1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ LỚP 9

160 4,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Đề CƯƠNG ÔN TậP ĐịA Lý 9 * Phần I. nội dung kiến thức lớp 6 và bài tập áp dụng A. Cách xác định phơng hớng trên quả địa cầu và trên bản đồ . ? Trái đất có dạng hình cầu, vậy làm thế nào để chúng ta xđ đợc phơng h- ớng trên bản đồ và trên quả địa cầu? 1.Với quả địa cầu : + Lấy hớng tự quay QT của TĐ để chọn hớng Đ- T + Hớng vuông góc với hớng TQQT của TĐ là hớng Bắc-nam. Có 4 hớng cơ bản là: Bắc, Nam, Đông,Tây. 2.Trên bản đồ: - + Chính giữa bản đồ đợc coi là trung tâm . + Từ trung tâm bản đồ , xác định : Phía trên bản đồ là hớng Bắc . dới Nam. Bên phải là hớng đông . trái tây. 3.XĐ phơng hớng dựa vào hệ thống kinh tuyến và vỹ tuyến: - Hệ thống Kinh Tuyến luôn đi theo hớng Bắc -Nam. Vì vậy, đầu trên của Kinh Tuyến là hớng Bắc . Đầu dới của Kinh Tuyến là hớng Nam. - Hệ thống Vĩ Tuyến luôn đi theo hớng Đông - Tây. vậy bên phải là hớng đông, bên trái là hớng tây. => Lu ý : Riêng ở vùng cực Bắc và cực Nam : Ta chỉ xác định đợc hớng Bác và hớng Nầm không xác định đợc hớng Đông- Tây của 2 vùng cực. => Trong trờng hợp, nếu bị lạc trong rừng khi chúng ta không có 1 phơng tiện nào để xác định phơng hớng : + Một là, ta đi theo hớng mặt trời mọc. + Hai là chúng ta quan sát, tìm 1 số gốc cây bị cắt rồi đi theo hớng các đờng vân gỗ dày và mau . => Đó chính là hớng mặt trời mọc, để dần tìm ra phơng hớng. ?Em hiểu thế nào là kinh độ và vĩ độ địa lý của 1điểm?. - Kinh độ của một điểm, là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc . - Vĩ độ của một điểm, là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc . ? Thế nào là toạ độ địa lý của 1 điểm?. - Kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ gọi chung là toạ độ địa lý *GV. Ví dụ: C Cách viết TĐ ĐL:Kinh độ ở trên, vĩ độ ở dới. *Bài tập áp dụng: 1. Bài tập 1 . Cho một số toạ dộ sau:A(10 0 nam) ; 40 0 đông B( 20 0 Bắc ) ; C( 110 0 Tây) 30 0 Nam. 60 0 đông D( 60 0 Bắc ; 1 100 0 Tây) ? Em hãy cho biết toạ độ nào đúng, toạ độ nào sai ? sai ở điểm nào? - Nguyên tắc viết toạ độ địa lý là kinh độ ở trên, vĩ độ ở dới . Nên các cách viết trên đều sai, cách viết đúng phải lần lợt là: A( 40 0 đông) B( 20 0 T) C( 110 0 T) 10 0 nam 30 0 N 60 0 B D( 100 0 T) 60 0 B *2. Bài tập 2. Một máy bay xuất phát từ Hà Nội, bay theo hớng Bắc 1000 km, rồi rẽ sang h- ớng đông1000 km, sau đó rẽ xuống hớng Nam 1000 km và sang phía Tây 1000 km . Hỏi nó có về đúng Hà Nội không? Trả lời : - Muốn xác định hớng Bắc -Nam, chúng ta phải dựa vào hớng các kinh tuyến . Xác định hơng đông - tây phải dựa vào hớng các vĩ tuyến. Do các kinh tuyến trên Bề Mặt Trái Đất chụm đầu ở cực, nên mạng lới các vĩ tuyến trên Trái Đất không phải là mạng lới ô vuông mà là mạng lới các hình thang cân . VD: Cung 1 độ ở kinh tuyến dài khoảng 111.324 km, còn cung 1 độ ở vĩ tuyến chỉ dài khoảng 19.395 km. Từ 1 điểm xuất phát gần xích đạo, máy bay bay lên phía Bắc là bay theo hớng kinh tuyến về phía cực Bắc, khi bay xuống phía Nam cũng là bay theo hớng kinh tuyến nhng về phía cực Nam. Hai đoạn thẳng này bằng nhau vì là hai cạnh bên của hình thang . Khi bay về phía Đông và phía Tây, tức là theo hớng vĩ tuyến, thì hai đoạn này là hai đáy lớn và đáy nhỏ của hình thang cân. Nếu mỗi đoạn đờng đều dài 1000 km thì máy bay không thể về đúng nơi xuất phát ban đầu. *GV. Địa cầu là mô hình thu nhỏ của TĐ.