1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 7

15 9,5K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 102 KB

Nội dung

Nhân hoá: a, KN: là cachs gọi hay tả con vật, cây cối, đồ vcật, thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới laòi vật, đồ vật ....trở nên gần gũi

Trang 1

Tài liệu bồi dỡng HSG ngữ văn 7

A.NỘI DUNG:

I.THÁNG 9:

1.Tuần 1:ễN TẬP KIẾN THỨC VĂN 6

A, Phần văn:

I, Các thể loại truyện đã đợc học ở lớp 6:

1, Truyện dân gian: Truyện truyền thuyết; truyện cổ tích; truyện ngụ ngôn; truyên cời

- Truyền thuyết: là loại truyện cổ dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật đợc kể

NT: thờng sử dụng yếu tố tởng tợng, kì ảo, h cấu, hoang đờng

Các truyện đã học: Thánh Gióng; Con Rồng cháu Tiên; Sơn Tinh Thủy Tinh;…

- Truyện cổ tích: là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật kì tài,…Truyện thờng mang yếu tố hoang đờng, thể hiện ớc mơ và niềm tin của nhân dân về cái thiện thắng cái ác, cái tốt thay thế cái xấu, ớc mơ về ấm no hạnh phúc

Truyện cổ tích thấm đợm triết lí ở hiền gặp lành

Các truyện đã học: Thạch Sánh; Sọ Dừa; Mai An Tiêm; Cây khế;…

- Truyện ngụ ngôn: là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mợn truyện loài vật, đò vật hoặc chính con ngpời để nói bóng gió, kín đáo truyện con ngời nhằm khuyên nhủ ngời ta một việc gì đó Các truyện đã học: Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; ếch ngồi đáy giếng;

- Truyện cời: là loại truyện kể về những hiện tợng đáng cời trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng

c-ời mua vui hoặc phê phán những thói h tật xấu trong XH

Các truyện đã học: Lợn cới áo mới; Treo biển;

2, Truyện trung đại: Truyện pha tính chất kí, có nhân vật, có cốt truyện, thờng sử dụng chi tiết chân thực lấy từ cuộc sống và có sử dụng những chi tiết kì lạ, hoang đờng

Các truyện đã học: Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng;

3, Văn thơ hiện đại: Các tác phẩm ra đời từ năm 1900 ->nay:

Các t/p đã học: Dế Mèn phiêu lu kí; Sông nớc Cà Mau; Bức tranh của em gái tôi; Buổi học cuối cùng; Cô Tô; Cây tre Việt Nam; Lao xao; Lòng yêu nớc; Lợm; Ma; Đêm nay Bác không ngủ;

4, Văn bản nhật dụng: Là các bài viết về các chủ đề: danh lam thắng cảnh Di tích lịch sử, văn hóa giáo dục,

Các t/p đã học: Động phong Nha; Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử;

5, Lí luận văn học: không có bài học riêng

Có các nội dung: Sơ lợc về VB và VB văn học, sơ lợc về một số loại truyện dân gian, truyên trung đại, truyện và kí hiên đại; khái niệm ngôi kể – cốt truyện – chi tiết – nhân vật

II Bài tập:.

Kể tên các VB VHGD đã học ở lớp 6? Đọc 1 truyện em thích nhất? Nêu nội dung, bài học rút ra từ VB

đó?

5 Bài 5: Đọc viết chính tả đoạn thơ sau:

“Chú bé loắt choắt

Nhảy trên đờng vàng”

6 Bài 6: Nêu sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích, giữa ngụ ngôn và truyện cời?

I, Từ vựng:

1, Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt:

- KN: từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu

vd: Em / đi/ học (->3từ)

- Phân loại từ: + từ đơn

+ Từ phức: - Từ ghép

- Từ láy: + từ láy toàn bộ

+ từ láy bộ phận

( lấy VD minh họa)

Trang 2

+ từ có một tiếng là từ đơn.

