sự thách thức” : gồm mục (3, 4, 5, 6, 7), nêu lên thực tế, số sống khổ cực nhiều mặt, tình trạng bị rơi vào hiểm họa nhiều trẻ em giới Phần liên kết với phần câu văn chuyển ý khéo : “Tuy nhiên, thực tế sống thời thơ ấu nhiều trẻ em lại không vậy” (mục 3) Tiếp đó, ba mục 4, 5, đưa dẫn chứng đầy sức thuyết phục để làm rõ sống khổ cực nhiều mặt, tình trạng bị rơi vào hiểm họa nhiều trẻ em giới nay, cụ thể : + Bị trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc, chế độ a-pácthai, xâm lược, chiếm đóng thơn tính nước ngồi + Chịu đựng thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp + Chết suy dinh dưỡng bệnh tật Trên sở thực tiễn đó, mục khái quát : “Đó thách thức mà chúng tơi, với tư cách nhà lãnh đạo trị, phải đáp ứng” Phần “Cơ hội” : Phần gồm mục (8, 9), khẳng định điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em, cụ thể : + Sự liên kết lại quốc gia ý thức cao cộng đồng quốc tế lĩnh vực Đã có cơng ước quyền trẻ em làm sở, tạo hội + Sự hợp tác đoàn kết quốc tế ngày có hiệu cụ thể nhiều lĩnh vực ; phong trào giải trừ quân bị đẩy mạnh tạo điều kiện cho số tài nguyên to lớn chuyển sang phục vụ mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi xã hội Trong xu chung giới, vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em nước ta Đảng Nhà nước quan tâm cách cụ thể Nhận thức cộng đồng vấn đề ngày sâu sắc, nhiều tổ chức xã hội cá nhân tích cực tham gia vào phong trào trẻ em… Phần “Nhiệm vụ” : gồm mục (từ mục 10 đến mục 17), xác định nhiệm vụ cụ thể mà quốc gia cộng đồng quốc tế cần làm sống còn, phát triển trẻ em Trên sở thách thức hội, văn nêu lên nhiệm vụ cấp bách cần làm : + Tăng cường sức khỏe chế độ dinh dưỡng trẻ em + Quan tâm, chăm sóc trẻ em bị tàn tật trẻ em có hồn cảnh sống đặc biệt khó khăn + Tăng cường vai trò phụ nữ nói chung phải đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ để thực lợi ích trẻ em, đặc biệt em gái + Bảo đảm cho trẻ em học hết bậc giáo dục sở không em mù chữ + Thực kế hoạch hóa gia đình, tạo điều kiện để trẻ em lớn khôn phát triển móng gia đình + Phải chuẩn bị để em sống sống có trách nhiệm xã hội tự + Vì tương lai trẻ em, cần cấp bách bảo đảm khôi phục lại tăng trưởng phát triển đặn kinh tế tất nước Các nhiệm vụ nêu vừa cụ thể, vừa toàn diện, bao quát lĩnh vực (y tế, giáo dục, xã hội), đối tượng (trẻ em bị tàn tật, trẻ em có hồn cảnh sống đặc biệt khó khăn, em trai, em gái), cấp độ (gia đình, xã hội, quốc gia, cộng đồng quốc tế) Điều quan trọng nhiệm vụ nêu lên với thái độ dứt khoát, thể tâm cao độ cộng đồng quốc tế Mục 17 nhấn mạnh : “Các nhiệm vụ đòi hỏi tất nước cần phải có nỗ lực liên tục phối hợp với hành động nước hợp tác quốc tế” C Tổng kết : Tóm lại, bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ em vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa tồn cầu Bản “Tuyên bố” Hội nghị cấp cao giới trẻ em ngày 30 – – 1990 khẳng định điều cam kết thực nhiệm vụ có tính tồn diện sống còn, phát triển trẻ em, tương lai tồn nhân loại CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ) I KIẾN THỨC CƠ BẢN A Giới thiệu : Vài nét tác giả : Nguyễn Dữ người làng Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Không rõ ông sinh năm nào, biết ông sống kỉ XVI, thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu suy thối, tập đồn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây nội chiến kéo dài Nguyễn Dữ học rộng tài cao Theo Lê Quý Đôn “Kiến văn tiểu lục” (1777), Nguyễn Dữ thi Hương đỗ Hương cống, thi Hội trúng kì đệ tam, bổ làm tri huyện Thanh Tuyền (nay Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) Nhưng ông làm quan có năm xin nghỉ nhà nuôi mẹ già viết sách, sống ẩn dật nhiều trí thức đương thời “Truyền kì mạn lục” (Ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền) viết chữ Hán, gồm 20 truyện, khai thác từ truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam Các truyện viết tản văn xen lẫn biền văn thơ ca, từ khúc, cuối truyện thường có lời bình tác giả Nội dung tác phẩm có giá trị thực nhân đạo sâu sắc Tác giả lấy xưa để nói nay, lấy “kì” để nói “thực” Nhân vật truyện thường : + Những người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống yên bình, hạnh phúc, lực bạo tàn lễ giáo khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, oan khuất, bất hạnh + Những người trí thức có tâm huyết, bất mãn với thời cuộc, khơng chịu trói vòng danh lợi chật hẹp “Chuyện người gái Nam Xương” truyện thứ mười sáu số hai mươi truyện “Truyền kì mạn lục” Truyện có nguồn gốc từ truyện dân gian “Vợ chàng Trương” Đây câu chuyện số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh chế độ phụ quyền phong kiến, lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy đến bước đường cùng, phải tự kết liễu đời để bày tỏ lòng Cũng giống truyện dân gian, truyện thể mơ ước ngàn đời nhân dân “ở hiền gặp lành”, người tốt đền trả xứng đáng B Đọc – Hiểu văn : Truyện chia làm đoạn : + Đoạn : từ đầu đến “lo liệu cha mẹ đẻ mình”, nói hôn nhân Trương Sinh Vũ Nương, xa cách chiến tranh phẩm hạnh nàng thời gian xa cách + Đoạn : “Qua năm sau … việc trót qua rồi”, nói nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương + Đoạn : phần lại, Vũ Nương cứu sống thủy cung Linh Phi Nỗi oan giải nàng không trở lại trần gian Nhân vật Vũ Nương : “Chuyện người gái Nam Xương” chuyện nàng Vũ Nương – vợ chàng Trương Sinh : “Vũ Thị Thiết, người gái Nam Xương, tính thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp” Nếu truyện cổ tích thường thiên cốt truyện hành động nhân vật, đây, ngòi bút sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ, nhân vật lên có đời sống, có tính cách rõ rệt nhiều Tác giả đặt nàng Vũ Nương vào nhiều tình khác để khắc họa tính cách nhân vật 2.1 Trong sống vợ chồng bình thường : chồng có tính đa nghi, nàng người vợ tốt, biết giữ đạo làm vợ, lúc “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa” 2.2 Khi tiễn chồng lính, nàng rót rượu tiễn chồng nói lời mà nghe “đều ứa hai hàng lệ” Nàng không mong vinh hiển mà mong cho chồng