1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

205 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bia Thanh hóa (58tr)

49 295 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 237 KB

Nội dung

205 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bia Thanh hóa (58tr)

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực củacác doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp muốn đảmbảo có lợi nhuận và phát triển lợi nhuận từ đó nâng cao lợi ích của ngời lao độngthì các doanh nghiệp cần phải tìm mọi cách tiết kiệm chi phí trong quá trình kinhdoanh Chi phí tiền lơng trên một đơn vị sản phẩm đóng vai trò then chốt trongvấn đề thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Xác định đợc tầm quan trọng và vai trò của tiền lơng trong hoạt động sảnxuất kinh doanh, Bộ Lao động và Thơng binh Xã hội ban hành nhiều quyết địnhliên quan đến việc trả lơng và các chế độ khác khi tính lơng cho ngời lao động

Đồng thời Bộ tài chính cũng ban hành nhiều văn bản quy định cách thức hạchtoán lơng và các khoản trích theo lơng tại các doanh nghiệp Thực tế cho thấymỗi doanh nghiệp có đặc thù sản xuất và lao động riêng khác nhau, do vậy việc

tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng không hoàn toàn giốngnhau, mà sẽ có sự khác nhau tại các doanh nghiệp khác nhau Vấn đề đặt ra làdoanh nghiệp cần phải vận dụng linh hoạt các quyết định, nghị định các văn bảnquy định về tiền lơng của các cấp, các ban ngành liên qua (Bộ lao động và Thơngbinh xã hội, Bộ tài chính…) vào hạch toán tiền l) vào hạch toán tiền lơng tại doanh nghiệp sao chophù hợp với cơ cấu, chức năng quy mô hoạt động của doanh nghiệp

Công ty bia Thanh hóa đã và đang vận dụng nh thế nào trong hạch toántiền lơng và các khoản trích theo lơng để đạt đợc những mục tiêu và lợi nhuậnmong muốn

Qua thời gian thực tập tại Công ty bia Thanh hóa, với sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các anh, các chị công tác tại Công ty cùng sự hớng dẫ chỉ bảo cặn kẽ củathầy hớng dẫn, với mong muốn tìm hiểu về công tác kế toán tiền lơng từ đó đa ra

ý kiến đề xuất có thể góp phần hoàn thiện công tác tiền lơng tại doanh nghiệp,

em chọn đề tài: Tiền l“Tiền l ơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty bia Thanh hóa” Ngoài phần mở đầu nội dung chuyên đề gồm 3 phần

Phần I Lý luận chung về công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng Phần II Thực trạng công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại

Công ty Công ty bia Thanh hóa

Phần III ý kiến đóng góp nâng cao hoàn thiện công tác tiền lơng tại

Công ty Công ty bia Thanh hóa

Mục đích bài viết của em: Xem xét toàn bộ nội dung hạch toán tiền lơng

và các khoản phụ phí theo lơng tại Công ty Công ty bia Thanh hóa nhằm tìm ranhững tồn tại, từ đó đa ra các giải pháp để giải quyết tồn tại đó Thông qua thực

1

Trang 2

tế kết hợp những kiến thức đã đợc học tại trờng sẽ góp phần củng cố kiến thứcgóp sức mình cho xã hội mai sau.

Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm thực tiễn nên bản chuyên đề của emkhông tránh khỏi những thiếu sót Kính mong sự đóng góp ý kiến của thầy hớngdẫn, các thầy cô trong bộ môn và các bạn

Em xin chân thành cảm ơn !

Phần I Lý luận chung về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

trong doanh nghiệp sản xuất

I Bản chất tiền lơng trong doanh nghiệp

1 Khái niệm và bản chất kinh tế của tiền lơng.

Bản chất tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giácủa yếu tố sức lao động, tiền lơng tuân theo nguyên tắc cung cầu giá cả của thịtrờng và pháp luật hiện hành của Nhà nớc Tiền lơng chính là nhân tố thúc đẩynăng suất lao động, là đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái lao động

Đối với chủ doanh nghiệp tiền lơng là một yếu tố của chi phí đầu vào sảnxuất, còn đối với ngời cung ứng sức lao động tiền lơng là nguồn thu nhập chủyếu của họ, nói cách khác tiền lơng là động lực và là cuộc sống

2 Chức năng của tiền lơng Chức năng tái sản xuất sức lao động.

Bản chất của sức ngời lao động là sản phẩm lịch sử luôn đợc hoàn thiện vànâng cao nhờ thờng xuyên đợc khôi phục và phát triển, còn tái sản xuất sức lao

động là có một lợng tiền lơng sinh hoạt nhất định để họ có thể duy trì và pháttriển sức lao động mới, tích luỹ kinh nghiệm nâng cao trình độ hoàn thiện kỹnăng lao động

2.1 Là công cụ quản lý doanh nghiệp.

Trang 3

Thông qua việc trả lơng cho ngời lao động ngời sử dụng lao động có thểtiến hành kiểm tra theo dõi quan sát ngời lao động làm việc theo kế hoạch tổchức của mình để đảm bảo tiền lơng bỏ ra phải đem lại kết qủa và hiệu quả cao.