+ từ gồm 2 tiếng trở lên là từ phức

+ từ ghép là những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa

+ từ láy là những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghépcác tiếng có quan hệ với nhau về âm (Lu ý: cũng có những từ đơn nhiều âm tiết đợc gọi là từ đơn đa âm tiết: họa mi, bồ câu, mãn cầu, chôm chôm, )

2, Từ mợn:

- KN: từ mợn là từ do nhân dân ta vay mợn từ các ngôn ngữ khác

- Từ mợn tiếng Hán: tạo sắc thái và phong cách cổ điển, trang nghiêm, trang trọng, tao nhã, hùng biện,

vd: Ngời phụ nữ ấy đã hi sinh rồi

3, Nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ:

a, KN: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, ) mà từ biểu thị

Vd: hoa (do cây cỏ sinh ra có màu sắc hoặc mùi thơm)

Thầy giáo ( ngời dạy chữ, dạy nghề)

b, Cách giải nghĩa của từ:

4, Cần phân biệt từ đồng âm vớu từ nhiều nghĩa.

- Từ đồng âm là những từ có vỏ âm thanh giống nhau, giữa các từ đồng âm không có mối liên hệ nào

về nghĩa

- Từ nhiều nghĩa là các từ có liên hệ với nghĩa gốc (các nghĩa chuyển có nét chung với nghĩa gốc)

II, Ngữ pháp:

1 Danh từ và cụm danh từ:

a, Danh từ:

- KN: là những từ chỉ ngời, vật, khái niệm, hiện tợng,

Vd: mẹ, cô, bàn ghế, ma, gió,

- Đặc điểm:

b, Cụm danh từ: Là tổ hợp nhiều từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành

Vd: Một con mèo mớp

DT

- Đặc điểm cấu tạo cụm danh từ: gồm 3 phần: + phụ trớc (t1,t2)

+ phụ sau (T1, T2)

+ phụ sau (s1, s2)

2 Động từ và cụm động từ:

a, Động từ:

- KN: là những từ chie hoạt động, trạng trái của sự vật

- Đặc điểm của động từ:

+ Có khả năng kết hợp với:đã, sẽ, đang, ->tạo cụm động từ

+ ĐT chỉ trạng thái tâm lí dễ kết hợp với: rất, hơi,

+ ĐT ít có khả năng kết hợp với: này, nọ, kia, ấy,

+ ĐT thờng làm VN trong câu

b, Cụm động từ: là tổ hợp mhững từ trong đó có ĐT là thành tố chính và những từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành

- Câu tạo: 3 phần: +phụ trớc: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, không, cha,

+ phần trung tâm: ĐT

+ phụ sau: đối tợng, đặc điểm, nguyên nhân,

3 Tính từ và cụm tính từ:

a, Tính từ:

- KN: là những từ chỉ màu sắc, mức độ,

- Đặc điểm: + ý nghĩa khái quát

+ khả năng kết hợp

+ chức vụ ngữ pháp: Làm CN; VN; trạng ngữ (định ngữ, bổ ngữ)

b, Cụm danh từ: là tổ hợp nhiều từ do tính từ làm thành tố chính và những từ phụ thuộc nó tạo thành

- Cấu tạo: + phụ trớc: đã, sẽ, đang, cũng, càng, vẫn, rất, hơi, không, cha,

+ trung tâm: TT

+ phụ sau: ý nghĩa (vị trí, số lợng, )

Trang 3

III, Các phép tu từ về từ:

1 So sánh:

a, KN: là phơng pháp đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn, câu thơ

b, Cấu tạo:

c, Các kiểu so sánh:

d, Tác dụng: tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp ngời ta hiểu rõ sự việc đợc nói tới miêu tả gợi tính hàm xúc tởng tợng

2 Nhân hoá:

a, KN: là cachs gọi hay tả con vật, cây cối, đồ vcật, thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới laòi vật, đồ vật trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời

b, Các kiểu nhân hoá:

c, tác dụng: làm câu văn, thơ sinh động, gợi cmả, làm thế giới đồ vật, loài vật, cây cối gần gũi với con ngời

3 ẩn dụ:

a, KN: là cách gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng khác có nét tơng đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt (là so sánh ngầm)

b, Các kiểu ẩn dụ:

4, Hoán dụ:

a, KN: là cách gọi tên sự vật, hiên tợng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

b, Các kiểu hoán dụ:

- Lấy bộ phận chỉ toàn thể

- Lấy vật chứa đựng chỉ vật đợc chứa đựng

- Lấy vật chỉ ngờ dùng

- Lấy số cụ thể chỉ số nhiều, số tổng quát

C Bài tập:

1 Bài 1: Làm bài tập trong sách bài tập Ngữ văn 6.

2 Bài 2: Làm bài tập trong sách Em tự đánh giá kiến thức Ngữ văn 6.

3 Bài 3: Làm bài tập trong sách giáo khoa.

4 Bài 4: cho hai từ “xanh” , “trắng” hãy tạo ra các từ láy và từ ghép có chứa các đó.

5 Bài 5: Giải nghĩa các từ “cỏ non” trong các VD sau:

- Cỏ non xanh rợn chân trời

- Nhắn ai góc bể chân trời

Nghe ma, ai có nhớ lời nớc non

- Đất nớc ta đang bớc vào một vận hội mới nh hừng đông bừng sáng Những chân trời kiến thức mới đã

mở ra trớc mắt thế hệ trẻ chúng ta

6 Bài 6: tìm 5 DT, 5ĐT, 5TT và chuyển chúng thành các cụm DT, cụm ĐT, cụm TT.

7 Bài 7: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng các DT, ĐT, TT.

8 Bài 8: Tìm ĐT trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của các ĐT đó:

Đã nghe nớc chảy lên non

Đã nghe đất chuyển thnàh con sông dài

Đã nghe gió ngày mai thổi lại

Đã nghe hồn thời đại bay cao

9 Bài 9: So sánh sự giống và khác nhau của DT - Đ - TT?

10 Bài 10: Tìm và nêu tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn sau:

Ta đi tới trên đờng ta bớc tiếp Rắn nh thép, vững nh đồng,

Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp, Cao nh núi, dài nh sông Trí ta lớn nh biển đông trớc mặt

11 Bài tập về nhà: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng một hoặc nhiều phép tu từ đã học

I, Các dạng bài văn tự sự:

1, Kể theo cốt truyện có sẵn

a, Dạng bài nhập vai nhân vật: Ngời kể đóng vai một trong những nhân vật trong truyện -> kể lại nội dung câu chuyện bằng lời kể của nhân vật đó

b, Dạng bài trần thuật sáng tạo (kể bằng lời văn của mình): Ngời đọc, kể phải cảm nhận văn bản và tự kể bằng lời văn, ý hiểu của mình về nội dung cốt chuyện, nhân vật trong truyện

Trang 4

VD: Đóng vai nhân vật cô út kể lại truyện Sọ Dừa.

2, Kể truyện đời thời (kể ngời, kể việc):

a, Kể việc:

b, Kể ngời:

- Xây dựng tình huống truyện, nhân vật (tên, tuổi ) cần kể, kể đầy đủ theo một trình tự hợp lí

II, Các dạng bài văn miêu tả:

1, Tả cảnh thiên nhiên:

2, Tả cảnh sinh hoạt:

3, Tả ngời:

III, Bài tập:

1 Bài 1: Làm bài tập trong sách bài tập Ngữ văn 6.

2 Bài 2: Làm bài tập trong sách Em tự đánh giá kiến thức Ngữ văn 6.

3 Bài 3: Làm bài tập trong sách giáo khoa.

4 Bài 4: Hãy sắp xếp lại các lời văn sau theo một trình tự hợp lí:

- Tên tớng giác vô cùng hoảng sợ, phải cắt râu, thay áo để lẩn trốn

- Nhng tôi uống vào tới đâu mát rợi tới đó, nớc ngọt lắm chỉ có chút vị bùn và phảng phất mùi cỏ

5 Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn miêu tả căn phòng của em?