bình an trở : “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm, trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Đó mong ước bình thường người vợ, người phụ nữ khao khát sống gia đình bình n Tình thương chồng thể qua cảm thông vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng : “Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khơn lường Giặc cuồng lẩn lút, quân triều gian lao, chẻ tre chưa có…”, qua nỗi khắc khoải nhớ nhung : “mà mùa dưa chín q kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rũ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú ! Dù có thư tín ngàn hàng, sợ khơng có cánh hồng bay bổng” Trong nỗi niềm người vợ xa chồng, nàng cảm thông cho nỗi niềm bà mẹ xa 2.3 Khi xa chồng, Vũ Nương người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết Tác giả miêu tả thật xúc động nỗi buồn thương nhớ chồng khắc khoải triền miên theo thời gian : “Ngày qua tháng lại, nửa năm, thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời ngăn được” Thời gian trôi qua, không gian cảnh vật thay đổi, mùa xuân vui tươi – “bướm lượn đầy vườn”, mùa đông ảm đạm – “mây che kín núi”, lòng người dằng dặc nỗi buồn thương Nàng người mẹ hiền, dâu thảo Chồng chinh chiến xa xơi, nàng vừa ni nhỏ, vừa chăm sóc mẹ chồng Cách chăm sóc nàng thật cảm động Mẹ già đau ốm, “nàng thuốc thang, lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn” Lời trối trăng bà mẹ chồng trước ghi nhận nhân cách đánh giá cao cơng lao nàng gia đình nhà chồng : “Một thân tàn, nguy sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến Chồng nơi xa xôi, chưa biết sống chết nào, đền ơn Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, cháu đông đàn, trời xanh chẳng phụ con, chẳng phụ mẹ” Mẹ mất, “nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ mình” Nàng làm tất việc khơng phải trách nhiệm mà tình nghĩa thực lòng Vũ Nương người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam truyền thống 2.4 Khi bị chồng nghi oan : + Nàng mực phân trần để chồng hiểu rõ lòng Nàng nói thân phận : “Thiếp vốn nhà kẻ khó, nương tựa nhà giàu” Nàng nói tình nghĩa vợ chồng khẳng định lòng thủy chung trắng : “Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phơi động việc lửa binh Cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót Đâu có nết hư thân lời chàng nói” Nàng cầu xin chồng đừng nghi oan : “Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp” Trong lời nói ấy, Vũ Nương cố gắng tìm cách để hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ + Vũ Nương hết lời phân trần Trương Sinh không tin, “mắng nhiếc nàng đánh đuổi đi” Ngay đến quyền tự bảo vệ mình, nàng khơng có Lời nói nàng thâu tóm tất đau khổ đời phụ nữ Hạnh phúc gia đình – “cái thú vui nghi gia nghi thất”, niềm khao khát đời nàng tan vỡ Tình u khơng : “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió ; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân én lìa đàn” Ngay nỗi đau khổ chờ chồng đến hóa đá trước khơng làm lại : “nước thẳm buồm xa, đâu lại lên núi Vọng phu nữa” + Mọi cố gắng Vũ Nương trở thành vơ ích Khơng thể giải nỗi oan khuất, tất tan vỡ, nàng đau khổ tuyệt vọng tìm đến chết để bày tỏ lòng trắng, mượn nước sông để rửa tiếng nhơ oan ức “Nàng tắm gội chay sạch, bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than : - Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sơng có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ, xin chịu khắp người phỉ nhổ.” Lời than lời nguyền, xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất tiết giá nàng, “kẻ bạc mệnh” đầy đau khổ Hành động tự trẫm nàng hành động liệt cuối để bảo tồn danh dự Truyện cổ tích miêu tả việc tự tử nàng hành động bột phát tuyệt vọng : “Vũ Nương chạy mạch bến Hoàng Giang đâm đầu xuống nước” Trong tác phẩm Nguyễn Dữ, hành động có nỗi đau khổ tuyệt vọng có tham gia lí trí Có thể thấy rõ điều qua chi tiết nàng “tắm gội chay sạch” trước quyên sinh, lời nguyền nàng rõ ràng, dứt khoát Cái chết Vũ Nương thể nỗi đau khổ nàng lên đến Vũ Nương người phụ nữ xinh đẹp, thùy mị, nết na, hiền thục, lại đảm tháo vát, phụng dưỡng mẹ chồng mực hiếu thảo, thủy chung với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình Nàng xứng đáng hưởng hạnh phúc trọn vẹn, lại phải chết cách oan uổng, đau đớn Câu chuyện Vũ Nương thể sâu sắc số phận bi kịch người phụ nữ chế độ phụ quyền phong kiến đầy bất công Nhân vật Trương Sinh : 3.1 Trương Sinh “con nhà hào phú, khơng có học” Trương lấy Vũ Nương phải tình yêu, mà “mến dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về” Mầm mống bi kịch Vũ Nương có lẽ yếu tố Cuộc hôn nhân vốn khơng bình đẳng nam nữ, lại thêm cách giàu nghèo : Vũ Nương “vốn kẻ khó”, lấy Trương Sinh “được nương tựa nhà giàu” Vũ Nương nạn nhân chế độ đầy bất công 3.2 Trong đời sống vợ chồng, Trương người chồng “có tính đa nghi, vợ phòng ngừa sức” 3.3 Hết chiến tranh, Trương Sinh trở đối diện với nỗi mát : mẹ già thương nhớ nên sinh bệnh qua đời Trong hoàn cảnh tâm trạng thế, tính tình chàng dễ bị kích động Lời nói ngây thơ trẻ kích động tính ghen tng Trương Tác giả xây dựng đoạn truyện chi tiết đầy kịch tính Chàng bế con, “đứa trẻ không chịu, đến đồng, quấy khóc” Chàng dỗ dành, đứa ngây thơ nói “Ơ hay ! Thế ơng cha tơi ? Ơng lại biết nói, khơng cha tơi trước nín thin thít” Lời nói tách thành hai phần, phần sau thông tin “ghê gớm” phần trước Làm Trương Sinh khỏi bàng hồng biết đứa trẻ có hai người cha, người cha – Trương Sinh biết nói người cha trước “chỉ nín thin thít” ? Sau lại thêm thơng tin : “một người đàn ông, đêm đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi, chẳng bế Đản cả” Tục ngữ có câu : “Đi hỏi già, nhà hỏi trẻ”, trẻ nói thật Những lời nói ngây thơ đứa khiến người ta không nghĩ đến cảnh tượng đôi gian phu dâm phụ, chi Trương Sinh : “Tính chàng hay ghen, nghe nói vậy, đinh ninh vợ hư, mối nghi ngờ ngày sâu, khơng có gỡ được” (Cách dẫn dắt tình tiết chân thực khéo léo.) Tuy nhiên, điều đáng trách cách xử Trương Sinh Con người học hành động cách nông hồ đồ Không