Độ nghiêng của trục nối 2 đầu cực .Thực tế, trục TĐ là trục tởng tợng .Trục nghiêng là trục tự quay (Nghiêng 66 độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo ). B. Các vận động của trái đất và hệ quả của nó. I. Trái Đất vận động tự quay quanh trục ?TĐ tự quay quanh trục của mình theo hớng nào và trong chu kỳ thời gian bao lâu ? - TĐ tự quay quanh trục theo hớng từ T-Đ. - Thời gian tự quay 1 vòng theo chu kỳ là 24 giờ. ? BMTĐ đợc chia thành bao nhiêu khu vực giờ? Em hiểu thế nào là giờ GMT? - BMTĐ đợc chia thành 24 khu vực giờ Mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khu vực . - Giờ GMT : Nghĩa là tại khu vực có đờng kinh tuyến gốc đi qua chính giữa và đánh số 0 => Đó gọi là giờ quốc tế. * Ranh giới khu vực giờ gốc : 7 0 30 / T-> 0 0 -> 7 0 30 / Đ ? Em hiểu kinh tuyến đổi ngày là kinh tuyến bao nhiêu độ? - Kinh tuyến 180 độ. *Lu ý: Các nớc ở phía Đông bán cầu tính giờ sớm hơn các nớc ở Tây bán cầu , nguợc laị .Vì vậy, các nớc ở phía Đông khi sang phía Tây bán cầu thờng bị chậm 1 ngày, vì phải đi qua kinh tuyến đổi ngày. * BT áp dụng: 1. Bài tập 1 . Cho biết: Niu- oóc (KV .19); Xao - pao- lô ( KV. 21.); Luân đôn (KV 0) ; Mát - xcơ- va ( KV. 2); (24); Việt Nam ( Khu vực 7 ) ; Tô- ki - ô ( KV. 9). Em hãy tính xem, một bức điện đánh từ Việt Nam lúc 12 giờ ngay 15 2 tháng 2 năm 2009. Các địa đểm trên sẽ nhận đợc bức điện đó vào những thời điểm nào? * Trả lời: Cách tính: - Chúng ta phải tính đợc khoảng cách giữa các địa điểm trên so với địa điểm gốc (Nơi đánh bức điẹn là Việt Nam) chênh nhau mấy khu vực giờ. Nếu ở phía Đông, khu vực giờ gốc so với số 0, thì ở phía Tây so với số 24. Vì 0 giờ hay 24 giờ hoặc 12 giờ đều cùng là 1 thời điểm . - Tiếp theo, chúng ta phải tính số khu vực giờ chênh lệch giữa các quốc gia: + Nếu ở phía Đông so với khu vực đánh điện gốc, thì ta lấy giờ gốc cộng với số khu vực chênh lệch. + ở phía Tây, thì ta lấy giờ gốc trừ đi số khu vực chênh lệch *Cụ thể : - Bức điện đánh từ VNam lúc 12 giờ ngày 15/02/ 2009 thì: +Tô-ki-ô ( KV9) cách VNam (KV7) là 2 khu vực về phía Đông nên có giờ sớm hơn VNam là 2 giờ. => Ta có: 12+2= 14 giờ ngày 15/2/2009. +Mát xcơ va ( KV2) cách VNam (KV7) là 5 khu vực về phía Tây nên có giờ muộn hơn VNam là 5 giờ . => Ta có: 12- 5 =7 giờ ngày 15/2/2009. + Luân- đôn (KV. 0) cách VNam (KV7) là 7 khu vực về phía Tây nên có giờ muộn hơnVNam là 7 giờ. => Ta có: 12 giờ - 7 giờ = 5 giờ + Xao - pao - lô (Nam mỹ) (KV 21) cách Luân- đôn (KV24) là 3 khu vực và Luân- đôn cách VNam là 7 khu vực . Suy ra : Xao- pao- lô cách VNam là ( 3 +7) = 10 khu vực về phía Tây nên có giờ muộn hơn VNam là 10 giờ. => Ta có: 12- 10= 2 giờ ngày 15/2/2009. * Bài tập 2: Một trận bóng đá ngoại hạng Anh diễn ra lúc 14 giờ ngày 17/2/2009 . Theo em , ở Việt Nam sẽ xem truyền hình trực tiếp trận bóng đá đó vào lúc mấy giờ? Ngày nào ? * Trả lời: Ta biết , Anh (Luân - đôn ) ở khu vực 0 giờ, Việt Nam(KV7) . Mà Việt Nam ở phía Đông sẽ sớm hơn Luân- đôn 7 giờ . => Ta có: 14 giờ + 7 (KV)= 21 giờ cùng ngày. ?Theo em, việc TĐ TQQT sinh ra những hệ quả ntn? 1. Hiện tợng ngày và đêm kế tiếp nhau liên tục khắp mọi nơi trên TĐ 2. Có các giờ khác nhau giữa các địa phơng. 3. Làm lệch hớng các vật chuyển độn trên bè mặt TĐ. 4. Giúp điều hoà nhiệt độ giữa ngày và đêm. 5. Cơ sở để xây dựng lới toạ độ . 6. Có cảm giác Mặt trời, mặt trăng,sao chuyển động giả ( chuyển động tịnh tiến). *Bài tập áp dụng: 1. Bài tập 1. .Em hãy cho biết: Trên tuyến đờng sắt Bắc- Nam (Việt Nam) đờng ray bên phải hay bên trái sẽ mòn hơn ? Tại sao? .Trả lời: Cả hai bên đờng ray đều mòn nh nhau. => vì: nớc ta nằm ở Bắc bán cầu . Do Trái đất vận động tự quay quanh trục làm các vật chuyển động ở nửa cầu Bắc( nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động) sẽ bị lệch về bênphải. 3 Quá trình tàu chuyển động từ Nam ra Bắc hoặc từ Bắc vào Nam cũng đều bị lệch về bên phải, nên hai bên đờng ray sẽ mòn đều nhau. 2. Bài tập 2. ? Tại sao Trái đất chuyển động quanh trục mà chúng ta lại không cảm thấy gì? * Trả lời: Trong quá trình chuyển động tự quay quanh trục, Trái đất sinh ra sức hút, gọi là sức hút địa tâm. Chính sức hút đó có thể làm cho tất cả mọi vật trên bề mặt trai đất bị hút chặt vào bề mặt trái đất, nơi các vật thể đó tồn tại . Ví dụ : Các loài động vật : chim, chó, mèo, nhà cửa sông, núi, ao hồ, thậm chí cả nớc biển đều bị hút vào bề mặt của Trái đất. Con ngời cũng nh các đối tợng trên tất nhiên cũng bị sức hút của Trái đất hút chặt vào nơi mà họ đang sinh sống Cho nên khi TĐ đang chuyển động mà chúng ta vẫn không cảm thấy gì, không bị di chuyển theo 3. Bài tập 3: Trong trờng hợp đi dã ngoại, chúng ta bị mất phơng hớng, nếu không có địa bàn, bản đồ làm thế nào để chúng ta xác định đợc phơng hớng? a) Trong trờng hợp đó, chúng ta phải lợi dụng vào việc quan sát đặc điểm sinh trởng phát triển của cây để xác định phơng hớng Ví dụ: Cây gỗ nào hớng về phía mặt trời (Hớng Đ-T) thì phát triển nhanh, còn cây nào mọc về hớng Nam thì mọc tha hơn . -> Có thể nhìn hình dáng của cây để xác định phơng hớng: Cụ thể vỏ cây phía Bắc chắc và mọc rêu xanh, còn phía Nam thì lá cây tơng đối rậm. b) Lợi dụng dịa hình để xác định phơng hớng: Cụ thể, sờn núi phía Nam so với phía Bắc có nhiều cay hơn, cây rạm rạp hơn. S- ờn phía Bắc thờng tơng đối ẩm ớt Hay các sờn đón nắng, đón gió ( Phía đông) cây cối phát triển xanh tốt và ở độ cao cao hơn các sờn đón nắng, dón gió -> Hoặc chúng ta có thể lợi dụng sao Bắc cực, hoặc Sao Thái dơng vàđồng hồ để xác định phơng hớng. * Lu ý: Các phơng pháp xác định phơng hớng trên chỉ áp dụng ở Bắc bán cầu. ? Theo em, khi Trái Đất tự quay quanh trục và chuyển động quanh mặt trời có ý nghĩa ntn? 1) Khi quay trục của TĐ luôn nghiêng 1 góc 66 độ 33 phút và không đổi hớng đã giúp tạo ra các mùa khí hậu . 2) Với hình dạng khối cầu, khi quay TĐ tạo ra sự phân bố nhiệt độ không đều từ bề mặt xích đạo đến 2 cực đã tạo ra các đới khí hậu khác nhau; tạo ra các khu áp thấp và áp cao. 3) Gây nên sự chênh lệch khí áp tạo ra hệ thống các loại gió điều hoà nhiệt độ bề mặt TĐ. 4) Với tốc độ quay nh trên, cùng các nhân tố chứa sắt và Ni- ken TĐ đã tạo ra quanh mình 1 từ trờng cực mạnh mà không 1 hành tinh nào trong Hệ Mặt trời có đợc. Địa từ trờng bao phủ không gian quanh TĐ giúp ngăn chặn các tia bức xạ có hại cho sự sống chiếu xuống mặt đất (Hay còn gọi là tầng ô zôn trong tầng bình lu). sự chuyển động của trái Đất quanh mặt trời và các hệ quả ? TĐ chuyển động quanh mặt trời theo hớng ntn? Và theo 1 chu kỳ CĐ có thời gian là bao nhiêu ? - TĐ chuyển động quanh mặt trời theo hớng từ T - Đ ( cùng chiều với vận động 4 tự quay quanh trục của TĐ), trên 1 quỹ dạo có hình E- líp gần tròn. - Thời gian TĐ chuyển động 1 vòng trên quỹ đạo, theo chu kỳ là 365 ngày 6 giờ. ? Mặt trời là 1 khối cầu phát nhiệt. Theo nguyên lý trên thì càng gần mặt trời thì nhiệt độ càng cao tức là trái đất nóng nhất là vào tháng giêng và lạnh nhất vào tháng 7. Thực tế có phải nh vậy không, vì sao? - Trả lời: Thực tế, nhiệt độ bề mặt Trái Đất không phải nh vậy, (Nghĩa là : nhiệt độ TĐ nóng nhất vào tháng giêng, lạnh nhất vào tháng 7.) Nguyên nhân là: Sự nóng lạnh của khí hậu , tuy do nguồn nhiệt hấp thụ đợc từ mặt trời nhiều hay ít, nhng khi TĐ gần hay xa mặt trời, không phải là nguyên nhân chủ yếu quyết định lợng nhiệt thu đợc nhiều hay ít. Nguyên nhân chính quyết định sự nóng lạnh của khí hậu trên bề mặt TĐ là do trục TĐ nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc là 66 dộ 33 phút Bắc tạo ra góc nhập xạ của ánh sáng mặt trời với bề mặt TĐ. Cụ thể, nơi nào có góc nhập xạ lớn thì tại khu vực đó ( Xích đạo và 2 chí tuyến B- Nam thì nhiệt độ thu nhận đợc càng nhiều - Là mùa nóng. Ngợc lại, những nơi có góc nhập xạ nhỏ ( 2 vòng cực B- Nam), thì nơi đó nhận đợc ít nhiệt độ - là mùa lạnh. ? Vì sao xích đạo không phải là chỗ nóng nhất? - Mặc dù xích đạo là khu vực quanh năm đợcmặt trời chiếu sáng nhiều nhất nhng không phải là chỗ nóng nhất, mà nóng nhất là ở các hoang mạc, sa mạc => Vì : vành đai xích đạo phần lớn là biển và đại dơng. Mặt nớc biển khác mặt đất là nó truyền nhiệt xuống sâu và thờng xuyên bốc hơi, đòi hỏi phải tiêu hao nhiều nhiệt, cộng thêm nhiệt dung riêng của nớc biển lớn nên hấp thụ nhiệt chậm hơn mặt đất. Nên ban ngày, ở vùng biển, xích đạo nhiệt độ tăng chậm và mát mẻ hơn ở tren đất liền. Còn ở trên các sa mạc toàn cát và đá, không có nớc cộng với nhiệt dung riêng của đất, cát nhỏ nên hấp thụ nhiệt nhanh, đất và cát truyền nhiệt kém nên khó truyền xuống dới sâu, các hoang mạc không có nớc để bốc hơi tiêu hao nhiệt l- ợng nen ban ngày nhiệt độ ở đây tăng lên