6 Bài 6: Tả cảnh mùa hè ở quê hơng em?

7 Bài 7: Tả một buổi chào cờ ở trờng em?

8 Bài 8: Tả hình ảnh ngời em yêu quí nhất?

4.Tuần 4:

1 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm :

+ Khái niệm văn biểu cảm

+ Đặc điểm, yêu cầu của văn biểu cảm : Cảm xúc phải chân thật, sâu sắc, phong phú

2 Phơng pháp làm bài văn biểu cảm :

+ Rèn kĩ năng xác định yêu cầu của đề

+ Rèn kĩ năng tìm ý : Thờng tập trung trả lời cho các câu hỏi :

Tình cảm, cảm xúc, ấn tợng, suy nghĩ sâu sắc nhất của em về đối tợng là gì ? Những đặc điểm, tính chất gì của đối tợng tác động nhiều nhất tới cảm xúc, suy nghĩ của em

?

.Đối tợng làm em nghĩ đến, liên tởng đến những gì ? Em có kỉ niệm gắn bó sâu sắc gì với đối tợng ? Đối tợng có ý nghĩa nh thế nào trong đời sống của em ?

+ Rèn kĩ năng lập ý : Một số cách lập ý thờng gặp :

.Liên hệ hiện tại với tơng lai.

.Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.

.Tởng tợng, liên tởng, suy tởng.

Quan sát, suy ngẫm.

+ Rèn kĩ năng xây dựng bố cục: 3 phần và nhiệm vụ cụ thể của từng phần

+ Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu cách diễn ý ( Biểu cảm gián tiếp : dùng biện pháp tu từ ẩn dụ hoặc t-ợng trng để gửi gắm tình cảm, t tởng Biểu cảm trực tiếp : dùng động từ chỉ cảm xức để diễn tả, dùng từ có tính biểu cảm, đặc biệt là từ láy, dùng các từ cảm thán, các câu cảm thán, dùng câu hỏi tu từ )và kĩ năng

sử dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt miêu tả, tự sự…

II.THÁNG 10:

1.Tuần 1:

3 Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn biểu cảm.

4 Luyện tập củng cố.

2.Tuần 2: Cỏc dạng bài biểu cảm:

1 Biểu cảm về sự vật, con ngời :

+ Khái niệm về kiểu bài

+ Phơng pháp làm bài

+ Rèn một số đề luyện tập : Biểu cảm về ngời thân, thầy cô, bạn bè, về loài cây em yêu, về một cảnh đẹp, về món quà, kỉ niệm tuổi thơ…

+ Giới thiệu một số bài văn hay

3 Tuần 3:

2 Biểu cảm về thác phẩm văn học : ( thơ, văn )

+ Khái niệm về kiểu bài

+ Phơng pháp làm bài

+ Rèn một số đề luyện tập : …

Trang 5

+ Giới thiệu một số bài văn hay.

4.Tuần 4:

3 Luyện tập chung về văn biểu cảm.

 Trong tác phẩm trữ tình, tình cảm cảm xúc có khi đợc biểu hiện một cách trực tiếp song

thông thờng nó đợc biểu hiện một cách gián tiếp Khi cảm nhận, thởng thức tác phẩm trữ tình không đợc thoát li văn bản Phải đọc thật kỹ văn bản ( đọc tìm hiểu - đọc cảm thụ ) Đặc biệt không thêr dừng lại ở bề mặt ngôn từ mà phải đi tìm hiểu ý nghĩa hàm

ẩn - tìm hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm

III.THÁNG 11:

1.TUẦN 1:

1 Khái niệm ca dao :

2 Nội dung :

Giới thiệu một số nội dung chính nh : :

Ca dao về tình cảm gia đình

Ca dao về tình yêu quê hơng, đất nớc.

Ca dao than thân.

Ca dao châm biếm.

2.TUẦN 2:

3 Nghệ thuật :

Những đặc trưng cơ bản của thi phỏp ca dao VN

a Nhõn vật trữ tỡnh

- Người sỏng tỏc, người diễn xướng nhận vật trữ tỡnh là một

- Chủ thể trữ tỡnh đặc trong mối quan hệ với đối tượng trữ tỡnh

- Nhõn vật trữ tỡnh trong cuộc sống lao động, trong sinh hoạt, trong quan hệ với thiờn nhiờn, gia đỡnh, làng xúm, nước non….bộc lộ, giải bày qua lời ca, tiếng núi của mỡnh

b.Kết cấu

- Kết cấu đối đỏp

- Kết cấu tầng bậc

- Kết cấu vũng trũn (đồng dao)