cần hỏi đến vợ nửa lời, vừa đến nhà, chàng “la um lên cho giận” Chàng không bĩnh tĩnh để phân tích, phán đốn, mặc kệ lời phân trần Vũ Nương, “họ hàng làng xóm bênh vực biện bạch cho nàng, chẳng ăn thua gì” Cách để làm sáng tỏ chuyện giải nguyên nhân gây xung đột : kể lại câu chuyện đứa trẻ Nhưng điều tệ hại chàng không cho nàng hội để minh oan 10 e Chọn ba nhân vật (người họa sĩ già, anh niên cô kĩ sư nông nghiệp) người kể chuyện, sau chuyển đoạn văn trích thành đoạn khác, cho nhân vật, kiện, lời văn cách kể phù hợp với ngơi thứ Đọc đoạn trích sau : Xe chạy chầm chậm… Mẹ tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, đuổi kịp Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe, ríu chân lại Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, tơi òa lên khóc Mẹ sụt sùi theo : - Con nín ! Mợ với mà Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến kịp nhận mẹ tơi khơng còm cõi xơ xác q tơi nhắc lại lời người họ nội Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở sung túc ? Tôi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ) Suy nghĩ trả lời câu hỏi : So với đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa trên, cách kể đoạn trích có khác ? Hãy làm sáng tỏ việc trả lời câu hỏi sau : Người kể ? Ngơi kể có ưu điểm có hạn chế so với ngơi kể đoạn ? Dựa vào nội dung đoạn đầu tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (từ đầu đến Bấy chàng tỉnh ngộ, thấu nỗi oan vợ, việc trót qua rồi.) (SGK Ngữ văn 9, Tập một), : a Đóng vai Vũ Nương để kể lại câu chuyện trước lớp theo ngơi kể thứ b Đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện theo kể thứ * Gợi ý : Bài tập a Chuyện kể phút chia tay người họa sĩ già, cô gái anh niên… b Người kể câu chuyện không xuất hiện, ba nhân vật : người họa sĩ già, cô kĩ sư hay anh niên Bởi vì, đoạn văn trên, ta thấy nhân vật trở thành đối tượng miêu tả cách khách quan : “Anh niên vừa vào, kêu lên” ; “Cô kĩ sư mặt đỏ ửng” ; “bỗng nhà họa sĩ già quay lại ”,… Nếu người kể ba nhân vật kể lời văn phải thay đổi Hoặc xưng “tôi”, xưng tên ba nhân vật để kể lại chuyện Như vậy, người kể chuyện vô nhân xưng, không xuất câu chuyện c Những câu “giọng cười đầy tiếc rẻ” ; “những người gái xa ta, biết khơng gặp ta nữa, hay nhìn ta vậy”,… nhận xét người kể chuyện anh niên suy nghĩ Hãy ý : câu nhận xét thứ hai câu trần thuật người kể chuyện, người kể chuyện nhập vào nhân vật anh niên để nói hộ suy nghĩ tình cảm Nội dung câu nói khơng thể suy nghĩ, tình cảm anh niên mà tiếng 193 lòng nhiều người cảnh đó, nghĩa câu nói mang tính khái qt Nếu câu nói trực tiếp anh niên tính khái qt bị hạn chế nhiều d Căn vào người đứng kể câu chuyện, ngơi kể, điểm nhìn, đối tượng miêu tả lời văn, nhận xét : Người kể câu chuyện dường thấy hết biết tất việc, người, hành động, tâm tư, tình cảm nhân vật e Có thể chọn ba nhân vật (người họa sĩ già, anh niên cô kĩ sư nông nghiệp) người kể chuyện Chú ý : kể thứ nhất, xưng Bài tập Gợi ý : Cách kể đoạn trích Trong lòng mẹ Nguyên Hồng có điểm đáng ý sau : - Người kể ? Người kể đoạn văn Nguyên Hồng nhân vật “tôi” (ngôi thứ nhất) – bé – gặp gỡ cảm động với mẹ ngày xa cách - Ngơi kể có ưu điểm có hạn chế so với ngơi kể đoạn ? Về ưu điểm, ngơi kể có tác dụng giúp cho người kể dễ sâu vào suy nghĩ, tình cảm miêu tả diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp diễn tâm hồn nhân vật “tôi”… Về hạn chế, kể khó cho việc miêu tả bao quát đối tượng khách quan, sinh động, khó tạo điểm nhìn nhiều chiều, dễ gây nên đơn điệu giọng văn trần thuật Bài tập Gợi ý : Khi đóng vai Vũ Nương (hay Trương Sinh) để kể lại câu chuyện trước lớp theo kể thứ nhất, dựa vào nội dung đoạn đầu tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương, cần ý đến việc nhân vật sau : a Trương Sinh phải đầu quân lính, để lại mẹ già người vợ trẻ Vũ Nương b Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất c Giặc tan, Trương Sinh trở nhà, nghe lời trai, nghi vợ không chung thủy d Vũ Nương bị oan, gieo xuống sơng Hồng Giang tự e Một đêm Trương Sinh trai ngồi bên đèn, đứa bóng tường nói người hay tới với mẹ “Bấy chàng tỉnh ngộ, thấu nỗi oan vợ, việc trót qua rồi.” * THỰC HÀNH LẬP DÀN Ý CHO MỘT SỐ ĐỀ VĂN TỰ SỰ Đề : Đã có lần em bố, mẹ (hoặc anh, chị) tảo mộ ngày Thanh minh Hãy viết văn kể buổi tảo mộ đáng nhớ Đề : Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động Đề : Kể lại giấc mơ, em gặp lại người thân xa cách lâu ngày Đề : Kể lại trận chiến đấu ác liệt mà em đọc, nghe kể xem ảnh Đề : Hãy kể lần trót xem nhật kí riêng bạn 194 Đề : Hãy tưởng tượng gặp lại người lính lái xe Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Viết văn kể gặp gỡ trò chuyện Đề : Nhân ngày 20 – 11, kể cho bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ thầy (cô) giáo cũ Đề : Kể gặp gỡ với đội nhân Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22 – 12) Trong buổi gặp đó, em thay mặt bạn phát biểu suy nghĩ tình cảm trách nhiệm hệ sau hệ cha anh trước VĂN NGHỊ LUẬN I Các phép lập luận : Để làm rõ ý nghĩa vật, tượng đó, người ta thường dùng phép phân tích tổng hợp Phân tích phép lập luận trình bày phận vấn đề nhằm nội dung vật, tượng Để phân tích nội dung vật, tượng, người ta vận dụng biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu,… Tổng hợp rút chung từ điều phân tích Khơng có phân tích khơng có tổng hợp Lập luận tổng hợp thường đặt cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận phần hay tồn văn Ví dụ : Văn “Trang phục” (trích “Giao tiếp đời thường” Băng Sơn) nêu lên vấn đề văn hóa ăn mặc, vấn đề quy tắc ngầm văn hóa xã hội buộc người phải tuân thủ Tác giả phân tích thành quy tắc đưa tượng phản quy tắc để làm rõ vấn đề Bài viết nêu lên tượng trang phục : 195 + … có lẽ khơng mặc quần áo chỉnh tề mà chân đất, giày có bít tất đầy đủ phanh hết cúc áo, lộ da thịt trước mắt người Hiện tượng nêu lên quy tắc : ăn mặc phải chỉnh tề, đồng + Cô gái hang sâu khơng váy x váy ngắn, khơng mắt xanh mơi đỏ, khơng tơ đỏ chót móng chân móng tay - Anh niên tát nước hay câu cá ngồi đồng vắng khơng