rất cao Mặt đất, cát nóng bỏng Ngoài ra, ở vùng xích đạo ma quanh năm mặc dù nhiệt độ cao nhng vẫn mát mẻ, còn ở các h. mac, sa mạc hầu nh khô hạn quanh năm, nhiệt độ cao, càng làm cho nơi đây nóng dữ dội hơn ? Vì sao vào ngày 22/06( Hạ chí) ở Bắc bán cầu cha phải là ngày nóng nhất? - Vì a/s mặt trời khi chiếu xuống mặt đất phải qua 1 lớp khí quyển, lúc đó không khí hấp thụ 1 lợng nhiệt rất nhỏ, không đán kể. Chỉ sau khi mặt dất hấp thụ phần lớn lợng nhiệt mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí, làm không khí nóng lên. Nghĩa là, sau ngày Hạchí(22/06), ở Bắc bán cầu, mặt đất sau khi tích luỹ đợc nhiều nhiệt mới làm cho nhiệt độ không khí nóng lên, tăng cao. Chứng tỏ, thời kỳ nóng nhất trong năm phải là sau ngày 22/06. Thông thờng tháng nóng nhất trong 1 năm là vào tháng 7, lạnh nhất là vào tháng 1dơnglịch * Lu ý, trong 1 ngày mặt đất nóng nhất là lúc 12 giờ, không khí nóng nhất là lúc 13 giờ ? Nguyên nhân nào sinh ra hiện tợng các mùa? Trình bày hiểu biết của em về hiện tợng các mùa? - Nguyên nhân: Chủ yếu do TĐ chuyển động quanh mặt trời. Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục TĐ bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và luôn hớng về 1 phía. Nên 2 nửa cầu Bắc- Nam luân phiên nhau ngả về phía mặt trời và chếch xa về phía mặt trời sinh ra các mùa nóng lạnh khác nhau trên TĐ. - Hiện tợng các mùa: Sự phân bố a/s, nhiệt độ; cách tính mùa ở 2 nửa cầu Băc và Nam hoàn toàn trái ngợc nhau. 5 Cụ thể: Trên bề mặt Trái Đất có 2 mùa nóng lạnh, kéo dài trong 6 tháng đối lập nhau ở hai nửa cầu. 1) ở nửa cầu bắc: Vào ngày hạ chí ( 22/06), mùa nóng từ 21/03 -> 23/09, vì nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời nhiều hơn nên nhận đợc nhiều nhiệt. Thời gian này, nửa cầu Nam là mùa lạnh, do nhận đợc ít nhiệt hơn 2) ở nửa cầu Nam Vào ngày Đông chí ( 22/12) mùa nóng từ 23/09 -> 21/03, vì nửa cầu Nam ngả về phía mặt trời nhiều hơn nên nhận đợc nhiều nhiệt. Thời gian này, nửa cầu Bắc là mùa lạnh, do nhận đợc ít nhiệt hơn * Lu ý: Một số nớc Châu á, còn chia 1 năm ra làm 4 mùa theo âm dơng lịch ( Xuân, hạ, thu, đông). Thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa tính theo dơng lịch và âm dơng lịch cách nhau khoảng 45 ngày ? Giải thích câu tục ngữ: "Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng 10 cha cời đã tối " ? Câu nói trên chỉ đúng với nửa cầu nào? * Giải thích: a. Mùa hè: Ngày dài đêm ngắn( Tháng 5- Mùa hè). vì mùa hè Trái Đất gần mặt trời và ngả về phía mặt trời nhiều nhất nên khoảng thời gian đợc chiếu sáng và diện tích chiếu sáng nhiều hơn. b. Mùa đông:(tháng 10) Ngày ngắn đêm dài . vì mùa đông Trái Đất xa mặt trời, nên khoảng thời gian đợc chiếu sáng và diện tích đợc chiếu sáng ít hơn. * Lu ý: Các mùa nóng, lạnh kéo dài trong 6 tháng lần lợt kế tiếp nhau ở 2 nửa cầu. Còn về mùa xuân , mùa hạ có độ dài ngày và đêm dài bằng nhau, ở cả 2 nửa cầu. * Câu nói trên chỉ đúng với nửa cầu bắc. 2. Giải thích: Hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ: Càng xa xích đạo về 2 cực, hiện tợng ngày và đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ càng rõ nét. Cụ thể: a. ở xích đạo, quanh năm có ngày và đêm dài bằng nhau. b. Tại 2 vòng cực Bắc và Nam: Có ngày hoặc đêm dài 24 giờ là 1 ngày . c. Tại vòng cực Bắc và vòng cực Nam, số ngày có ngày hoặc đêm dài 24 giờ càng tăng lên. d. Vào đến điểm cực Bắc- Nam: số ngày có ngày hoặc đêmdài 24 giờ càng tăng lên . ở 2 điểm cực số ngày hoặc đêm bằng 24 giờ kéo dài trog 6 tháng ( 186 ngày). ? Nếu TĐ vẫn chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời, nhng không chuyển động quanh trục thì điều gì sẽ xảy ra?. - Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời, nhng không chuyển động quanh trục thì lúc đó trên Trái Đất vẫn có ngày đêm, nhng 1 năm chỉ có 1 ngày, 1 đêm . => Cụ thể, ngày sẽ dài 6 tháng và đêm dài 6 tháng với tất cả mọi nơi trên TĐ. + Ban ngày( 6 tháng), mặt đất sẽ tích 1 lợng nhiệt vô cùng lớn và nóng lên dữ dội. + Ban đêm (6 tháng), mặt