- Kể chuyện, liệt kờ (hỏt ru, lời tõm tỡnh của anh lớnh thỳ, người đi ở)

- Kết cấu đối ngẫu

- Kết cấu đối lập…

c Thể thơ

- Thể thơ lục bỏt

- Thể thơ song thất lục bỏt(nhịp ở cõu song thất là ắ khỏc thất ngụn Trung Quốc nhịp 4/3)

- Thể vón (mỗi cõu cú từ 2- 3 đến 4- 5 tiếng).Biến đổi số chữ, về dấu ngắt nhịp, gieo vần

3.TUẦN 3:

d.Ngụn ngữ

- Giản dị, rất sinh động, ớt dựng điển tớch, điển cố, lời núi bỡnh dõn mang màu sắc địa phương

- Rất nhiều bài đạt trỡnh độ cao trau chuốt, chắt lọc, mượt mà, hàm sỳc, tinh tế trong ngụn ngữ

- Ngụn ngữ biểu hiện

- Vận dụng cỏc thủ phỏp so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ, ngoa dụ…

- Nhiều hỡnh tương ca dao mang giỏ trị thẩm mĩ, biểu trưng

e Thời gian và khụng gian nghệ thuật

* Thời gian nghệ thuật

- Thời gian hiện tại, thời gian diễn xướng “bõy giờ, hụm nay”

- - Thời gian quỏ khứ gần “chiều, sỏng, đờm, ngày xuõn, ngày hố” (ước lệ, cụng thức)

 Thời gian vật lớ

* Khụng gian nghệ thuật

Khụng gian gần gũi, bỡnh dị quen thuộc với con người:Dũng sụng, con thuyền, cỏi cầu, bờ ao, cõy đa, mỏi đỡnh, ngụi chựa, cỏnh đồng, con đường, trong nhà, ngoài sõn, bờn khung cửi…

Trang 6

 Khụng gian vật lý, khụng gian trần thế, đời thường,bỡnh dị

* Mối quan hệ thời gian và khụng gian.

- Quan hệ chặt chẽ

- Gắn với nhõn vật trữ tỡnh: bộc lộ cảm xỳc, suy nghĩ của mỡnh

g.Một số biểu tượng trong ca dao

+ Cõy trỳc, cõy mai: tượng trưng đụi bạn trẻ, tỡnh duyờn

+ Hoa nhài:(hoa lài) là loài hoa đẹp, quý bởi hương thơm.Tượng trưng thuỷ chung, tỡnh nghĩa, cỏi đẹp cỏi duyờn bờn

+ Con bống, con cũ:(người thiếu nữ, thiếu phụ; hỡnh ảnh cả trai, lẫn gỏi.Diễn đạt nỗi cực khổ vất vả

4.TUẦN 4:

4 Luyện đề về ca dao :

+ Biểu cảm về một bài ca dao

+ Biểu cảm về nhân vật trữ tình trong ca dao

+ Biểu cảm về một chùm ca dao cùng chủ đề…

IV.THÁNG 12:

1.TUẦN 1:

- Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt

- Từ xét về mặt nguồn gốc

- Nghĩa của từ

- Từ loại tiếng Việt

2.TUẦN 2 :

- Các biện pháp tu từ

- Một số lỗi viết câu, dùng từ thờng gặp

GV nghiên cứu lại sách Ngữ văn 6 tập 1,2 - Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt

3.TUẦN 3:

1 Tìm hiểu chung về cảm thụ văn học :

- Thế nào là cảm thụ văn học ?

- Yêu cầu rèn luyện về cảm thụ văn học.