phải chải đầu mượt sáp thơm, áp sơ-mi phẳng - Đi đám cưới lôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn - Đi dự đám tang không mặc quần áo loè loẹt, nói cười oang oang Những tượng nêu lên nguyên tắc thứ hai : “ăn cho mình, mặc cho người”, ăn mặc phải phù hợp với hồn cảnh riêng hồn cảnh chung nơi cơng cộng hay tồn xã hội + Quy tắc thứ ba : “Y phục xứng kì đức”, ăn mặc phải giản dị, hòa vào cộng đồng Sau nêu lên số biểu “quy tắc ngầm” trang phục, viết dùng phép tổng hợp để chốt lại vấn đề câu cuối : “trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp mơi trường trang phục đẹp THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Trong Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm, tác giả sử dụng phép phân tích tổng hợp để bàn luận cách đọc sách ? Em viết đoạn văn nghị luận tình bạn học sinh, có sử dụng phép phân tích tổng hợp II Văn nghị luận : A Nghị luận xã hội : A.1 Nghị luận việc, tượng đời sống : Nghị luận việc, tượng đời sống bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ Yêu cầu nội dung kiểu phải : - Nêu rõ việc, tượng có vấn đề ; - Phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại ; - Chỉ nguyên nhân ; - Bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết Về hình thức, viết phải có bố cục mạch lạc ; có luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp ; lời văn xác, sống động Muốn làm tốt văn nghị luận việc, tượng đời sống, phải tìm hiểu kĩ đề bài, lập dàn bài, viết sửa chữa sau viết + Dàn chung : Mở : Giới thiệu việc, tượng có vấn đề Thân : - Mô tả việc, tượng (nêu biểu nó) ; - Nêu mặt đúng, sai, lợi, hại việc, tượng ; - Bày tỏ thái độ khen, chê việc, tượng ; - Nêu nguyên nhân tư tưởng, xã hội sâu xa việc, tượng Kết : Ý kiến khái quát việc, tượng + Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định, đưa ý kiến có suy nghĩ cảm thụ riêng người viết Ví dụ : văn “Bệnh lề mề” (Phương Thảo) a Trong văn này, tác giả bàn luận tượng phổ biến đời sống : “bệnh lề mề” Hiện tượng có biểu “coi thường giấc”, cụ thể : - Cuộc họp ấn định vào lúc sáng mà có người đến 196 - Giấy mời hội thảo ghi 14 mà đến 15 người có mặt b Tác giả nguyên nhân bày tỏ thái độ phê phán : “Bệnh lề mề suy cho số người thiếu tự trọng chưa biết tôn trọng người khác tạo Họ quý thời gian mà khơng tơn trọng thời gian người khác Họ khơng coi người có trách nhiệm công việc chung người” c Tác giả phân tích tác hại bệnh lề mề : - Bệnh lề mề gây hại cho tập thể Đi họp muộn, nhiều vấn đề không bàn bạc thấu đáo, cần lại phải kéo dài thời gian - Bệnh lề mề gây hại cho người biết tôn trọng giấc Ai đến lại phải đợi người đến muộn - Bệnh lề mề tạo tập quán không tốt : Muốn người dự đến mong muốn, giấy mời thường phải ghi khai mạc sớm 30 phút hay ! d Cuối cùng, tác giả nêu lên ý kiến đề xuất : Cuộc sống văn minh đại đòi hỏi người phải tơn trọng lẫn hợp tác với Những họp không thật cần thiết khơng nên tổ chức Nhưng hội họp cần thiết người cần tự giác tham dự Làm việc tác phong người có văn hóa THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Đọc văn sau thực yêu cầu bên : ĐI ẨU Hàng ngày, không đứng yên chỗ mà cần phải di chuyển Đó lại (trừ phi người ốm nằm bất động) Có nhiều phương tiện giúp người cho nhanh, cho đỡ mệt Nhưng tùy cách đi, có cách đẹp, đáng khen ; có cách xấu, đáng chê Thành phố thường đông đúc, chật hẹp nên phải có quy định cho người bộ, cho loại xe cộ Nước ta có tập quán bên tay phải Bên phải luật Dáng thường khoan thai, uyển chuyển Đi không gõ guốc cồm cộp, không lê dép quèn quẹt, không chen lấn xô đẩy Đi mà lại chen vào hai người khác ngược chiều đi… ẩu Còn xe cộ ? Xe mà nhảy lên hè để sai Phóng nhanh, vượt ẩu, đâm vào người khác, khơng khơng xin lỗi mà quay lại cà khịa với người bị đâm lại sai Ấy chưa kể có kẻ chuyên ăn vạ chuyện lại sai ! Đáng trách cậu học sinh “choai choai” ngang nhiên ngồi xe, phóng xe bãi cỏ công viên làm cho em nhỏ, cụ già sợ xanh mặt Đêm yên tĩnh, rú ga, bóp còi inh ỏi đáng phải phạt Đua xe đánh võng đáng “bỏ tù” coi thường tính mạng người khác Lái xe khơng có bằng, say bia, say rượu, gây tai nạn bỏ chạy… thói ẩu, cần xử lí thật nghiêm Đi xe máy, tơ mà có thái độ “láo xược” dù có xe đẹp đến đâu, áo quần có sang đến máy chẳng qua kẻ thiếu văn hóa, thiếu giáo dục mà thơi An toàn cần thiết Dáng đứng, lại cần phải luật lệ Đó biểu nếp sống văn minh đời sống, khẩn trương trật tự, kỉ cương tùy tiện, vong mạng, bất chấp xã hội Đương nhiên, muốn thế, phải nghiêm pháp luật Những nhà chức trách phải làm hết trách nhiệm mình, chẳng hạn : phải có vỉa hè cho người bộ, phải có đủ biển báo hiệu, đèn tín hiệu ngã ba, ngã tư… ; phải phạt thật nặng với kẻ cố tình coi thường luật lệ ngược chiều, vào đường cấm, cố tình vượt đèn đỏ, ban đêm rú ga để nghịch chơi, say bia, say rượu lái mô tô, ô tô vù vù… Thành phố ngày rộng đông lên Chuyện lại vấn đề cần coi trọng, ý người điều khiển xe giới mà coi nhẹ phần xe thô sơ, phần người 197 Đi đứng thể trình độ hiểu biết, trình độ văn hóa, trình độ giáo dục người, đồng thời thể trình độ văn minh, kỉ cương pháp luật thành phố, đất nước Đi ẩu cần phải loại trừ khỏi nếp sống đô thị sớm tốt (Theo Băng Phương) - Bài văn nghị luận vấn đề ? - Lập dàn ý văn - Theo em, văn bổ sung ? A.2 Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí : Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống,… người Yêu cầu nội dung nghị luận phải làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,… để chỗ (hay chỗ sai) tư tưởng đó, nhằm khẳng định tư tưởng người viết Bài viết phải có bố cục ba phần ; có luận điểm đắn, sáng tỏ ; lời văn xác, sinh động Muốn làm tốt nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí, ngồi u cầu chung văn, cần ý vận dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp Dàn chung : Mở : Nêu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần nghị luận Thân : + Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí + Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí bỗi cảnh sống riêng, chung Kết : kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá, đưa