đất lại toả ra một lợng nhiệt rát lớn nên rất lạnh và trong điều kiện nhiệt độ chênh lệch lớn nh vậy, sự sống trên TĐ không thể tồn tại. => Ngoài ra, sự chênh lệch nhiệt độ lớn sẽ gây ra sự chênh lệch lớn về khí áp giữa ngày và đêm, từ đó sẽ hình thành nên những luồng gió mạnh không thể tởng tợg nổi trên Trái Đất, tạo nên nhiều gió bão 6 ? Em hiểu hiện tợng " Đêm trắng" ở những vùng vĩ độ cao là nh thế nào? - "Đêm trắng", là thuật ngữ dùng để chỉ hiện tợng ban đêm trời không tối hẳn nh bình thờng, mà có tình trạng : tranh tối tranh sáng nh lúc hoàng hôn. Hiện t- ợng này chỉ xảy ra ở những vùng có vĩ độ cao, về mùa hạ khi ngày dài hơn đêm rõ rệt . * Nguyên nhân của tất cả các hiện tợng trên, là do độ nghiêng của trục TĐ trên mặt phẳng quỹ đạo trong quá trình vận động của TĐ quanh mặt trời sinh ra. VD: ở Xanh- pê- téc- pua (Nga), ở vĩ độ 60 độ B, mùa hạ có ngày rất dài . Ngày 22/06, mặt trời chỉ lặn lúc 21 giờ 14 phút và lại mọc lên ở chân trời lúc 2 giờ 16 phút . Trong gần 5 giờ đồng hồ gọi là đêm áy, thực ra hoàng hôn chỉ vừa mới tắt thì bình minh đã rạng, vì vậy gọi là hiện tợng " Đêm trắng". - ở vùng cực, từ 66 dộ 33 phút đến cực có ngày mặt trời cha kịp lặn xuống dới chân trời đã lại mọc lên ngay, nghĩa là hoàn toàn không có đêm . ở vùng này, mùa hạ có đêm ngắn bao nhiêu thì mùa đông có đêm dài bấy nhiêu . Vai trò lớp vỏ khí - Biện pháp bảo vệ ? Theo em, lớp vỏ khí có vai trò ntn với đời sống con ngời? 1.Vai trò: - Giúp biến đổi năng lợng mặt trời và các tia bức xạ trong vũ trụ về các mặt lí, hoá học, giúp duy trì sự sống - Bao quanh Trái Đất nh lớp kính của nhà kính, giúp giữ ấm cho bề mặt Trái Đất . - Giúp điều hoà sự phân bố nhiệt ẩm - Làm tấm chắn, chống lại các thiên thạch từ bên ngoài vũ trụ lao xuống Trái Đất - bảo vệ sự sống, ngăn cản các tia tử ngoại, chiếu xuống mặt đát gây bệnh tật cho con ngời. - Trong lớp vỏ khí gồm các chất có khả năng hấp thụ một phần ánh sáng mặt trời, giữ ấm cho bề mặt Trái Đất, gọi là nhà kính trong đó có khí Các - bon -ních - Lợng khí Các- bon- ních và các chất khí nhà kính tăng lên, dẫn đến khả năng hấp thụ năng lợng mặt trời tăng, làm nhiệt độ toàn cầu nóng lên, làm biến đổi khí hậu toàn cầu ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và gìn giữ lớp vỏ khí - môi trờng sống của chúng ta? - Hiện nay, bầu khí quyển của chúng ta đang bị ô nhiẽm nặng nề, lợng khí các bon níchvà nhiều khí thải độc hại khác ngày càng gia tăng nhanh chóng gây ra sự nóng lên của khí hậu toàn cầu và làm thủng tầng ô- zon, làm mất đi vai trò to lớn, bảo vệ sự sống loài ngời: Tăng lợng tia cực tím chiếu xuống mặt đất, gây ra nhiều bệnh tật cho con ngời nh bệnh ung th da, hỏng mắt do đục thuỷ tinh thể Cần có nhiều thoả ớc quốc tế và khu vực nhằm kiểm soát hiện tợng "Hiệu ứng nhà kính", chấm dứt thải các chất thải, khí thải gây ô nhiễm môi trờng, phá huỷ tầng ô zôn ? Tại sao nói:" Nóng quá sinh gió"? - ánh sáng mặt trời đốt nóng mặt dất, do tính chất bề mặt đệm khác nhau, chịu nhiệt không đều nên nhiệt độ không khí của các vùng nơi cao nơi thấp. => Khi nhiệt độ cao, không khí nở ra, khí áp giảm xuống . Chỗ nhiệt độ thấp, không khí co lại,mật độ không khí tăng lên, khí áp tăng cao, dẫn đến có sự chênh lệch khí áp giữa các vùng, sinh ra các luồng không khí chuyển mạnh từ vùng khí áp cao đến vùng khí áp thấp, nh nớc chảy từ cao xuống thấp đó chính là gió, nên nói " Nóng quá sinh gió " là rất hợp lí. ? Em hiểu vùng " vĩ độ ngựa " là vùng nào? * Từ cổ xa, các thơng nhân Châu âu, đã biết lợi dụng gió Tín phong thổi đều đặn quanh năm dể gơng buồm vợt biển buôn bán với ấn độ theo đờng vòng qua cực Nam Châu âu, vì vậy gió Tín phong còn có tên gọi là gió mậu dịch. 7 Tín phong tuy thổi từ dải cao áp chí tuyến , nhng bản thân vùng cao áp (30- 35 độ ở mỗi nửa cầu) lại thờng lặng gió, trời luôn trong xanh không 1 gợn mây. Cuối thế kỷ 15, đoàn thuyền của Crít xtóp cô lôm bô( Tây Ban Nha) nhờ gió đó mà đi về phía Tây tìm ra Châu Mỹ. Nhiều thứ mang trên thuyền buôn của Châu âu có