2 Luyện tập :

A, Luyện tập viết đoạn văn cảm thụ :

+ Bài tập tìm hiểu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu sinh động

+ Bài tập phát hiện những hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả

+ Bài tập tìm hiểu về vẻ đẹp của một số biện pháp tu từ

4.TUẦN 4:

B, Luyện tập viết bài văn cảm thụ về :

+ Ca dao :

- Phải xác định đợc ca dao chính là những lời nói tâm tình, là những bài ca bắt nguồn từ tình cảm trong mối quan hệ của những ngời trong cuộc sống hàng ngày : tình cảm với cha mẹ , tình yêu nam nữ , tình cảm vợ chồng , tình cảm bạn bè hiểu đ ợc điều

đó sẽ giúp ngời đọc và học sinh ý thức sâu sắc hơn về tình cảm thông thờng hàng ngày

- Hiểu đợc tác phẩm ca dao trữ tình thờng tập trung vào những điều sâu kín tinh vi và tế nhị của con ngời nên không phải lúc nào ca dao cũng giãi bầy trực tiếp mà phải tìm đờng đến sự xa xôi , nói vòng , hàm ẩn đa nghĩa Chính điều ấy đòi hỏi ng ời cảm thụ phải nắm đợc những biện pháp nghệ thuật mà ca dao trữ tình thờng sử dụng nh : ẩn dụ,

so sánh ví von

- Phải hiểu rõ hai lớp nội dung hiện thực - cảm xúc suy t đợc thể hiện trong mỗi bài ca dao.

V.TH ÁNG 1:

1.TU ẦN 1:

+ Thơ trữ tình trung đại và hiện đại, thơ Đ ờng :

Trang 7

- Nắm vững hoàn cảnh sáng tác , cuộc đời và sự nghiệp của từng tác giả Bởi vì có những tác phẩm : “Trữ tình thế sự ”, đó là những tác phẩm nghi lại những xúc

động, những cảm nghĩ về cuộc đời, về thế thái nhân tình Chính thơ “ trữ tình thế sự ” gợi cho ngời đọc đi sâu suy nghĩ về thực trạng xã hội Cả hai tác giả Nguyễn Trãi - Nguyễn Khuyến đều sáng tác rất nhiều tác phẩm khi cáo quan về quê ở ẩn Phải chăng từ những tác phẩm của Nguyễn Trãi , Nguyễn Khuyến thì ngời đọc hiểu đợc suy t về cuộc đời của hai tác giả đó

- Hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình giàu hình ảnh : Hình ảnh trong thơ không chỉ là hình ảnh của đời sống hiện thực mà còn giàu màu sắc tởng tợng bởi khi cảm xúc mãnh liệt thì trí tởng tợng có khả năng bay xa ngoài “ vạn dặm ” Lu Hiệp

- Hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình giàu nhạc tính Bởi thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động của tình cảm Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng từ ngữ mà bằng cả âm thanh nhiịp điệu của từ ngữ ấy Nhạc tính trong thơ thể hiện ở sự cân đối tơng xứng hài hoà giữa các dòng thơ

- Đặc điểm nổi bật của thơ trữ tình là rất hàm xúc điều đó đòi hỏi ngời cảm thụ phải tìm hiểu từ lớp ngữ nghĩa , lớp hình ảnh , lớp âm thanh, nhịp điệu để tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng.

- Nắm rõ các giá trị nghệ thuật mà thơ trữ tình sử dụng Đó là các phép tu từ ẩn dụ, nhân hoá, so sánh, ví von Cách thể hiện tình cảm thờng đợc thông qua các cách miêu tả : “ Cảnh ngụ tĩnh ” Ai cũng biết , mọi cảm xúc tâm trạng suy nghĩ của con ngời đều là cảm xúc về cái gì ? Tâm trạng hiện thực nào - Suy nghĩ về vấn đề đó Do vậy các sự kiện đời sống đợc thể hiện một cách gián tiếp Nhng cũng có bài thơ trữ tình trực tiếp miêu tả bức tranh phong cảnh làm nhà thơ xúc động.

- Thơ trữ tình có nét khác biệt hẳn với lời thơ tự sự Ngời cảm nhận thơ trữ tình phải hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình thờng là lời đánh giá trực tiếp chủ thể

đối với cuộc đời.

+ Tùy bút …

- Hiểu rõ tuỳ bút là thể loại văn xuôi phóng khoáng.Nhà văn theo ngọn bút mà suy tởng, trần thuật nhng thực chất là thả mình theo dòng liên tởng, cảm xúc

mà tả ngời kể việc.