ý kiến riêng người viết Ví dụ : văn “Tri thức sức mạnh” (Hương Tâm) a Văn bàn sức mạnh tri thức b Văn chia ba phần : Phần (đoạn văn thứ nhất) : giới thiệu vấn đề nghị luận : tư tưởng “tri thức sức mạnh” Phần (đoạn văn thứ hai thứ ba) : chứng minh sức mạnh tri thức lĩnh vực Phần (đoạn văn cuối) : phê phán nhận thức, thái độ sai lệch, đề xuất thái độ tri thức c Các câu mang luận điểm : - Nhà khoa học người Anh Phơ-răng-xít Bê-cơn (thế kỉ XVI – XVII) nói câu tiếng : “Tri thức sức mạnh” Sau Lê-nin, người thầy cách mạng vơ sản giới, lại nói cụ thể : “Ai có tri thức người có sức mạnh” Đó tư tưởng sâu sắc - Tri thức sức mạnh - Tri thức sức mạnh cách mạng - Tri thức có sức mạnh to lớn đáng tiếc khơng người chưa biết q trọng tri thức Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến người viết d Bài văn sử dụng phép phân tích chứng minh e Bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với nghị luận việc, tượng đời sống chỗ : - nghị luận việc, tượng đời sống xuất phát từ việc, tượng mà nêu vấn đề ; - nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí xuất phát từ vấn đề, tư tưởng mà bàn bạc vai trò, ý nghĩa đời sống THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Đọc văn sau thực yêu cầu bên : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO 198 Đất nước Việt Nam nghìn năm văn hiến vốn có truyền thống hiếu học Hình ảnh anh học trò nghèo dùi mài kinh sử, đỗ đạt vinh quy bái tổ luôn xuất câu chuyện dân gian Trong kháng chiến giải phóng dân tộc vừa qua, chiến sĩ ngục tù vạch lên tường để học ; đêm bình dân học vụ, ánh đuốc bập bùng soi lên Anh hùng thay dân tộc đội bom học Giặc muốn đẩy ta vào tối tăm thời đồ đá, trí tuệ Việt Nam rực sáng mn trùng Từ truyền thống hiếu học đó, nhân dân ta coi trọng người thầy, đề cao đạo lí tơn sư trọng đạo với quan niệm “khơng thầy đố mày làm nên” Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục, nghiệp trồng người, khơi dậy truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, vun đắp cho xã hội văn minh Đội ngũ giáo viên vật lộn với khó khăn, thiếu thốn, trang giáo án thấm đượm mồ trí tuệ, tận tâm với nghề, với học sinh, đóng góp tích cực vào việc xây dựng hệ tương lai Tuy nhiên, nay, mặt trái chế thị trường đẻ lối sống tôn thờ đồng tiền việc tơn sư trọng đạo nơi này, nơi khác khơng trước Một số gia đình cậy quyền tiền xem thường người thầy, coi họ nhân công cơng việc đó, họ phải có bổn phận chăm sóc, dạy dỗ chu đáo ! Một số gia đình “khốn trắng” cho trường học, khơng quan tâm đến thầy giáo, dốt nát, hư hỏng đổ lên đầu người thầy Một số học sinh giáo dục gia đình xã hội coi thường giáo viên, có nơi xảy học sinh đánh chửi thầy giáo, cô giáo Mặt khác, phải thấy rằng, đời sống khó khăn phải mưu sinh, số giáo viên không giữ phẩm chất cao quý người thầy, đánh gương để mgười nể trọng Những tượng khơng bình thường khơng thể chấp nhận đất nước có truyền thống văn hiến, tôn sư trọng đạo Để nghiệp giáo dục nước ta ngày phát triển, truyền thống tôn sư trọng đạo ngày tỏa sáng, nghĩ : - Cần làm cho toàn xã hội tơn vinh nghề giáo, thấy vai trò quan trọng người thầy việc “trồng người” Đào tạo nhân tài cho đất nước - Nhà nước cần có sách cải thiện đời sống giáo viên để giáo viên n tâm dạy học, hết lòng nghề - Đội ngũ giáo viên phát huy phẩm chất đạo đức, thấy rõ vị trí nghề mà tồn xã hội quan tâm tơn vinh (Theo Đỗ Hoài) - Bài văn nghị luận vấn đề ? - Lập dàn ý văn - Viết văn vấn đề “tôn sư trọng đạo” theo suy nghĩ em B Nghị luận văn học : B.1 Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) : Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể - Những nhận xét, đánh giá truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm người viết phát khái quát - Các nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận phải rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục Bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm Ví dụ : văn nghị luận Quỳnh Tâm bàn nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) a Vấn đề nghị luận văn nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Vấn đề nêu đoạn văn mở Có thể đặt nhan đề cho văn “Vẻ đẹp người” 199 b Vấn đề nghị luận người viết triển khai qua ba luận điểm, tương ứng với ba đoạn văn phần Thân : + Nhân vật anh niên đẹp lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc gian khổ + Nhân vật anh niên thật đáng yêu nỗi “thèm người”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, quan tâm đến người khác cách chu đáo Luận điểm dẫn dắt khéo léo tự nhiên từ luận điểm thứ : “Sống hoàn cảnh thế, có người dần thu lại nỗi cô đơn Nhưng anh niên thật đáng yêu nỗi “thèm người”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, quan tâm đến người khác cách chu đáo” + Nhân vật anh niên khiêm tốn Cách dẫn dắt vào luận điểm tự nhiên : “Cơng việc vất vả, có đóng góp quan trọng cho đất nước người niên hiếu khách sôi lại khiêm tốn” Các luận điểm phân tích chứng minh luận phù hợp chọn lọc từ tác phẩm Bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần đảm bảo đầy đủ phần văn nghị luận : Mở : Giới thiệu tác phẩm (tuỳ theo yêu cầu cụ thể đề bài) nêu ý kiến đánh giá sơ Thân : Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm ; có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực Kết : Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Trong q trình triển khai luận điểm, luận cứ, cần thể cảm thụ ý kiến riêng người viết tác phẩm Giữa phần, đoạn văn cần có liên kết hợp lí, tự nhiên THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Đọc văn sau thực yêu cầu bên : Kim Lân nhà văn có sở trường viết truyện ngắn Vốn gắn bó, am hiểu sống nơng thôn, hầu hết tác phẩm ông viết sinh hoạt làng quê cảnh ngộ người nông dân Truyện ngắn Làng viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, in lần đầu tạp chí Văn nghệ năm 1948 Truyện tập trung nói tình u làng q, lòng u nước, tinh thần kháng chiến người nông dân phải rời làng tản cư biểu chân thực, sinh động qua nhân vật ơng Hai Làng Chợ Dầu có chiến