cả ngựa, mỗi khi đi qua vùng lặng gió thuyền thờng phải chờ hàng tuần may ra mới có 1 đợt gió thổi qua để đ- a thuyền đi tiếp đợc. Nhiều khi đợi gió quá lâu, ngựa hết cả cỏ ăn đã bị chết đói và chết khát, họ đành vứt ngựa xuống biển, xác ngựa nổi lềnh bền trên mặt nớc. Vì vậy, sau này vùng lặng gió đó đợc mang 1 cái tên hết sức kỳ quặc là vùng "Vĩ độ ngựa" ? Vì sao, gió Mậu dịch ( Tín phong) lại thổi đều đặn quanh năm theo hớng Đông bắc ở Bắc bán cầu, hớng Đông nam ở Nam bán cầu? * Vùng xích đạo quanh năm đợc mặt trời chiếu sáng nhiều, lợng nhiệt cao, không khí nóng nên hình thành đai khí áp thấp. -> Không khí nóng bốc lên từ xích đạo toả ra dồn nén ở 2 vùng vỹ tuyến 30-35 độ ở mỗi nửa cầu nên mật độ không khí tăng lên , hình thành 2 đai cao áp. -> Gió thổi từ 2 đai cao áp 30-35 độ Bắc- Nam về hạ áp xích đạo hình thành gió Tín phong( Gió Mậu dịch). Do ảnh hởng vận động tự quay của TĐ nên: + Bắc bán cầu, gió không thổi theo hớng Bắc - Nam mà lệch phải thành hớng Đông Bắc . + Nam bán cầu gió không thổi theo hớng Nam- Bắc mà lệch phải thành Đông nam. ? Căn cứ vào đâu để chia bề mặt TĐ thành các đới khí hậu? - Nhờ độ nhiêng của trục Trái Đất nên vùng đợc ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc trên mặt đất mở rộng lên đến các vĩ tuyến 25-27 độ B- N, dẫn đến bức xạ nhiệt của mặt trời không tập trung quanh năm ở xích đạo mà đợc phân bố rộng ra toàn vùng nội chí tuyến . -> Đây là vùng nhận đợc nhiều nhiệt của mặt trời nhất nên Trái Đất luôn nóng quanh năm, trong đó có nớc ta. -> Do sự khác nhau về góc độ chiếu sáng nên dã sinh ra sự khác biệt về khí hậu giữa các vùng, vì vậy sinh ra các đới khí hậu khác nhau trên bề mặt Trái Đất. ? Tóm lại, khi TĐ chuyển động quanh mặt trời sinh ra những hệ quả nào? 1. Có các mùa trên TĐ. 2.Có ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. 3.Sinh ra các đới nhiệt khác nhau trên TĐ. 4. Có sự chênh lệch thời gian giữa nửa năm mùa nóng và nửa năm mùa lạnh. 5. Có chuyển độnh biểu kiến của mặt trời giữa 2 chí tuyến trong 1 năm * Bài tập vận dụng: ? Phân tích 2 biểu đồ khí hậu của 2 địa điểm A và B. Từ đó suy ra: Biẻu đồ nào là biểu đồ khí hậucủa nửa cầu Bắc, biểu đồ khí hậu nào là ở nửa cầu Nam? * Lập bảng phân tích: NĐ và L. ma BĐ điểm A. BĐ điểm B. 1. Tháng NĐ cao nhất ? 2. Tháng NĐ thấp nhất ? 3. Mùa ma ? ( các tháng ma nhièu) * T.5 ( 30,5 0 C ) * T.12,1(19,5 0 và 11,5 0 C ) - Ma nhiều ( T6, 7, 8, 9,10) - T.12, 1( 19,5 0 ) - T.7(9,5 0 ; 10,5 0 C) - Ma nhiều (T. 10 đến T3 năm sau. 8 4. Mùa khô ( các tháng ma ít ). - Ma ít, T.11 đến T.4 năm sau. - T.4 đến T.9. * Từ kết quả phân tích trên ta có thể kết luận: 1. Biểu đồ của địa điểm A là biểu đồ khí hậu của nửa cầu Bắc. Vì tháng nóng nhất là tháng 5- là thời điểm đang là mùa hè của Bắc bán cầu và những tháng trong mùa này có lợng ma lớn hơn trong mùa đông. 2. Biểu đồ của địa điểm B là biểu đồ khí hậu của nửa cầu Nam. Vì tháng có nhiệt độ cao nhất la T. 12, T1 và những tháng này có lợng ma lớn vì đó đang là mùa hè ở nửa cầu Nam. *GV. Em hãy điền độ dài ngày đêm vào bảng sau. Giải thích nguyên nhân vì sao nh vậy? ( Dựa vào chuyển động của TĐ quanh mặt trời). T.gian Bắc bán cầu Nam bán cầu * 21/3 => 23/9 * 22/6. * 23/9 => 21/3. * 22/12. *21/3. *23/9. * Ngày dài, đêm ngắn. * Ngày dài nhất, đêm ngắn nhất trong năm. *Ngày ngắn, đêm dài. *Ngày ngắn nhất, đêm dài nhất trong năm. *Ngày = đêm. *Ngày = đêm. * Ngày ngắn, đêm dài *Ngày ngắn nhất, đêm dài nhất trong năm. *Ngày dài, đêm ngắn. *Ngày dài nhất, đêm ngắn nhất trong năm. *Ngày = đêm. *Ngày = đêm. *Giải thích: * Từ 21/3 => 23/9 : ở Bắc bán cầu, có ngày dài đêm ngắn, còn ở Nam bán cầu có ngày ngắn đêm dài vì: 1. Sau ngày 21/3, Bắc bán cầu ngả dần về phía mặt trời, Nam bán cầu càng xa mặt trời. Vì vậy , ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc lên nửa cầu Bắc. Trục Trái Đất không trùng với đờng phân chia sáng tối mà làm với nó 1 góc ngày càng lớn chếch sau cực Bắc, trớc cực Nam nên: - ở Bắc bán cầu, diện tích đợc chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng nhiều hơn nên có hiện tợng ngày dài, đêm ngắn. - ở Nam Bán Cầu ngợc lại, diện tích đợc chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng ít hơn nên có hiện tợng ngày ngắn, đêm dài. 2. Từ sau 23/9 => trớc 21/3 năm sau : ở Bắc bán cầu, có ngày ngắn đêm dài, còn ở Nam bán cầu có ngày dài đêm ngắn vì: - Thời kỳ này, Bắc bán cầu ngày càng xa mặt trời , Nam bán cầu ngày càng gần mặt trời, ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với nửa cầu Nam -> Trục Trục Đất làm thành với đờng phân chia sáng tối 1 góc ngày càng lớn chếch trớc cực Nam nên : + ở Bắc Bán Cầu, diện tích chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng ít hơn bóng tối nên có hiện tợng ngày ngắn đêm dài. 9 + ở Nam Bán Cầu có hiện tợng ngợc lại, diện tích chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng nhiều hơn bóng tối nên dẫn đến hiện tợng ngày dài đêm ngắn. 3. Ngày 22/6 : * Bắc Bán Cầu, có hiện tợng ngày dài nhất, đêm ngắn nhất trong năm. * Nam bán cầu, có hiện tợng đêm dài nhất, ngày ngắn nhất trong năm. Vì: +Ngày 22/6: ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào vỹ tuyến 23 o 27 / B do bắc bán cầu ngả gần mặt trời nhất. Lúc này, trục Trái Đất làm thành với đờng phân chia sáng tối 1 góc lớn nhất là 23 o 27 / chếch sau cực Bắc trớc cực Nam nên: - Bắc Bán Cầu có diện tích chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng nhiều nhất, bóng tối ít nhất nên có hiện tợng ngày dài nhất, đêm ngắn nhất trong năm . * Ngày 22/12, Bắc Bán Cầu có ngày ngắn nhất đêm dài nhất trong năm. Nam Bán Cầu, có ngày dài nhất đêm ngắn nhất trong năm. Vì: + Ngày 22/12, ánh nắng mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến Nam ( 23 o 27 / N), do Nam bán cầu ngả gần mặt trời nhất nên trục Trái Đất làm với đ- ờng phân chia sáng tối 1 góc lớn nhất ( 23 o 27 / ) chếch trớc cực Bắc sau cực Nam nên : - ở Bắc Bán Cầu có diện tích chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng ít nhất, bóng tối nhiều nhất, dẫn đến hiện tợng ngày ngắn nhất đêm dài nhất trong năm. - ở Nam Bán Cầu, có diện tích chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng nhiều nhất, bóng tối ít nhất, dẫn đến hiện tợng ngày dài nhất, đêm ngắn nhất trong năm. *Ngày 21/3 và 23/9 : + ở Bắc Bán Cầu và Nam Bán Cầu đều có ngày và đêm dài bằng nhau. => vì lúc này ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào xích đạo -> Trục Trái Đất nằm hoàn toàn trong mặt phẳng sáng- tối, nên mọi nơi trên trái đất đều đợc chiếu sáng nh nhau dẫn đến hiện tợng độ dài ngày đêm là nh nhau. *GV: Em hãy phân tích hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ: ( Vị trí ngày 22/6 và 22/12 trên quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời) . ngày Đ.điểm Vĩ độ T. gian ngàyđêm Mùa gì ? Kết luận. 22/6 Bắc bán cầu. *90 B. *66 o 33 / B *23 o 27 / B Ngày=24 h Ngày=24 h Ngày>đêm Hè. Càng lên vĩ độ cao ngày càng dài ra. Từ 66 o 33 / B, có ngày = 24 giờ. Hạ chí . Xích đạo. * 0 o Ngày=đêm Quanh năm có ngày = đêm. Nam bán *23 o 27 / N *66 o 33 / N Ngày<đêm Đêm=24 h Đêm=24 h Đông. Càng đến cực Nam ngày càng ngắn lại . Từ 66 o 33 / N => 90 o N có đêm = 10 [...]... nước ta phát triển tài nguyên nhiên sinh học tự nhiên Các hệ sinh thái Vùng nông thôn, đồng Duy trì để lấy lương nông nghiệp bằng, miền núi thực, thực phẩm, trồng cây công nghiệp lấy gỗ VÊn ®Ị B¶o vƯ tµi nguyªn sinh vËt b Gi¸ trÞ cđa tµi nguyªn sinh vËt 1 Giá trò của tài nguyên sinh vật: + Tµi nguyªn sinh vËt níc ta cã gi¸ trÞ vỊ nhiỊu mỈt: Kinh tÕ; v¨n ho¸ du lÞch vµ m«i trêng sinh th¸i Kinh tế Văn... 2 Lỵng ma : => NX vỊ C§ ma trong n¨m 3 KiĨu KHÝ hËu ( C¨n cø vµo diƠn biÕn t0vµ r) + T .9 => T.4 n¨m sau IX C©u 9 NhiƯt ®é vµ lỵng ma cđa 1 ®Þa ph¬ng n¨m 199 6 nh sau: Th¸ng Ỹu tè T0 TBN(0C) Ma (mm) 1 15,8 2 15,6 3 19, 4 4 20,5 5 26,6 6 28,7 7 29, 3 8 28,2 9 26,7 10 25,0 11 112 22,5 17,3 21,6 16,3 11,4 76,8 292 ,7 207 ,9 210,8 404, 0 305, 2 254, 1 108, 2 * Nªu nhËn xÐt vỊ sù diƠn biÕn cđa nhiƯt ®é trung b×nh... 