Ví dụ: Trong Thơng nhớ mời hai ” Vũ Bằng, nhà văn đã đi

sâu theo dòng hồi ức với những kỷ niệm đầy ắp thân thơng về mời hai mùa trong năm Mỗi

tháng là một kỷ niệm sâu đậm “ Tháng giêng ” với cảm xúc về những ngày tết với “ Gió

lành lạnh - ma riêu riêu - với tiếng trống chèo từ xa văngr lại ”.Tất cả nh muốn “ Ngời ta trẻ lại - tim đập nhanh hơn - ngực tràn trề nhựa sống ”

Chính thể loại tuỳ bút giúp chúng ta hiểu đợc nhân cách, chủ thể giàu có về tâm tìnhcủa nhà văn.

 Trong tác phẩm trữ tình, tình cảm cảm xúc có khi đợc biểu hiện một cách trực tiếp song

thông thờng nó đợc biểu hiện một cách gián tiếp Khi cảm nhận, thởng thức tác phẩm trữ tình không đợc thoát li văn bản Phải đọc thật kỹ văn bản ( đọc tìm hiểu - đọc cảm thụ ) Đặc biệt không thêr dừng lại ở bề mặt ngôn từ mà phải đi tìm hiểu ý nghĩa hàm

ẩn - tìm hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm

:

2.TUẦN 2:

1 Khái niệm tục ngữ.

2 Đặc trng cơ bản của tục ngữ :Về nội dung ( bao quát một phạm vi phản ánh rộng lớn nhất cả về tự nhiên, xã hội, con ngời), về hình thức ( tính đa nghĩa, tính hàm súc ngắn gọn ), về chức năng ( tính ứng dụng thực hành ), về diễn xớng…

Trang 8

3.TUẦN 3:

3 Nội dung của tục ngữ :

- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất.

- Tục ngữ về con ngời, xã hội…

4.TUẦN 4:

4 Luyện đề về tục ngữ

VI THÁNG 2:

1.TUẦN 1:

1 Khái niệm văn nghị luận.

2 Đặc điểm và yêu cầu của văn nghị luận :

- Giải quyết một cách thuyết phục vấn đề nào đó

- Lập luận chặt chẽ, hợp lí, toàn diện, thuyết phục

- Dùng từ, đặt câu chính xác, ngôn ngữ trong sáng

2.TUẦN 2:

3 Rèn kĩ năng nghị luận :

a Kĩ năng phân tích đề : Tầm quan trọng của việc phân tích đề, tìm hiểu kết cấu của một đề

văn, các thao tác phân tích đề

b Kĩ năng xây dựng luận điểm :

Tầm quan trọng của luận điểm

Yêu cầu của luận điểm

Số lợng và vị trí của luận điểm

Nghệ thuật nêu luận điểm

Phơng pháp làm sáng tỏ luận điểm trung tâm

c Kĩ năng tìm luận cứ ::

Tầm quan trọng của luận cứ

Các loại luận cứ thờng dùng

Tiêu chuẩn lựa chọn luận cứ

Nguyên tắc vận dụng luận cứ

Quan hệ giữa luận cứ sự thực và luận cứ lí luận

Cách thu thập luận cứ luận theo kiểu móc xích, lập luận so sánh, lập luận nhân quả, lập luận bằng cách nêu câu hỏi, trả lời, rồi phản bác…

3.TUẦN 3:

d Phơng pháp lập luận :

Lập luận theo quan hệ diễn dịch

Lập luận theo quan hệ quy nạp

Lập luận theo quan hệ tổng – phân – hợp

Các cách lập luận khác : Lập luận song hành…

Luyện tập: Viết đoạn văn

4.TUẦN 4 :

1 Phép lập luận chứng minh :

a Thế nào là phép lập luận chứng minh ?

b Phơng pháp sử dụng lí lẽ, dẫn chứng trong lập luận chứng minh :

+ Xác định vấn đề chứng minh

+ Yêu cầu của dẫn chứng

+ Phân tích và trình bày dẫn chứng

VII.THÁNG 3 :

1.TUẦN 1 :

c Lập dàn ý trong lập luận chứng minh

d Dựng đoạn trong lập luận chứng minh

2.TUẦN 2:

e Luyện tập viết bài văn nghị luận chứng minh

2 Phép lập luận giải thích :

3.TUẦN 3 :

a Thế nào là phép lập luận giải thớch ?

b Phơng pháp sử dụng lí lẽ, dẫn chứng trong lập luận giải thớch :

+ Xác định vấn đề giải thớch

Trang 9

+ Yêu cầu của lớ lẽ, dẫn chứng.