sự, ông Hai phải tản cư đến làng Thắng vùng tự theo sách cụ Hồ: tản cư yêu nước Giặc Pháp đánh tới, tuổi già sức yếu, ông Hai muốn lại làng du kích chiến đấu hồn cảnh gia đình phải tản cư Song rời khỏi làng Chợ Dầu bỏ lại sau lưng tất mà lúc ơng Hai trơng ngóng tin tức, theo dõi diễn biến làng Chợ Dầu Đó nơi tổ tiên ông sinh lập nghiệp, nơi chôn cắt rốn ơng Ơng ln khổ tâm day dứt nhớ làng, nhớ anh em, đồng chí lại Biết bao tình cảm gắn bó ơng với dân làng, với cảnh vật, mảnh đất quê hương Bởi vậy, nói đến làng Chợ Dầu, ơng nói với giọng say mê náo nức lạ thường Ông Hai yêu làng Chợ Dầu tình u thật đặc biệt - ơng u tất làng ơng: “những nhà ngói san sát, đường làng tồn lát đá xanh trời mưa trời gió bùn khơng dính đến gót chân” Ông khoe “sinh phần” to lớn viên Tổng đốc người làng Từ sau Cách mạng tháng Tám, tình u làng q ơng Hai có chuyển biến rõ rệt Trước ơng hãnh diện làng ơng giàu có, to đẹp – Sau cách mạng, ơng tự hào khác: phong trào cách mạng sôi nổi, buổi tập quân buổi đào đường, đắp ụ, xẻ giao thông hào…tự hào “cái phòng thơng tin tun truyền rộng rãi, chòi phát cao” Trong mắt ơng Hai, 200 làng Chợ Dầu đáng tự hào Vì từ lúc phải tản cư, ông nhớ làng không nguôi Quả thật số phận đời ông thật gắn bó với buồn vui làng Chính cách mạng kháng chiến chông Pháp khơi dậy ơng Hai, người nơng dân tình cảm u nước hòa nhập thống với tình u làng quê thành thứ tình cảm cao rộng lớn Kim Lân đặt nhân vật ông Hai vào tình gay gắt để làm bộc lộ sâu sắc tình cảm u làng, u nước ơng Tình tin làng Chợ Dầu theo giặc, lập tề mà ơng nghe từ miệng người tản cư qua vùng ông: “cả làng chúng Việt gian theo Tây” Nghe tin đột ngột, ông Hai sững sờ: “cổ ông lão nghẹn hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng không thở được” Khi trấn tỉnh lại phần nào, ơng cố chưa tin tin Nhưng người tản cư kể rành rọt lại khẳng định họ vừa lên, làm ông khơng thể khơng tin Ơng cảm thấy đau đớn nhục nhã làng Chợ Dầu yêu quý theo giặc, làm Việt gian Bao nhiêu điều tự hào trước sụp đổ Từ lúc tâm trí ơng tin xâm chiếm Lúc ông nơm nớp lo sợ tưởng người ta bàn tán chuyện Nỗi ám ảnh nặng nề trở thành sợ hãi thường xun lòng ơng với đau xót tủi nhục làng nước trở thành đối địch Ra đường, nghe tiếng chửi bọn Việt gian, “ông cúi gầm mặt mà đi” Về đến nhà ông nằm vật giường, tủi thân nhìn đàn “nước mắt ơng lão tràn Chúng trẻ làng Việt gian ?” Hết ngày sau, ông không dám đâu, quanh quẩn nhà nghe ngóng tình hình bên ngồi “Một đám đông xúm lại, ông để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa ơng chột dạ…thống nghe tiếng Tây, Việt gian, cam-nhông ông lủi góc nhà, nín thít Thơi lại chuyện !” Hai tình cảm yêu làng yêu nước với tinh thần yêu nước dẫn đến xung đột nội tâm căng thẳng ơng Hai Ơng dứt khốt “làng yêu thật làng theo Tây phải thù” Khi mụ chủ nhà đuổi gia đình ông không muốn chứa chấp dân làng “Việt gian”, rơi vào bế tắc tuyệt vọng đâu ơng khơng làng ông nghĩ “về làng tức chịu quay lại làm nơ lệ cho thằng Tây” Mâu thuẫn tình nhân vật đòi hỏi phải giải ông lựa chọn hướng giải theo cách ông Rõ ràng tình yêu nước rộng lớn nên bao trùm lên tình yêu làng quê Dù xác định ông Hai không dứt bỏ tình cảm làng Chợ Dầu nên thêm day dứt Phải am hiểu sâu sắc tâm lí người nông dân, Kim Lân diễn tả tâm trạng nhân vật ông Hai Đoạn truyện bộc lộ cách cảm động tâm trạng ông Hai đoạn ơng trò chuyện với đứa út Trong tâm trạng dồn nén bế tắc, ơng biết trút nỗi lòng lời thủ thỉ tâm với đứa ngây thơ “Nhà ta làng Chợ Dầu Ủng hộ cụ Hồ ?” Những lời tâm thực chất lời ơng tự nhủ với mình, giải bày nỗi lòng nhằm khẳng định tình u sâu nặng làng Chợ Dầu Đồng thời khẳng định lòng thủy chung trung thành với cách mạng mà biểu tượng cụ Hồ “Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng” Tình cảm ây sâu nặng, bền vững, thiêng liêng “Cái lòng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai ?” Lòng u nước ơng Hai biểu rõ nghe tin cải làng bị giặc tàn phá khơng theo Tây Những nỗi lo âu xấu hổ tan biến thay vào niềm vui mừng khơng xiết nên ơng nói: “Tây đốt nhà ông chủ Đốt nhẵn !” Đây niềm vui kì lạ Niềm vui mừng thể cách đau xót, cảm động tinh thần yêu nước cách mạng ông Hai Nhà bị giặc đốt ơng khơng buồn tiếc chứng lòng trung thành với cách mạng kháng chiến ơng Đây tình cảm đặc biệt ơng Hai, tình cảm chung người nông dân, nhân dân ta thời kháng chiến chống Pháp Đối với họ lúc này, trước hết Tổ quốc Vì Tổ quốc họ sẵn sàng hi sinh tất tính mạng tài sản Làng truyện ngắn đặc sắc khai thác tình cảm bao trùm phổ biến người Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp, tình cảm yêu nước mang tính cộng đồng Thành cơng Kim Lân diễn tả tâm lí, tình cảm chung thể cụ thể sinh động trở thành nét tâm lí sâu sắc nhân vật ơng Hai Vì thế, tình cảm chung mà mang lại màu sắc riêng, in rõ cá tính nhân vật 201 Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến ông Hai giúp ta hiểu, yêu mến, khâm phục biết người nơng dân bình dị, chất phác mà lại có lòng u nước thiết tha cao - Xác định vấn đề nghị luận văn Hảy thử đặt nhan đề cho văn - Xác định bố cục văn - Nhân vật ông Hai trình bày luận điểm ? Mỗi luận điểm làm rõ luận ? B.2 Nghị luận đoạn thơ, thơ : Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ Nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ thể qua ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, … Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng ; có lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành người viết Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần bố cục mạch lạc theo phần : - Mở : Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét, đánh giá (Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó.) - Thân : trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ - Kết : khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần chứng tỏ có cảm thụ riêng, nêu lên nhận xét, đánh giá người viết Những nhận xét, đánh giá phải gắn với phân tích, bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc,… tác phẩm Ví dụ : văn “Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời” Hà Vinh a Vấn đề nghị luận văn nội dung nghệ thuật thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải), nêu phần Mở : “Bài thơ tốt lên khơng khí vừa rạo rực, vừa sáng, êm dịu đến dễ thương, thể tình yêu thiết tha thiên nhiên, đất nước nguyện ước cống hiến thật đáng trân trọng b Ở phần Thân (gồm đoạn văn), tác giả giảng, bình hay, đẹp thơ qua hình ảnh mùa xuân Những luận điểm mùa xuân nêu lên : + Bức tranh xuân thiên nhiên, đất nước tạo nên từ chi tiết tiêu biểu, vẽ màu sắc lẫn âm Để làm rõ luận điểm này, tác giả sử dụng luận : - Những chi tiết : dòng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, lộc giắt đầy quanh lưng người trận trải dài cánh đồng, tiếng chim chiền chiện lảnh lót vang trời - Cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ mùa xuân biểu qua giọng điệu thơ (lời kêu, giọng hỏi) tư đón nhận tiếng chim (ở phần này, tác giả tập trung giảng bình chi tiết tiếng chim – hình ảnh thơ đặc sắc) + Từ rung cảm thiết tha trước mùa xuân đẹp quê hương, đất nước, Thanh Hải bộc lộ khát vọng hòa nhập, dâng hiến (tập trung giảng, bình hình ảnh mùa xuân nho nhỏ) c Phần Kết (đoạn văn cuối) : khái quát giá trị nội dung (cái nguyện ước lặng lẽ dâng cho đời mùa xuân nho nhỏ) nghệ thuật thơ (sự gắn kết tự nhiên phần, chất họa gợi cảm, chất nhạc vấn vương, quyến luyến) d Bài văn có cách diễn đạt giàu hình ảnh, lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành người viết THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Đọc văn sau thực yêu cầu bên : 202 Bạn đọc biết đến thơ khác Vũ Đình Liên Nói đến Vũ Đình Liên người ta nghĩ đến Ơng đồ Đó thành cơng đột xuất nhà thơ số đại diện cho giai đoạn thơ ca 1930 - 1945 Ơng đồ có hai mươi câu ngũ ngơn, mà in đủ bóng dáng thời tàn nỗi lòng ân hận lớp người đương đại Vào thời văn minh phương Tây xâm nhập mạnh vào nước ta, bút sắt thay bút lông, khoa thi chữ Hán bị hủy bỏ, cảnh lều chõng vắng bóng từ ba chục năm rồi, bậc khoa bảng bút danh, khơng quyền bính Bước vào thập kỉ bốn mươi, xã hội Việt Nam trải qua phen Âu hố, nảy nòi ơng Văn Minh, ơng Typhờnờ, ơng Xn tóc đỏ, bóng dáng ơng đồ có quan tâm đến nữa, ơng xuất vỉa hè Hà Nội vào ngày giáp Tết, bán chữ giấy điều cho u lối chữ tượng hình âm hưởng thời xa “Ơng di tích tiều tụy đáng thương thời tàn” (Vũ Đình Liên) Thương hại thời tàn, nhớ lại thời xưa cảm hứng lớn nhiều nhà thơ hồi thấy Nguyễn Bính, Nguyễn Nhược Pháp, Phạm Huy Thơng, Đồn Văn Cừ… Hồi Thanh, Thi nhân Việt Nam nhận xét : “Chưa họ thấy cần phải tìm dĩ vãng để vin vào bất diệt đủ đảm bảo cho ngày mai” Chúng ta hiểu biểu lòng yêu nước, dù có phần tội nghiệp Bài Ơng đồ tràn ngập nỗi niềm thương tiếc, thoáng chút ân hận tự trách có lúc vơ tâm, vơ tình để hình ảnh đẹp cha ơng Tơi nói thống chút ân hận tác giả nhận thức quy luật tiến hố đời sống, lòng người khơng cưỡng được, ta ân hận với lòng ta khơng đủ thương, khơng đủ q Bài thơ nén tâm hương thắp lên để tưởng niệm bóng hình Giọng thơ giản dị mộc mạc, cách biểu chân thực, chi tiết việc thực ngồi đời, khơng hư cấu, khơng liên tưởng đột xuất Vậy mà xúc động Đọc xong dòng thơ cuối cùng, người lặng đi, nghĩ ngợi Năm tháng lùi xa, nỗi lòng Việt Nam ta trân trọng với thơ, coi kỉ vật tâm hồn Hai đoạn đầu thơ, tác giả giới thiệu ngày huy hoàng ông đồ : Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” Những lời khen thật hào phóng, nghĩ kĩ lời khen người giới bút nghiên Đi viết câu đối thuê, thân việc nỗi lận đận, bước thất người theo nghiệp khoa bảng Đỗ cao thành quan nghè, quan thám, đỗ thấp ơng cử, ông tú, ông đồ chưa đỗ đạt gì, cơng chưa thành, danh chưa toại, đành q dạy học, bốc thuốc, hay xem lí số nơi hội có lần Tản Đà làm Ngày Tết, mài mực bán chữ vỉa hè việc bất đắc dĩ nho gia Chữ cho lại bán Bán chữ cực kẻ sĩ thời Bà yêu quý thán phục thứ chữ mà bà không biết, hay võ vẽ, nên khen đến Lời khen không mang lại vinh quang cho ông đồ, ông tủi nữa, an ủi ơng nhiều, tình người đời vào hồi vận mạt ông Tác giả giới thiệu : với hoa đào, năm có lần nhiều nhặn đâu, giấy đỏ mực tàu, chữ nghĩa thánh hiền bày hè phố Đừng nghĩ đến chuyện khoa bảng, nghĩ đến cương vị người bán, hai đoạn thơ vui nói đắt hàng, ơng đồ sống được, tồn xã hội biến động Nhưng đời không mãi, ý thích người ta thay đổi theo thời Lớp người lớn khơng có liên hệ quyến luyến thứ chữ tượng hình Cái tài viết chân, thảo, triện, lệ ông đồ chữ tốt kia, họ không cần biết đến : Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu ? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu… Ông đồ ngồi 203 Qua đường khơng hay Lá vàng rơi giấy Ngồi giời mưa bụi bay Ơng đồ rơi vào tình cảnh nghệ sĩ hết công chúng, cô gái hết nhan sắc Còn dun kẻ đón người đưa, Hết dun di sớm trưa Ơng đồ ngồi mà khơng hay Cái thực ngồi đời có thế, ế hàng Nhưng thơ, với thực nỗi lòng tác giả nên giấy đỏ nhạt nghiên mực hóa đá sầu tủi Hay cộng hưởng vào nỗi sầu thảm cảnh mưa phùn gió bấc Hiện thực thơ thực nỗi lòng, nỗi lòng vui năm ơng đồ “đắt khách” có thấy gió mưa Gió thổi bay, vàng cuối mùa rơi mặt giấy, rơi nằm mặt giấy chưa dùng đến, chẳng có nhu cầu phải nhặt Cái bất động chỗ khơng phải cho thấy dáng bó gối bất động ơng đồ ngồi nhìn mưa bụi bay Văn tả thật lời mà cảnh vẽ, khơng bóng dáng ông đồ mà tiêu điều xã hội qua mắt ơng đồ Tác giả có chi tiết thật đắt : nơi ông đồ bút mực, nơi trời đất gió mưa, nơi xã hội thờ không hay Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu chuyện dâu bể, hoài niệm, tỏ đắc địa, nhịp điệu khơi gợi nỗi buồn nhẹ mà thấm Màn mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng Như với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết bước chót thời tàn Sự đối chiếu chi tiết đoạn với đoạn : mực với mực, giấy với giấy, người với người, cho ta ấn tượng thảng thốt, xót xa biến thiên Có khoảng thời gian trôi qua, khoảng trống đoạn thơ trước vào bốn câu kết : Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu ? Hãy trở lại câu thơ đầu Mỗi năm hoa đào nở để thấy quy luật cũ khơng Ơng đồ kiên nhẫn ngồi đấy, năm ông