08/08/ 196 7, gåm 5 thµnh viªn : Th¸i Lan, Ma-laixi-a, Xin-ga-po, Phi-lÝp-pin, In-®«-nª-xi-a §Õn 198 4, cã Bru-n©y tham gia => ViƯt Nam, gia nhËp tỉ chøc nµy n¨m 199 5, tiÕp sau ®ã cã c¸c níc Lµo, My-an-ma vµ Cam-pu-chia lÇn lỵt tham gia §Õn 199 9, asean cã tÊt c¶ 10 thµnh viªn ( Nh trªn ) * Mơc tiªu : Do nhiỊu nguyªn nh©n, nªn mơc tiªu ho¹t ®éng cđa héi thay ®ỉi theo thêi gian Mơc tiªuban ®Çu ( 196 7 )...cÇu * 90 oN 24 giê * HS tù lËp b¶ng ph©n tÝch t¬ng tù ë vÞ trÝ ngµy 22/12 ? Em h·y cho biÕt ®Ỉc ®iĨm hiƯn tỵng ë 2 miỊn cùc sè ngµy cã ngµy hc ®ªm dµi st 24 giê thay ®ỉi theo mïa? Ngµy 22/6 VÜ ®é 66o33/B Sè ngµy cã ngµy = 24 giê 66o33/N 22/12 21/3 ®Õn 23 /9 66o33/B 66o33/N *90 B o §«ng §«ng 1 ngµy 186 ngµy ( 6th¸ng) H¹ H¹ H¹ 186 ngµy (6 th¸ng) §«ng 186 ngµy §«ng *90 oN 23 /9 *90 oB ®Õn 21/3 *90 oN Mïa... 230C NhiƯt ®é th¸ng cao nhÊt trong mïa hÌ lµ T.7 lªn tíi 290 C; nhng th¸ng cã T0 thÊp nhÊt trong mïa ®«ng lµ T.2 chØ cã kho¶ng 150C do a/h cđa giã mïa §«ng B¾c + Lỵng ma trung b×nh n¨m t¬ng ®èi lín : 191 9 mm/n¨m, chia thµnh 2 mïa : - Mïa ma nhiỊu vµo HÌ thu, tõ T.5 => T.11, tỉng lỵng ma tíi 1782 ,9 mm/n¨m V× cã nhiƯt ®é cao => lỵng bèc h¬i lín => h¬i níc dƠ ngng tơ thµnh m©y => Ma - Ýt ma vµo §«ng... Lín I/ lµ 260C, vµo T.3;10 *Nhá I/ 150C, vµo T.7 =>B§N.110C *Lín nhÊt 360C,vµo T.4 *Nhá nhÊt 240C,vµo T.1 =>B§N 120C *Lín nhÊt lµ 280C; vµo T.3,4 *Nhá nhÊt lµ 230C; vµo T.6,7 => B§N: 50C *Lín nhÊt lµ 210C (T 1,2) *Nhá nhÊt lµ 100C (T.7) TBN DiƠn biÕn *Mïa ma : 1244mm T.11=> T.4 *KiĨu khÝ hËu N§ => ë Nam b¸n cÇu 897 mm * KH NhiƯt ®íi *B¾c b¸n cÇu (N¨m sau) *Mïa kh« : T.5 => T.10 *Mïa ma tõ T.5 =>T .9. .. k× nµy sinh vËt rÊt Ýt vµ ®¬n gi¶n 2 Giai ®o¹n cỉ kiÕn t¹o : DiƠn ra trong 2 ®¹i Cỉ sinh & Trung sinh; c¸ch ®©y 65 tr n¨m vµ kÐo dµi 500 tr n¨m => §Ỉc ®iĨm : Trong giai ®o¹n nµy cã nhiỊu cc t¹o nói lín ( Ca- lª- ®«ni; HÐc- xi- ni-; In- ®«- xi- ni vµ Ki- mª- ri ) PhÇn lín l·nh thỉ ®· trë thµnh ®Êt liỊn- Mét bé phËn v÷ng ch¾c cđa Ch©u ¸- TBD => ¶nh hëng : Thêi k× nµy t¹o ra nhiỊu nói ®¸ v«i lín vµ... b×nh n¨m lµ nh÷ng th¸ng nµo?( C¸c th¸ng: 5,6,7,8 ,9, 10 ) B VỊ lỵng ma: 1.Lỵng ma thÊp nhÊt lµ bao nhiªu mm? ( 10 mm) Th¸ng mÊy? ( T.12) 2 Lỵng ma cao nhÊt lµ bao nhiªu? ( 404mm) Th¸ng mÊy? ( T.8) 3 Lỵng ma trung b×nh n¨m lµ bao nhiªu? ( 191 9 mm) 4 Lỵng ma trung b×nh th¸ng 1 lµ bao nhiªu? ( 1 59, 9 mm) 5 Nh÷ng th¸ng cã ma nhiỊu (> 1000 mm)? ( T.5,6,7,8 ,9, 10,11) 6 Nh÷ng th¸ng cã ma Ýt ( < 1000 mm)? ( T.12,1,2,3,4.)... Nam trong ¸t l¸t §Þa Lý trang 4, em cho biÕt VN cã nh÷ng hƯ th«ng s«ng lín nµo? Tõ ®ã, em cho biÕt: S«ng ngßi VNcã nh÷ng ®Ỉc ®iĨm c¬ b¶n ntn? Tr¶ lêi: 1 C¸c hƯ thèng s«ng lín ë VN: VN cã m¹ng líi s«ng ngßi dµy ®Ỉc, ph©n bè réng kh¾p c¶ nø¬c víi nhiỊu hƯ thèng s«ng lín bao gåm nhiỊu phơ lu & chi lu Tiªu biĨu cã c¸c hƯ thèng s«ng lín lµ: a HƯ thèng s«ng Hång e.HƯ thèng s«ng C¶ b S«ng Th¸i B×nh h s«ng... lượng + Từ năm 199 3 đến năm 2001 diện tích rừng đ·ù tăng nhờ trồng rừng + Tỷ lệ che phủ của rừng rất thấp từ 33-35%S đất tự nhiên * Biện pháp bảo vệ rừng: - Trồng rừng, tu bổ và tái tạo rừng - Khai thác rừng hợp lí - Bảo vệ đặc biệt các khu rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ 3 Bảo vệ tài nguyên động vật: Không phá rừng, bắn giết động vật q hiếm - Bảo vệ tốt môi trường Khai thác động vật hợp lí, xây dựng các . tật cho con ngời. - Trong lớp vỏ khí gồm các chất có khả năng hấp thụ một phần ánh sáng mặt trời, giữ ấm cho bề mặt Trái Đất, gọi là nhà kính trong đó có khí Các - bon -ních - Lợng khí Các- bon-. Chứng tỏ, thời kỳ nóng nhất trong năm phải là sau ngày 22/06. Thông thờng tháng nóng nhất trong 1 năm là vào tháng 7, lạnh nhất là vào tháng 1dơnglịch * Lu ý, trong 1 ngày mặt đất nóng nhất. dụng gió Tín phong thổi đều đặn quanh năm dể gơng buồm vợt biển buôn bán với ấn độ theo đờng vòng qua cực Nam Châu âu, vì vậy gió Tín phong còn có tên gọi là gió mậu dịch. 7 Tín phong tuy thổi

Ngày đăng: 11/11/2014, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w