+ Phân tích và trình bày lớ lẽ, dẫn chứng

4.TUẦN 4 :

c Lập dàn ý trong lập luận giải thớch

d Dựng đoạn trong lập luận giải thớch

VIII.THÁNG 4

1.TUẦN 1

e Luyện tập viết bài văn nghị luận giải thớch

2 TUẦN 2,3 :

- Hệ thống một số kiến thức đã học.

3 TUẦN 4 :

Luyện đề tổng hợp.

b/ Một số đề bài minh hoạ:

Giáo viên cần biên soạn lại theo các kiểu bài (biểu cảm, nghị luận) và

có thể sử dụng để ra đề kiểm tra cuối mỗi chuyên đề ( văn biểu cảm, chuyên

đề ca dao, tục ngữ ).

Đề số 1:

Loài cây mà em yêu

Đề số 2:

Bóng dáng của một ngời thân yêu

Đề số 3:

Cảm nghĩ của em về một bài ca dao mà em yêu thích

Đề số 4:

Cảm nhận của em về hai đoạn thơ đợc trích trong bài “Th gửi mẹ” của Hen-rích Hai-nơ.

Đề số 5:

“ Nếu truyện cổ tích chiếu rọi một ánh sáng hi vọng vào một cuộc sống khác, khác hẳn cuộc đời hàng ngày tẻ nhạt, khô cằn thì ca dao dân ca tìm thi hứng ngay ở cái cuộc đời hàng ngày đó…”

Bằng những hiểu biết của em về ca dao, hãy làm sáng tỏ nhận định trên

Đề số 6:

Một ngời Việt Nam đi du lịch nhiều nơi, khi trở về nhà, bạn bè, ngời thân đến hỏi nơi nào đẹp nhất, anh ta trả lời:

“Không nơi nào đẹp bằng quê hơng”.

Trang 10

Em hiểu nh thế nào về ý kiến trên? Bằng những bài ca dao viết về quê hơng, hãy trình bày những cảm nhận của riêng mình đối với tình yêu quê nhà ẩn chứa trong lòng mỗi con ngời Việt Nam

Đề số 7:

Bàn về vai trò và vị trí của nhà văn trong xã hội, có ngời cho rằng: “Nhà văn là kĩ s tâm hồn”.

Em hãy giải thích ý kiến trên Bằng việc cảm nhận một số văn bản nghệ thuật chọn lọc trong chơng trình Ngữ văn 7, em hãy làm rõ thiên chức và sứ mệnh cao cả của nhà văn trong việc bồi

đắp tâm hồn con ngời

Đề số 8:

Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có viết: “Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng Chẳng những thế, văn chơng còn sáng tạo ra sự sống” (Theo Ngữ văn 7,

tập hai)

Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên

Đề số 9:

“Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết”

(Theo Ngữ văn 7, tập hai)

Bằng một số dẫn chứng trong bài “Tinh thần yêu nứoc của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh),

hãy chứng minh rằng cách viết của Bác Hồ rất giản dị

Đề số 10:

Trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”, tác giả Phạm Duy Tốn đã khéo léo kết hợp phép

t-ơng phản và phép tăng cấp để bộc lộ tính cách nhân vật, vạch trần bản chất “lòng lang dạ thú” của tên quan phủ trớc sinh mạng của ngời dân

Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên

Đề số 11:

Câu 1 :

Trình bày cảm nhận của em về văn bản sau ;

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

Có xáo thì xáo nớc trong

Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con

Câu 2 :

Tinh yêu quê hơng đất nớc là mạch nguồn xuyên suốt trong văn học Việt Nam

Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu ấy trong văn thơ trữ tình hiện đại Việt Nam

Đề số 12

Câu 1: ( 6 điểm)

Trong bài thơ “ Nhớ con sông quê hơng” nhà thơ Tế Hanh có viết:

Ngày đăng: 06/05/2014, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w