1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài toán cực trị trong không gian

11 638 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 410,5 KB

Nội dung

BÀI TỐN 12Cho hình nĩn cĩ bán kính đáy R ,chiều cao h.. Tìm hình trụ nội tiếp hình nĩn cĩ thể tích lớn nhất HD: Gọi r là bán kính hình trụ nội tiếp hình nĩn,... LTDH GV VÕ SĨ KHUÂNBÀI T

Trang 1

BÀI TOÁN CỰC TRỊ TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN (1)

BÀI TOÁN 1

Trên 3 tia Ox, Oy,Oz vuông góc với nhau từng đôi ,lấy lần lượt các điểm A,B,C sao cho

OA = a;OB = b;OC = c

a) Tính khoảng cách từ O đến mp(ABC)

b) Giả sử A cố định còn B,C thay đổi nhưng luôn luôn thỏa OA = OB + OC Hãy xác định

vị trí B,C sao cho thể tích tứ diện OABC lớn nhất (ĐH Ngoại thương)

HD:

a) mp(ABC) : x y z 1

a b+ + =c ; d o ABC( ;( )) 2 2 abc2 2 2 2

b c c a a b

=

b)

2 3

.( )

OABC

V = abc= a bca +  =

  ( đẳng thức khi b = c = a/2 )

BÀI TOÁN 2

Cho 3 tia Ox, Oy,Oz vuông góc với nhau từng đôi ,một mặt phẳng (P) đi qua điểm N cố định cắt Ox,Oy,Oz lần lượt tại các điểm A,B,C Giả sử N nằm trong tam giác ABC và khoảng cách từ N đến các mp(OBC) ,(OCA) ,(OAB) lần lượt là a,b,c

a) Chứng minh răng : a b C 1

OA OB OC+ + = b) Tính OA,OB,OC để thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất

c) Tính OA,OB,OC để tổng S = OA + OB + OC nhỏ nhất (ĐHHH95)

HD:

Chọn hệ trục Oxyz sao cho N(a,b,c) Phương trình mặt phẳng (P) qua N là:

(x - a) + (y - b) + (z - c) = 0 α β γ

Suy ra : A(aα bβ cγ ;0;0) ; (0;B aα bβ cγ ;0) ; (0;0;C aα bβ cγ )

b)

3

3 3 (3 )

OABC

a b c

min 9 khi a =b =c

2

OABC

V = abc α β γ suy ra OA = 3a ; OB = 3b ;OC = 3c

c

C

O A

B N

Trang 2

LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN

c) Ta có : OA + OB + OC aα bβ cγ aα bβ cγ aα bβ cγ

a b c bβ aα cγ aα cγ bβ

= + + + + ÷ + + ÷ + + ÷

≥ + + +a b c 2 ba +2 ac +2 cb =( a + b+ c)2

min (OA + OB + OC) ⇔aα2 =bβ2 =cγ2 ⇒OA a= + ab + ac

BÀI TOÁN 3

Cho tứ diện SABC có SC CA AB a= = = 2 ; SC ⊥ (ABC),tam giác ABC vuông tại A ,các điểm M thuộc SA , N thuộc BC sao cho AM = CN = t (0 < t < 2a)

a) Tính độ dài đoạn MN.Tìm t để MN ngắn nhất

b) Khi MN ngắn nhất chứng minh rằng MN là đường vuông góc chung của SA và BC

(ĐH Đà Nẳng 2001)

HD: Chọn hệ trục C ≡ O ; A(a;a;0) ; B(2a;0;0); S(0;0; a 2)

Viết phương trình SA và M∈SA suy ra M : ( ; ; )

M aa− ; N(t;0;0)

min 6 khi t=2a

a

BÀI TOÁN 4

Cho tứ diện ABCD.Tìm điểm M sao cho S = AM2 + BM2 + CM2 + DM2 nhỏ nhất

HD: Gọi G là trọng tâm của tứ diện ,ta có:

MA MG GA= + ⇒MA =MG +GA + MG GA

Tương tự:

MB =MG +GB + MG GBuuuuruuur ; 2 2 2

MC =MG +GC + MG GCuuuuruuur ; 2 2 2

2

MD =MG +GD + MG GDuuuuruuur

Suy ra: MA2 +MB2 +MC2 +MD2 = 4MG2 +GA2 +GB2 +GC2 +GD2

Vậy S nhỏ nhất ⇔ MG nhỏ nhất ⇔ M≡ G

A

S

M

N

Trang 3

BÀI TOÁN 5

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a Trên cạnh AA’ kéo dài về phía A’ lấy điểm