Nhờ vậy ngời sử dụng sức lao động quản lý một cách chặt chẽ về số lợng

và chất lợng lao động của mình để trả công xứng đáng cho sức lao động

2.2 Kích thích sức lao động.

Mức lơng thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năngsuất lao động là công cụ khuyến khích vật chất tạo ra hiệu quả trong công việccủa ngời lao động sẽ say mê hứng thú tạo tự học hỏi nâng cao trình độ, và họ sẽgắn trách nhiệm của mình với lợi ích của doanh nghiệp nơi mà họ đang làm việc

và cống hiến

3 Nguyên tắc tính trả lơng.

Theo điều 55 Bộ luật lao động, tiền lơng của ngời lao động do ngời sửdụng lao động và hiệu qủa công việc Theo nghị định 197 Chính phủ ngày31/12/1994: Làm công việc gì, chức vụ gì hởng lơng theo công việc đó, chức vụ

đó thông qua hợp đồng lao động, thoả ớc tập thể nghị định số 10/2002 NĐCP27/03/2002 tăng lơng cán bộ 210.000đ lên 290.000đ

Đối với công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh cơ sở để xếp

l-ơng là tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, với ngời phục vụ quản lý doanh nghiệp tiêuchuẩn xếp hạng tính lơng theo độ phức tạp về quản lý và hiệu quả sản xuất kinhdoanh, và đảm bảo thực hiện theo các quy định của Nhà nớc, không đợc thấphơn mức lơng tối thiểu quy định hiện hành 210.000đ/tháng

II Các hình thức tiền lơng, nội dung quỹ lơng và

các khoản trích theo lơng.

1. Các hình thức trả lơng theo thời gian.

1.1 Trả lơng theo thời gian

Thờng áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng nh hành chính quảntrị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ – Kế toán Trả lơng theo thời gian là hìnhthức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, theo ngànhnghề và trình độ thành thạo nghề nghiệp, nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn củangời lao động Tuỳ theo mỗi ngành nghề tính chất công việc đặc thù doanhnghiệp mà áp dụng thang lơng khác nhau Độ thành thạo kỹ thuật nghiệp vụchuyên môn chia thành nhiều thang bậc lơng, mỗi bậc lơng có mức lơng nhất

định Cách tính nh sau:

Lơng thời gian = Số công theo Bảng chấm công x Hệ số lơng cơ bản xMức lơng tối thiểu theo quy định của Nhà nớc/Số ngày làm việc theo quy định

3

Trang 4

Trả lơng theo thời gian có thể đợc kết hợp chế độ thởng để khuyến khíchngời lao động hăng hái làm việc.

Tiền lơng phải trả = Tiền lơng + Tiền thởng

cho ngời lao động theo thời gian

a Tiền lơng theo sản phẩm.

Trả lơng theo số lợng và chất lợng công việc đã hoàn thành, đảm bảo thựchiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động gắn chặt số lơng với chất lợnglao động động viên khuyến khích ngời lao động hăng say lao động, sáng tạo ranhiều sản phẩm cho xã hội Tiền lơng theo sản phẩm phụ thuộc vào đơn giá tiềnlơng của một sản phẩm, công đoạn chế bản sản phẩm và số lợng sản phẩm côngviệc mà ngời lao động hoàn thành đủ tiêu chuẩn quy định Điều kiện để thựchiện tính lơng theo sản phẩm

- Xây dựng đợc đơn giá tiền lơng

- Hạch toán ban đầu thật chính xác kết quả của từng ngời hoặc từngnhóm lao động (càng chi tiết càng tốt)

Doanh nghiệp phải bố trí đầy đủ việc làm cho ngời lao động và phải có hệthống kiểm tra chất lợng chặt chẽ

* Trả lơng theo sản phẩm có thởng có phạt giống trả lơng theo sản phẩmgián tiếp và trả lơng theo sản phẩm trực tiếp nhng có sử dụng thêm chế độ thởngphạt cho ngời lao động Có thể thởng do chất lợng sản phẩm tốt, tăng năng suấtlao động, tiết kiệm vật t, phạt với những trờng hợp ngời lao động làm ra nhữngsản phẩm hỏng hao phí vật t không đảm bảo đủ ngày công quy định, khônghoàn thành kế hoạch đợc giao

Tiền lơng theo Tiền Tiền Tiền lơng = + -

Sản phẩm trực tiếp (gián tiếp) thởng Phạt

b Tiền lơng khoán.