khơng kiên nhẫn : Khơng thấy ơng đồ xưa Ông cố bám lấy xã hội đại, lũ người đại nhìn thấy cố sức ông, thấy ông chới với, khơng làm gì, để đến quay nhìn lại, biết ơng bị bng rơi tự Bóng dáng ơng đâu phải bóng dáng người, nghề, mà dáng thời đại, bóng dáng kí ức tâm hồn Đến thấy luyến tiếc, muộn Chúng ta hỏi hay tự hỏi ? Hỏi hay khấn khứa tưởng niệm, hay ân hận sám hối Hai câu thơ hàm súc bài, đọc số phận ông đồ đọc thái độ, tình cảm lớp người thuộc dân tộc Về ngữ pháp câu thơ lạ, không thấy cộm : Những người muôn năm cũ Muôn năm, thật vài ba năm, nói mn năm đúng, thời ông đồ xa lắc rồi, lẫn vào với bút, nghiên xa lịch sử Chữ muôn năm cũ câu dội xuống chữ câu gợi bâng khuâng luyến nhớ Câu thơ nỗi đau nức nở, tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khơn ngi (Vũ Quần Phương - Trích Thơ với lời bình – NXB Giáo dục, 1999) Vấn đề nghị luận văn ? Xác định phần Mở bài, Thân bài, Kết văn ? Ở phần Thân bài, tác giả nêu lên luận điểm ? Em chọn câu văn mà em cho hay BIÊN BẢN Biên loại văn ghi chép cách trung thực, xác, đầy đủ việc xảy vừa xảy Người ghi biên chịu trách nhiệm tính xác thực biên Tùy theo nội dung việc mà có nhiều loại biên khác : biên hội nghị, biên vụ,… 204 Biên gồm có mục sau : - Phần mở đầu (phần thủ tục) : Ghi quốc hiệu tiêu ngữ (đối với biên vụ, hành chính), tên biên bản, địa điểm, thời gian, thành phần tham dự chức trách họ - Phần nội dung : diễn biến kết việc - Phần kết thúc : Thời gian kết thúc, họ tên chữ kí thành viên có trách nhiệm chính, văn vật kèm theo (nếu có) Lời văn biên cần ngắn gọn, xác THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Trong tình sau, tình phải viết biên ? Vì ? Những tình lại cần phải làm loại văn ? a Nhà trường muốn lớp chuẩn bị tham gia Hội thi khéo tay để chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ - b Giáo viên chủ nhiệm muốn mời họp phụ huynh cuối năm học c Ban huy Liên đội cần nắm nội dung, diễn biến Đại hội chi đội d Lớp trưởng gửi văn tổng kết tình hình thi đua lớp tháng cho thầy giáo chủ nhiệm e Ban huy Liên đội muốn Chi đội nắm kế hoạch kiểm tra hoạt động Đội cuối năm cấp f Một bạn học sinh lớp nhiều lần vi phạm kỉ luật, tập thể lớp muốn đưa bạn Hội đồng kỉ luật nhà trường g Một người vi phạm luật an toàn giao thông, bị cảnh sát tạm giữ phương tiện giao thơng Em đề xuất tình cần phải làm biên HỢP ĐỒNG Hợp đồng loại văn có tính chất pháp lí ghi lại nội dung thỏa thuận trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi hai bên tham gia nhằm thực công việc đạt kết Hợp đồng gồm có mục sau : - Phần mở đầu : ghi quốc hiệu tiêu ngữ, tên hợp đồng, địa điểm, thời gian, họ tên, chức vụ, địa bên kí kết hợp đồng - Phần nội dung : Ghi lại nội dung hợp đồng theo điều khoản thống - Phần kết thúc : Họ tên, chức vụ, chữ kí đại diện bên tham gia kí kết hợp đồng xác nhận dấu quan hai bên (nếu có) Lời văn hợp đồng phải rõ ràng, ngắn gọn, xác THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Trong tình sau, tình phải làm hợp đồng : a Mẹ em mua tủ lạnh b Gia đình em mua nhà c Cơ quan thuê người bảo vệ d Công ty xây dựng nhận xây nhà cho e Gia đình em báo với Bưu điện cắt thuê bao điện thoại Em tìm đọc tất hợp đồng liên quan đến đời sống sinh hoạt gia đình em THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI Thư (điện) chúc mừng thăm hỏi bày tỏ lời chúc mừng nồng nhiệt thông cảm sâu sắc tới cá nhân, tập thể nhận thư (điện) Nội dung thư (điện) cần phải nêu nguyên cớ, lời chúc mừng, thăm hỏi mong muốn người nhận thư (điện) có điều tốt lành 205 Thư (điện) cần viết ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân thành THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP Anh trai em vừa đỗ thủ khoa kì thi tốt nghiệp đại học Em haỹ viết thư (điện) chúc mừng Bạn Lan sống nước Mẹ bạn vừa Em viết thư (điện) thăm hỏi Em thử đề xuất tình cần viết thư (điện) thăm hỏi chúc mừng MỤC LỤC PHẦN I – VĂN Trang                                  Phong cách Hồ Chí Minh Đấu tranh cho giới hòa bình Tun bố giới sống còn, bảo vệ phát triển trẻ em Chuyện người gái Nam Xương Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Hồng Lê thống chí Truyện Kiều Chị em Thúy Kiều Cảnh ngày xuân Kiều lầu Ngưng Bích Mã Giám Sinh mua Kiều Thúy Kiều báo ân báo oán Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Lục Vân Tiên gặp nạn Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Đồn thuyền đánh cá Bếp lửa Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Ánh trăng Làng Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lược ngà Cố hương Những đứa trẻ Bàn đọc sách Tiếng nói văn nghệ Chuẩn bị hành trang vào kỉ Chó sói Cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten Con cò Mùa xn nho nhỏ Viếng lăng Bác Sang thu 206                          Nói với Mây sóng Bến quê Những ngơi xa xơi Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang Bố Xi-mơng Con chó Bấc Bắc Sơn Tơi PHẦN II – TIẾNG VIỆT Các phương châm hội thoại Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp Sự phát triển từ vựng Thuật ngữ Trau dồi vốn từ Khởi ngữ Các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán Các thành phần biệt lập gọi – đáp, phụ Liên kết câu liên kết đoạn văn Nghĩa tường minh hàm ý PHẦN III – TẬP LÀM VĂN Văn thuyết minh Văn tự Văn nghị luận Biên Hợp đồng Thư (điện) chúc mừng thăm hỏi 207 ...LỜI NÓI ĐẦU Các em học sinh lớp thân mến, Cuốn Bồi dưỡng Ngữ văn 9 biên soạn nhằm giúp cho em tự học để mở rộng, nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ Văn, Tiếng Việt Tập làm văn, theo hướng tích... khoa Ngữ văn 9 Bố cục sách gồm phần : - Phần I – Văn - Phần II – Tiếng Việt - Phần III – Tập làm văn Ở phần, học xếp theo trình tự sách giáo khoa Nội dung phần tuyệt đối bám sát yêu cầu học Ở... Việt Nam” (Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội, 199 0) Bài văn khẳng định nét bật phong cách Hồ Chí Minh, vẻ đẹp văn hóa với kết hợp hài hòa truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại,

Ngày đăng: 26/11/2017, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w