M ,trên cạnh BC kéo dài về phía C lấy điểm N sao cho MN cắt cạnh C’D’ Tìm giá trị nhỏ nhất của MN

HD:

Chọn hệ trục M(0;0;m) N(a;n;0)

Vì MD’//NC’ nên: a a m m an

− − Suy ra : MN = m + n – a =

n an a

n a

− +

Xét hàm số : f n( ) n2 an a2 (n>a)

n a

− +

=

MinMN = 3a khi n =2a

BÀI TOÁN 6

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a Xác định thiết diện đi qua một đường chéo

và tìm diện tích nhỏ nhất của nó theo a

I

A

D

D'

B

C

A'

K

B'

C'

M

N

A

D

D'

B

C'

M

N

Trang 4

LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN

HD:

Đặt AM = y ⇒ B’N = a – y

Chọn hệ trục sao cho : A(0;0;0) B(a;0;0) D(0;a;0) A’(0;0;a) Khi đó M(0;y;0) N(a;a-y; a)

2

td

S = uuuuur uuuurA M A N = a a y− + +a a y ≥ ⇔ =y

BÀI TOÁN 7

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ tâm I có : AB a AD= ; =2 ; AA'=a 2a Trên AD lấy điểm M và gọi K là trung điểm của B’M Đặt AM = m (0 ≤ m < 2a).Tìm vị trí điểm M

để thể tích khối tứ diện A’KID lớn nhất (ĐHSP 2001)

HD: Đặt AM = m

Chọn hệ trục sao cho : A(0;0;0) B(0;a;0) D(2a;0;0) '(0;0;D a 2)

Khi đó M(m;0;0) ; ; ; 2

m a a

2 '

' , ' ' (2 )

A KID

a

V = uuuur uuur uuuurA K A I A D = a m

2 '

2

ax khi m=0 M A

12

A KID

a

BÀI TOÁN 8

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a Trên cạnh BD và B’A lấy lần lượt các điểm M,N sao cho BM = B’N = t ,gọi α , β lần lượt là các góc tạo bởi MN với BD và B’A

a) Tính MN theo a và t.Tìm t để MN nhỏ nhất

b) Chứng minh rằng : 2 2 1

cos cos

2

c) Tính α , β khi MN nhỏ nhất ĐHSP (Vinh 2001)

y

x

z

A

B

D

C

C' B'

M

Trang 5

HD: Chọn hệ trục sao cho : A(0;0;0) B(0;a;0) D(a;0;0) A’(0;0;a)

Viết phương trình BD và B’A suy ra M(a-u ; u;0) N(0;v ; v)

Theo giả thiết BM =B’N = t ⇒ u =v

MN2 = (a-u)2 + (u-v)2 + v2 = 2u2 – 2au + a2 =

2 2 2 2

u

 −  + ≥

a

2

c) α = β =600

BÀI TOÁN 9

Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ cạnh đáy bằng 1 và đường cao bằng x Tìm x để góc tạo bới đường thẳng B’D và mp(B’D’C) lớn nhất

y

x

z

A

B

D

C

C' B'

M N

y

z

x A

D

C

C' D'

B

Trang 6

LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN

HD: Chọn hệ trục sao cho : A(0;0;0) B(1;0;0) D(0;1;0) A’(0;0;x) B Duuuur' = − ( 1;1; )x

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (B’D’C) là : nr =CB CDuuur uuuur', ' = − − −( ;x x; 1)

Gọi α là góc tạo bởi B’D và mp(B’D’C) : sin | ' | 4 2

+ +

uuuur r uuuur r

Xét hàm số : 4 2 (x > 0)

x y

=

1 ax(sin )= khi x=1

3

M α Khi đó ABCD.A’B’C’D’ là một hình lập phương

BÀI TOÁN 10

Cho khối cầu có bán kính R Tìm khối trụ nội tiếp khối cầu có thể tích lớn nhất.Tính thể tích khối trụ đó

HD: Gọi chiều cao của khối trụ là 2x (0 < x < R)

suy ra bán kính của khối trụ là :

k tru

r = RxV = π R x x

Xét hàm số : y R x x= 2 − 3 x (0;R)∈

BÀI TOÁN 11

Trong số các hình chóp tam giác đều ngoại tiếp mặt cầu có bán kính r cho trước Tìm hình chóp đều có diện tích toàn phần nhỏ nhất

HD:

Giả sử hình chóp đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h và thể tích V Ta có:

TP TP

Vậy STP nhỏ nhất ⇔ V nhỏ nhất

12

TP

r

Gọi M là trung điểm của BC và ϕ là góc giữa mặt bên và đáy hình chóp suy ra :