Trả lơng cho ngời lao động theo khối lợng và chất lợng công việc mà họhoàn thành Hình thức này đợc áp dụng với công việc nếu giao cho từng chi tiết,từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lợng công việc cho cảnhóm hoàn thành trong thời gian nhất định

* Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Tiền lơng đợc tính theo

đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng Hình thứcnày đợc áp dụng khi quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằmkhuyến khích ngời lao động quan tâm đến chất lợng sản phẩm

* Trả lơng khoán quỹ lơng: Việc giao khoán quỹ lơng cho từng phong, bộphận theo nguyên tắc hoàn thành hay không hoàn thành công tác kế hoạch

Trang 5

* Trả lơng khoán thu nhập: Lệ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh hình thành quỹ lơng phân chia cho ngời lao động Chia lơng dựa trên cơsở.

+ Cấp bậc kỹ thuật và cấp bậc công việc (cấp bậc công việc đợc giao phùhợp với cấp bậc kỹ thuật)

+ Cấp bậc kỹ thuật, cấp bậc công việc kết hợp bình công điểm (công việcgiao không phù hợp cấp bậc kỹ thuật)

+ Số điểm để tính lơng từng điềm (công việc hoàn thành không phụ thuộcvào sức khỏe và thái độ lao động của từng ngời)

2. Một số chế độ khác khi tính lơng.

a.Chế độ thởng Là khoản tiền lơng bổ sung nhằm quán triệt đầy đủ hơn

nguyên tắc phân phối theo lao động Trong cơ cấu thu nhập của ngời lao độngtiền lơng có tính ổn định, thờng xuyên còn tiền lơng thờng chỉ là phần thêm phụthuộc vào các chỉ tiêu thởng phụ thuộc vào kết qủa sản xuất kinh doanh Nguyêntắc thực hiện chế độ tiền thởng:

* Đối tợng xét thởng: Lao động có làm việc tại doanh nghiệp từ một nămtrở lên có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp

Mức thởng: Thởng một năm không thấp hơn một tháng lơng đợc căn cứvào hiệu quả đóng góp của ngời lao động qua năng suất chất lợng công việc, thờigian làm việc tại doanh nghiệp nhiều hơn thì hởng nhiều hơn

* Các loại tiền thởng: Bao gồm tiền thởng thi đua (từ quỹ khen thởng),tiền lơng trong sản xuất kinh doanh (nâng cao chất lợng sản phẩm tiết kiệm vật tphát minh, sáng kiến)

b Chế độ phụ cấp.

Theo điều 4 thông t liên bộ số 20/LB-TT ngày 2/6/1993 của liên bộ Lao

động – Thơng binh xã hội- Tài chính có 6 loại phụ cấp.: phụ cấp làm đêm; phụcấp lu động; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp đắt đỏ; phụ cấp khu vực; phụ cấp độchại

c Chế độ trả lơng khi ngừng việc:

Theo thông t số 11/LĐ- TT ngày 14/4/1962 của Bộ Lao động, chế độ này

đợc áp dụng cho ngời lao động làm việc thờng xuyên buộc phải ngừng làm việc

do nguyên nhaan khách quan (bão lụt ma, mất điện, máy hỏng, thiếu nguyênliệu, do bố trí kế hoạch…) vào hạch toán tiền l.), do ngời khác gây ra hoặc khi chế thử, sản xuất thửsản phẩm mới

70 % lơng khi không làm việc ít nhất 85% lơng nếu phải làm việc khác cómức lơng thấp hơn

5

Trang 6

100% lơng khi làm việc do chế thử sản phẩm, sản xuất thử.

d Chế độ trả lơng làm thêm giờ.

Theo nghị định 26/CP ngày 23/3/1993 những ngời làm việc trong thời gianngoài giờ làm việc theo quy định trong hợp đồng lao động đợc hởng tiền lơnglàm thêm giờ

Tiền lơng làm = Tiền lơng cấp x 150% x số giờ làm thêmthêm giờ bậc chức vụ hoặc 200%

Làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần, nghỉ lễ, ngày tế thì đợc hởng200%

3. Nội dung quỹ tiền lơng.

Là toàn bộ các khoản tiền lơng và tiền thởng thờng xuyên mà doanhnghiệp phải trả cho ngời lao động trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm)

- Tiền lơng tháng, ngày theo hệ thống các thang bảng lơng của Nhà nớc.Tiền lơng trả theo sản phẩm

Tiền lơng công nhật cho lao động ngoài biên chế

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng việc do thiết bịmáy móc ngừng hoạt động vì các nguyên nhân khách quan

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian điều động công tác huy

động đi làm nghĩa vụ của Nhà nớc và xã hội

- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ phép định kỳ, nghỉtheo chế độ Nhà nớc

- Tiền lơng trả cho ngời đi học theo chế độ nhng vẫn thuộc biên chế

Các loại tiền lơng thởng thờng xuyên

Các phụ cấp theo chế độ quy định và các phụ cấp khác đợc ghi trong quỹlơng

Hạch toán quỹ lơng của doanh nghiệp

+ Tiền lơng chính: Là các tiền lơng và có tính chất mà doanh nghiệp phảitrả cho ngời lao động trong thời gian họ thực tế tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh theo nhiệm vụ đợc phân công

+ Tiền lơng phụ: Tiền lơng và các khoản có tính chất lơng mà doanhnghiệp phải trả cho ngời lao động theo thời gian làm việc khác nh: Đi họp, học,nghỉ phép, thời gian tập quân sự, thời gian ngừng sản xuất

Quỹ tiền lơng Đơn giá Tổng sản phẩm Quỹ

thực hiện theo đơn = tiền lơng x hàng hoá + tiền lơng

vi sản phẩm thực hiện bổ sung

Trang 7

Quỹ tiền lơng Đơn giá Tổng doanh thu thực hiện (-) thực hiện theo tổng = tiền lơng x tổng chi phí thực hiện ( cha doanh thu (- ) Tổng chi phí có tiền lơng )

Quỹ lơng Đơn gía Lợi nhuận

thực hiện theo = tiền lơng x thực hiện

lợi nhuận

4 Các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp.

a Bảo hiểm xã hội:

Là một chính sách kinh tế xã hội quan trọng của Nhà nớc Nó không chỉxác định khía cạnh kinh tế mà nó còn phản ánh chế độ xã hội Bảo hiểm xã hội(BHXH) là sự đảm bảo ở mức độ nhất định về mặt kinh tế, ổn định cuộc sốngcho ngời lao động và gia định họ gặp rủi ro xã hội nh ốm đau, thai sản tuổi già,tai nạn lao động, thất nghiệp, chết…) vào hạch toán tiền l BHXH là một hình tợng xã hội nhằm đápứng nhu cầu an toàn về đời sống kinh tế của ngời lao động và gia định

Hiện nay BHXH tại Việt Nam bao gồm:

+ Trợ cấp ốm đau

+ Trợ cấp thai sản

+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

+ Trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp tàn tật

Quỹ BHXH luôn đi đôi với quỹ tiền lơng, quỹ BHXH dùng đãi thọ cán bộ,công nhân viên có đóng góp vào quỹ trong trờng hợp

- Ngời lao động mất khả năng lao động: hu trí, trợ cấp thôi việc tiền tuất

- Ngời lao động mất khả năng lao động tạm thời: ốm đau, thai sản, tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp Quỹ BHXH đợc hình thành 15% doanh nghiệpphải chịu, tính vào chi phí, 5% ngời lao động phải chịu trừ vào lơng

Quỹ BHXH do cơ quan BHXH thống nhất quản lý Khi các doanh nghiệptrích đợc BHXH theo quy định phải nộp hết cho cơ quan BHXH Sau khi nộp, đ-

ợc cơ quan BHXH ứng trớc 3% để chi tiêu BHXH trong doanh nghiệp, cuối kỳtổng hợp chi tiêu BHXH lập báo cáo gửi cơ quan Bảo hiểm cấp trên duyệt

b Bảo hiểm y tế Là sự bảo trợ về y tế cho ngời tham gia bảo hiểm, giúp

họ phần nào đó trang trải tiền khám, chữa bệnh tiền viện phí thuốc tháng

Mục đích của Bảo hiểm y tế (BHYT ) là tập hợp một mạng lới bảo vệ sứckhoẻ cho toàn cộng đồng, bất kể địa vị xã hội, mức thu nhập cao hay thấp QuỹBHYT đợc hình thành trích 3% trên số thu nhập trả cho ngời lao động, trong đó

7

Trang 8

ngời sử dụng lao động phải chịu 2% tính vào chi phí kinh doanh, ngời lao độngnộp 1% trừ vào thu nhập của ngời lao động.

và tiền lơng giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lơng, đảm bảo việc trả lơng, bảohiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ kích thích ngời lao động hoàn thànhnhiệm vụ đợc giáo đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vàogiá thành sản phẩm đợc chính xác

Nhiệm vụ hạch toán lao động tiền lơng

+ Ghi chép phản ánh số liệu về số lợng, thời gian và kết quả lao động, tínhlơng và các khoản theo lơng phân bổ chi phí nhân công đúng đối tợng sử dụnglao động

+ Hớng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất kinhdoanh, các phòng ban sử dụng đúng, đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu vềhạch toán lao động tiền lơng, mở sổ cần thiết hạch toán tiền lơng theo đúng chế

độ, phơng pháp

+ Lập báo cáo về lao động tiền lơng

+ Phân tích tình hình quản lý sử dụng thời gian lao động, chi phí nhâncông, năng suất lao động, đề ra các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệt để

có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh nghiệp

2 Hạch toán chi tiết tiền lơng.

II.1 Hạch toán chi tiết tiền lơng

II.1.1 Hạch toán số lợng lao động

Trang 9

Số lợng lao động hiện có của doanh nghiệp đợc phản ánh trên sổ sách baogồm số lợng từng loại lao động theo nghề nghiệp công việc và theo trình độ taynghề, cấp bậc kỹ thuật, số lao động dài hạn, số lao động tạm thời, lao động trựctiếp, gián tiếp và lao động thuộc lĩnh vực khác ngoài sản xuất.