3

.tan

6

a

Khi đó : 6 (cos +1) ; (cos +1)

cos

3 sin

ϕ ϕ

3 = 3r (0<t=cos <1 cos (1 cos ) t(1-t)

=

− Xét hàm số :

2

r(1+t) ( ) (0<t<1) t(1-t)

f t = ĐS: h= 4 ;tan =2 2 ; a=2r 6r ϕ

Trang 7

BÀI TỐN 12

Cho hình nĩn cĩ bán kính đáy R ,chiều cao h Tìm

hình trụ nội tiếp hình nĩn cĩ thể tích lớn nhất

HD:

Gọi r là bán kính hình trụ nội tiếp hình nĩn,

.

( )

k tru

π

Xét hàm số f r( )= r R r2( −) (0<r<R)

; r=

k tru

BÀI TỐN 13

SBT-B34 :Cho khối chĩp S.ABC cĩ đáy là tam giác ABC vuơng cân ở C và

SA ⊥ mp(ABC) ,SC = a.Hãy tìm gĩc giữa hai mặt phẳng (SCB) và (ABC) để thể tích khối chĩp lớn nhất

Giải

Ta cĩ: SA⊥(ABC) và BC⊥CA ⇒ BC⊥SC (theo định lý 3 đường vuơng gĩc)

suy ra gĩc giữa hai mặt phẳng (SCB) và (ABC) là ·SCA

Đặt : ·

2 0<x< π 

SCA x suy ra: SA = a.sinx ; AC = a.cosx

3

2

1 . 1 1 . . .sin cos

S ABC ABC

a

Xét hàm số: f(x) = sinx.cos2x

Ta cĩ: f’(x)= cos3x – 2cosx.sin2x = cosx(cos2x – 2 + 2cos2x) = cosx(3cos2x – 2)

= 3cos cos 2 cos 2

0 < x < π  

⇒  + ÷÷>

2

2 Gọi là góc sao cho cos = ,0 < <

3

π

Bảng biến thiên :

Vậy thể tích khối chĩp S.ABC đạt giá trị lớn nhất

⇔ f(x) đạt giá trị lớn nhất ⇔

2

2 x= với 0 < < và cos =

3

π

G

S

-0

+ f’(x)

f(x)

C S

Trang 8

LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN

BÀI TỐN 14

SBT-B35 : Cho khối chĩp tứ giác đều S.ABCD cĩ khoảng cách từ đỉnh A đến mp(SBC)

bằng 2a.Với giá trị nào của gĩc giữa mặt bên và mặt đáy khối chĩp thì thể tích khối chĩp nhỏ nhất

Giải

Gọi O là tâm của hình vuơng ABCD ⇒ SO ⊥ (ABCD); gọi E,H lần lượt là trung điểm của

AD và BC suy ra SE,SH là các trung đoạn của hình chĩp

Vì AD // BC nên AD // (SBC) ⇒ d(A,(SBC)) = d(E,(SBC))

Dựng EK ⊥ SH thì EK ⊥ (SBC) (vì (SEK) ⊥ (SBC))

Vậy EK = d(A,(SBC)) = 2a

Ta cĩ: BC ⊥ SH và BC⊥OH suy ra gĩc giữa

hai mặt phẳng (SCB) và (ABC) là ·SHO

Đặt : ·

2 0<x< π 

Ta cĩ: 2

sin

; OH= ; SO=

sinx cosx

EH

x

Vậy:

3

S ABCD ABCD

a

Thể tích khối chĩp S.ABCD nhỏ nhất

⇔ f(x) = cosx.sin2x đạt giá trị lớn nhất

Ta cĩ: f’(x)= -sin3x + 2sinx.cos2x = sinx(2cos2x – sin2x) = sinx(2 – 3sin2x)

= 3sin 2 sin 2 sin

0 < x < π  

⇒  + ÷÷>

2

2 Gọi là góc sao cho sin = ,0 < <

3

π

Bảng biến thiên :

Vậy thể tích khối chĩp S.ABC đạt giá trị nhỏ nhất

khi và chỉ khi f(x) đạt giá trị lớn nhất

2

2 x= với 0 < < và sin =

3

π

-0

+ f’(x)

f(x)

O D

C S

H E

K

Trang 9

Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, Gọi M là trung điểm của cạnh SC Mặt phẳng (P) đi qua AM nhưng luôn luôn cắt SB,SD lần lượt tại B’,D’

a) Chứng minh : 3

SB SD

SB +SD = B) Gọi V = VS.ABCD và V1 = VS.AB’MD’ Tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tỉ số