Hạch toán số lợng lao động là việc theo dõi kịp thời chính xác tình hìnhbiến động tăng giảm số lợng lao động theo từng loại lao động, trên cơ sở đó làmcăn cứ cho ngời lao động Hạch toán số lợng lao động đợc phản ánh trên sổ

“Tiền lDanh sách lao động ” của doanh nghiệp, và của từng bộ phận Sổ do phòng tổchức lập theo mẫu quy định và đợc lập 2 bản: một bản do phòng kế toán quản lý

Căn cứ để ghi chép sổ lao động là các hợp đồng lao động, các quyết địnhcho thôi việc, chuyển công tác của các cấp thẩm quyền

Khi nhận đợc chứng từ trên phòng lao động phòng Kế toán phải ghi chépkịp thời đầy đủ vào sổ sách lao động toàn doanh nghiệp và chi tiết các bộ phận.Việc ghi chép này là cơ sở đầu tiên để lập báo cáo lao động, phân tích tình hìnhbiến động về lao động trong doanh nghiệp theo yêu cầu quản lý cấp trên

II.1.2 Hạch toán thời gian lao động

Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép kịp thời chính xác thời gianlao động của từng ngời lao động trên cơ sở đó tính tiền lơng phải trả cho ngời lao

động đợc chính xác Chứng từ hạch toán thời gian lao động bao gồm “Tiền lBảngchấm công’ “Tiền lPhiếu làm thêm giờ” “Tiền lPhiếu nghỉ hởng BHXH ”

Bảng chấm công đợc lập hàng tháng theo dõi từng ngày trong tháng củatừng cá nhân, từng tổ sản xuất, từng bộ phận Tổ trởng sản xuất, tổ công tác hoặcnhững ngời đợc uỷ quyền ghi hàng ngày theo quy định Cuối tháng căn cứ theothời gian lao động thực tế (số ngày công, số ngày nghỉ) để tính lơng, thởng vàtổng hợp thời gian lao động của từng ngời theo số giờ đợc hạch toán chi tiết chotừng ngời theo số giờ lao động làm việc

Phiếu nghỉ hởng BHXH dùng cho trờng hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao

động Chứng từ này do y tế cơ quan (nếu đợc phép) hoặc do bệnh viện và đợc ghivào bảng chấm công

2.1.3 Hạch toán kết quả lao động

Là việc ghi chép kịp thời, chính xác số lợng chất lợng sản phẩm của từngcông nhân hoặc từng tập thể công nhân để từ đó tính lơng, tính thởng và kiểm tra

sự phù hợp của tiền lơng phải trả với kết quả lao động thực tế, tính toán xác địnhnăng suất lao động của từng ngời từng bộ phận và cả doanh nghiệp,

Các chứng từ có thể sử dụng: “Tiền lBảng kê khối lợng hoàn thành”, “Tiền lBảng giaonhận sản phẩm ”, “Tiền lGiấy giao hợp đồng” Chứng từ kết quả lao động phải do ng-

ời lập ký, cán bộ Kế toán kiểm tra xác nhận, lãnh đạo duyệt y Sau đó chứng từ

9

Trang 10

đợc chuyển cho Kế toán tiền lơng phân xởng tổng hợp kết quả lao động của toàn

đơn vị, rồi chuyển lên phòng lao động tiền lơng xác nhận Cuối cùng chuyển vềphòng kinh tế của doanh nghiệp làm căn cứ tính lơng, thởng Việc mở sổ tổnghợp kết quả lao động phải dựa trên các chứng từ do các tổ gửi đến từng ngàyhoặc định kỳ

II.1.3 Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động

Hàng tháng Kế toán lập “Tiền lBảng thanh toán tiền lơng ” cho từng đội, từng tổsản xuất, từng bộ phận sản xuất, dựa trên kết quả tính lơng

Lơng trả theo thời gian: Phải có “Tiền lBảng chấm công” Lơng hởng theo sảnphẩm phải phải có “Tiền lBảng kê khai lơng hởng theo sản phẩm” Lơng hởng theo sảnphẩm phải có “Tiền lBảng kê khai khối lợng công việc hoàn thành” “Tiền lBảng giao nhậnsản phẩm ”

Các bảng thanh toán lơng, bảng kê danh sách những ngời cha lĩnh lơngcùng các chứng từ khác chứng từ khác về thu, chi tiền mặt phải chuyển kịp thờicho phòng kế toán để Kế toán ghi sổ

Thờng doanh nghiệp áp dụng việc trích trớc chi phí nhân công trực tiếpsản xuất coi nh một loại chi phí phải trả

Bên nợ:

- Các khoản khấu trừ vào tiều công, tiền lơng của công nhân viên

- Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng, bảo hiểm xã hội các khoản đãtrả, đã chi cho công nhân viên

Kết chuyển tiền lơng công nhân viên chức cha lĩnh

Bên có:

Tiền lơng, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên

Ngoài ra kế toán tiền lơng còn sử dụng các tài khoản khác nh: TK111,112,…) vào hạch toán tiền l…) vào hạch toán tiền l

Trang 11

II.2.2 Phơng pháp hạch toán:

Hàng tháng tính tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp mang tính chấttiền lơng phải trả cho công nhân viên (tiền lơng, tiền công, phụ cấp khu vực,chức vụ đắt đỏ, tiền ăn giữa ca, thởng trong sản xuất…) vào hạch toán tiền l) phân bổ cho các đối t-ợng sử dụng

Nợ TK 241: Xây dựng cơ bản dơ dang

Nợ TK 622: Chi phí nhân công

Nợ TK 623 (6231): Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 641(6411): Chi phí bán hàng

Nợ TK 642(6421): Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 334: phải trả phải nộp công nhân viên

- Số tiền thởng phải trả công nhân viên

Nợ TK 431: Quỹ khen thởng phúc lợi

Có TK 334: Phải trả công nhân viên

- Trích BHXH, BHYT và KPCĐ

Nợ TK 622, 627, 6411, 6421 chi phí kinh doanh 19%

Nợ TK 334: Trừ vào thu nhập công nhân viên 6%

Có TK 338 (3382, 3383, 3384) Phải trả nộp BHXH, BHYT, KPCĐ.Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên

- Thanh toán thù lao (Tiền công, tiền lơng…) vào hạch toán tiền l.), tiền thởng cho công nhânviên

 Nếu thanh toán bằng tiền

Nợ TK 334: Các khoản đã thanh toán

Có TK 111: Thanh toán tiền mặt

Có TK 112: Thanh toán bằng tiền gửi Ngân hàng

Trang 12

Có TK 512: Giá thanh toán không thuế

Có TK 333: Thuế VAT

Cuối kỳ kế toán kết chuyển số tiền công nhân viên đi vắng cha lĩnh

Nợ TK 334

Có TK 338 (3388)

Đối với doanh nghiệp sản xuất thời vụ

Trích trớc tiền lơng phép của công nhân sản xuất trực tiếp

Nợ TK 622 (chi tiết đối tợng)

Trang 13

BHXH, BHYT

TK 641, 642 Nh©n viªn b¸n hµng vµ qu¶n lý

Doanh nghiÖp

TK 111, 512 TK 4311 Thanh to¸n, thëng,BHXH vµ TiÒn thëng

c¸c kho¶n kh¸c cho CNV

TK 3383 BHXH ph¶i tr¶ trùc tiÕp

TK 241 X©y dùng c¬ b¶n dë dang

TK 623

Sö dông m¸y thÞ c«ng

13

Trang 14

3 Tổ chức hạch toán các khoản trích theo lơng.

3.1 Hạch toán chi tiết các khoản trích theo lơng.

3.2 Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lơng.

Phản ánh thanh toán trích, sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, có 3tài khoản cấp 2

 TK 3382: Kinh phí công đoàn

Bên nợ: Chi tiêu kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp

Kinh phí công đoàn đã nộp

Bên có: Trích kinh phí công đoàn vào chi phí kinh doanh

D có: Kinh phí công đoàn cha nộp, cha chi

D nợ: Kinh phí công đoàn vợt thu

 TK 3385: Bảo hiểm xã hội

Bên nợ: BHXH phải trả cho ngời lao động

BHXHđã nộp cho cơ quan quản lý BHXH

Bên có: - Trích BHXH vào chi phí thu nhập ngời lao động

- Trích BHXH trừ vào thu nhập ngời lao động

D có: BHXH cha nộp ; D nợ: BHXH vựơt thu

 TK 3384: Bảo hiểm y tế

Bên nợ: Nộp bảo hiểm y tế

Bên có: Trích Bảo hiểm tính trừ vào thu nhập của ngời lao động

- Trích BHYT vào chi phí kinh doanh

D có: Bảo hiểm y tế cha nộp

Sơ đồ 2 Hạch toán các khoản trích theo lơng

TK 334 TK 3382, 3383, 3384 TK 622, 627, 641, 642 BHXH phải trả cho CNV Trích BHXH, BHYT, KPCĐ

Trang 15

TK 111, 112 KPCĐ chi vợt đợc cấp bù

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về tiền lơng và các khoản trích theo lơng

đợc ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ

Kế toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên hai hệ thống sổ khác nhau Hàngngày căn cứ vào chứng từ gốc Kế toán ghi vào nhật ký-sổ cái theo thứ tự thờigian phát sinh nghiệp vụ, mỗi chứng từ gốc đợc ghi một dòng trên trang nhật ký– sổ cái

Báo cáo tài chính và

báo cáo về lao động tiền

lơng

Bảng tổng hợpchi tiết TK

TK 334, 338

Trang 16

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

để ghi vào Nhật ký chứng từ số 7 (Ghi có các TK 111, 112, ghi nợ TK 334, 338)dựa trên các chứng từ thanh toán

334, 338

Bảng tổng hợpchi tiết TK

334, 338

Trang 17

Tổng hợp từ các bảng kê và Nhật ký chứng từ để ghi sổ cái tài khoản 334,338.