V1/V

HD:

Gọi O là tâm của hình bình hành và G = AM∩SO thì G là trọng tâm của tam giác SBD,suy ra: 2

3

=

SG

SO

Xét tứ diện SAB’D’ và SABD :

Ta có: ' ' ' '

SAB D

SABD

Xét tứ diện SAB’G và SABO :

Ta có: ' '. 2. '

3

SAB G

SABO

Xét tứ diện SAD’G và SADO :

Ta có: SAD G' '. 23. '

SADO

Mà :V SAB G' +V SAD G' =V SAB D' ' và 1

2

SABO SADO SABD

3

SAB G SAD G

SABO SADO

SAB G SAD G

SABD SABD

3

SAB G SAD G

SABD

' ' 1 ' ' 3

SAB D SABD

.

3

3

SB SD

SB SD

Ta cũng có:

S AB M S AD M

S ABC S ADC

2

S AB M S AD M

S ABC S ADC

G

M

O D

C

S

B' D'

Trang 10

LTDH GV VÕ SĨ KHUÂN ' ' ' '

.

S AB M S AD M S AB MD

S ABCD S ADCD S ABCD

SB SD

.

4

S AB MD

S ABCD

V

Đặt :

x

= ; y= (1 x;y 2) ≤ ≤

.

4

V

 

⇒ =  + ÷

  với x + y = 3

4 4 (3 )

V

2

BÀI TOÁN 16

Cho tứ diện SABC có SA,SB,SC vuông góc với nhau từng đôi Biết rằng SA = a ;

SB +SC = k (không đỏi) Xác định SB,SC để thể tích tứ diện SABC lớn nhất

ax(k-x)

V = SA SB SC =

BÀI TOÁN 17

Cho tam giác OAB đều cạnh a.Trên đường thẳng d đi qua O và vuông góc với mp(OAB) ta lấy điểm M với OM = x.Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của A lên MB ,OB Đường thẳng

EF cắt d tại N Chứng minh AN⊥ BM và định x để thể tích tứ diện ABMN nhỏ nhất

HD:

Ta có: AF⊥ OB , AF⊥ OM ⇒ AF⊥ MB

AE⊥ MB

⇒ MB⊥ (AEF) ⇒ MB⊥ AN

3

ABMN OAB

VABMN nhỏ nhất ⇔ MN nhỏ nhất ⇔ OM + ON nhỏ nhất

∆OMB đồng dạng ∆OFN ⇒ OM.ON = OF.OB = a2/2

BÀI TOÁN 18

Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 2x ,các cạnh còn lại đều bằng 1.Tìm x để diện tích toàn phần lớn nhất

HD: STP = 4SACD = 4x 1 −x2

A

M

F

E

N

Trang 11

BÀI TOÁN 19

Cho tứ diện ABCD có AB = 2x ; CD = 2y ,các cạnh còn lại đều bằng 1.Tìm x ,y để diện tích toàn phần lớn nhất

HD: S TP =2 1xx2 +2y 1−y2

Mà : ( )2

2x 1 −xx + 1 −x = 1 ; ( )2

2y 1 −yy + 1 −y = 1

S TP =2 1xx2 +2y 1−y2 ≤2

Max STP = 2 Khi x = y =

BÀI TOÁN 20

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ trong đó AA’ = a ; AB = b ;AD = c.Gọi (P) là mặt phẳng qua C’ và không cắt hình hộp nhưng cắt các cạnh AA’,AB;AD kéo dài tại E,F,G a) Chứng minh : 1

AF

AE+ + AG = b) Xác định mp(P) sao cho thể tích tứ diện AEFG nhỏ nhất

HD: Chọn hệ trục tọa độ: A(0;0;0) B(b;0;0) D(0;c;0) A’(0;0;a) C’(a;b;c)

Mặt phẳng (P) đi qua C’ lần lượt cắt AB,AD,AA’ tại F;G;E

Phương trình mp(P) 1

AG

AF + + AE =

Mà (P) qua C’ nên: 1

AF

AE+ + AG =

AE

.AF.AG

AEFG

V = AE ≥ = abc

c b

a

B

C

C' B'

D' A'

Ngày đăng: 11/08/2014, 21:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng biến thiên : - Bài toán cực trị trong không gian
Bảng bi ến thiên : (Trang 7)
Hình trụ nội tiếp hình nón có thể tích lớn nhất - Bài toán cực trị trong không gian
Hình tr ụ nội tiếp hình nón có thể tích lớn nhất (Trang 7)
Bảng biến thiên : - Bài toán cực trị trong không gian
Bảng bi ến thiên : (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w