17

Trang 18

Sơ đồ trình tự ghi sổ

Chứng từ gốc bảngphân bổ số 1

Trang 19

Phần II Tình hình thực tế về tổ chức công tac kế toán tiền lơng và các khoản trích theolơng tại công ty bia

Thanh Hoá.

I-Đặc điểm tình hình chung của công ty bia Thanh Hoá:

Công ty bia thanh hoá là một doanh nghiệp nhà nớc,có đầy đủ t cách pháp nhân,hạch toán kinh tế độc lập,tự chủ về tài chính và hoạt động dới sự quản

lý của Hiệp hội bia rợu-nớc giải khát Hà Nội

Trụ sở chính:Đờng quang trung-Phờng ngọc trạo-thành phố Thanh Hoá

Lĩnh vực kinh doanh:Nớc ngọt có ga,bia các loại,rợu,nhập khẩu nguyên liệu thiết bị phục vụ cho nhu cầu sản suất của công ty(theo đăng ký kinh doanh số 110877 ngày 10/06/1996 do UBKH Thanh Hoá cấp)

Hình thức sở hữu vốn:Công ty bia Thanh hoá là DN nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 448tc/UBTH ngày 26/03/1993 của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá

Hình thức hoạt động:Sản suất,gia công,tiêu thụ sản phẩm nớc uống

có cồn và không có cồn

1- Quá trình hình thành và phát triển của công ty bia Thanh Hoá:

Từ sau đại hội đảng toàn quốc lần thứ IV-1986,nền kinh tế nớc ta từngbớc đi vào ổn định và phát triển.Đời sống nhân dân không ngừng đợc cải thiện

và nâng cao kéo theo nhu cầu tiêu dùng,đặc biệt là nớc giải khát ngày càng tằng

Trớc tình hình đó ngày 10/03/1989 UBND tỉnh Thanh Hoá ra quyết

định thành lập nhà máy bia thanh hoá trên cơ sở sát nhập xí nghiệp rợu bia nớc ngọt thanh hoá và nhà máy mỳ mật sơn.Nhà máy ra đời có nhiệm vụ sản suất bia,nớc ngọt có ga nhằm đáp ứng cho nhu cầu trong và ngoài tỉnh,đồng thời góp phần tăng thu ngân sách

Khi mới thành lập nhà máy chỉ là một phân xởng sản suất bia nhỏ với công suất 1.000.000 l/năm với khoang 270 ngời,với số vốn 500.000.000đ,sản suất thủ công,đơn giản nên cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng

Đứng trớc thực trạng đó,năm 1990 lãnh đạo nhà máy quyết định vay vốn ngân hàng đầu t dây chuyền sản suất bia của Đan Mạch và đến năm 1993 hoàn thành dây chuyền với công suất 10.000.000L/năm

Ngày 26/03/1993,chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá đã ký quyết định số448TC/UBND thành lập doanh nghiệp nhà nớc với tên gọi là Công ty bia

ThanhHoá trực thuộc sở công nghiệp thanh hoá

19

Trang 20

Để công ty hoạt động hiêu quả hơn,chuyên nghiệp hơn thì sở công nghiệp chuyển giao nhà máy bia thanh hoá làm thành viên của hiệp hôi rợu bia-nớc giải khát Hà Nội theo quyết định của bộ công nghiệp số 0348/QĐ-BCN ngày 16/02/2001.

Ra đời trong thời kỳ chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế,công ty bia thanh hoá phải chịu sự tác động nghiệt ngã của cơ chế thị trờng.Tuy vậy tập thể cán bộ trong công ty bia thanh hoá không chùn bớc trớc khó khăn mà luôn nỗ lc phấn đấu,từng bớc đa quá trình sản suất kinh doanh của công ty vào thế ổn định

và phát triển.Công ty đã bố trí,cải thiên cơ cấu tổ chức sản suất,bộ máy quản lý,đào tạo nâng cao tay nghề công nhân,tạo việc làm thu nhập ổn định cho hơn

600 công nhân viên vì vậy mọi ngời đều cảm thấy gắn bó và có trách nhiệm trong việc xây dựng công ty ngày càng phát triển

Tính đến ngày gia nhập vào hiệp hội bia rợu-nớc giải khát Hà Nội 16/02/2001

Trang 21

Díi ®©y lµ mét sè chØ tiªu tæng hîp kÕt qña s¶n suÊt kinh doanh c¸c n¨m(2000-2003)

21

Trang 22

Kết quả sản xuất kinh doanh ( từ 2000 - 6 - 2003)

17.179.

284

20.397.0 75

27.320.0 00 Doanh

thu (đ)

90.470.6 50.750

ngân sách (đ)

34.491.3 08.498

32.279.

815.000

38.715.3 38.358

42.798.0 00.000 Lao

Lợi

nhuân(đ)

5.550.30 1.255

5.780.0 76.494

7.421.73 5.754

9.524.00 0.000

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản suất ở công ty bia thanh hoá.

2.1-Đặc điểm tổ chức sản suất:

Đối với các doanh nghiệp sản suất công nghiệp việc tổ chức quản lý khoa học quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm là vô cùng quan trọng,nó có quyết định rất lớn đến năng suất chất lợng sản phẩm.Tuy nhiên việc tổ chức một quy trình công nghệ trong một doanh nghiệp lại tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp.Do đặc điểm quy trình công nghệ sản suất bia là quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục nên toàn bộ quá trình sản suất bia đợc công ty tổ chức thành phân xởng sản xuất chính(trực tiếp sản suất)và các bộ phận phụ trợ sản suất chính nh:

-Tổ nghiền -Tổ nồi hơi

-Tổ nấu -Tổ nén khí

-Tổ lọc -Phân xởng điện lạnh

-Tổ lên men -Phân xởng cơ điện

-Tổ chiết -Phòng vi sinh

Trang 23

2.2- đặc điểm dây chuyền công nghệ sản suất.

Quy trình công nghệ sản xuất bia là quá tình sản xuất phức tạp kiểu liêntục trong quy trình sản xuất, Công ty Bia Thanh Hoá sử dụng nguyên liệu chính

để sản xuất bia là malt, gạo tẻ và houblon Nếu chỉ dùng malt và houblon làmnguyên liệu chính thì sản phẩm bia sẽ có chất lợng cao Nhng do cả hai nguyênliệu này Công ty đều nhập ngoại nên sản phẩm sản xuất ra giá thành sẽ cao Đểtiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, có thể sử dụng gạo tẻ thay thếmột phần malt chất lợng sản phẩm bia phụ thuộc vào tỷ lệ phối chọn malt và gạo

Quy trình công nghệ đợc khái quát qua sơ đồ sau

sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia

Khu nấu Đờng mía Đun hoá houblon Để lắng

Gạo Nghiền malt Nghiền

N

ồi 3

Lọc

Trang 24

Khu chiết chai:

Soi chai

Chai

3- Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Bia Thanh Hoá.

Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất

đồng thời để đảm bảo sản xuất có hiệu quả và quản lý tốt sản xuất, Công ty BiaThanh Hoá tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ theo chế độ một thủ trởng Đứngdầu là Giám đốc Công ty - Ngời có quyền hành cao nhất, chịu mọi trách nhiệmvới Nhà nớc và tập thể cán bộ công nhân viên trong lĩnh vực sản xuất kinh doanhcủa Công ty, giúp việc cho Giám đốc là một Phó Giám đốc có nhiệm vụ tham m-

u cho Giám đốc về công tác tổ chức quản lý và điều hành hoạt động sản xuấtkinh doanh Ngoài ra còn có các phòng ban khác nh:

- Phòng tổ chức - hành chính: Có chức năng thực hiện các chính sách

của Đảng và Nhà nớc đối với cán bộ công nhân viên, đảm bảo các quyền lợi vềvăn hoá, tinh thần, quyền lợi vật chất và sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên

đồng thời có nhiệm vụ bố trí sắp xếp lao động trong Công ty

- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tham mu, cung cấp thông tin cho Giám đốc

về chính sách, chế độ tài chính, thể lệ kế toán của Nhà nớc, thực hiện hạch toánsản xuất kinh doanh, thanh quyết toán với Nhà nớc

Lênmen sơ bộ

Gâymen

Men

Biachai

Lênmen

Máydán

Máythanh trùng

Máychiết và dậpnút chai

Kho biachai Máy

rửa chai

Ngày đăng: 22/03/2013, 17:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1. Hạch  toán tổng hợp lơng - 205 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bia Thanh hóa (58tr)
Sơ đồ 1. Hạch toán tổng hợp lơng (Trang 16)
4.1. áp dụng hình thức nhật ký chung. - 205 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bia Thanh hóa (58tr)
4.1. áp dụng hình thức nhật ký chung (Trang 18)
Sơ đồ ghi - 205 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bia Thanh hóa (58tr)
Sơ đồ ghi (Trang 18)
3.2. áp dụng hình thức nhật ký sổ cái - 205 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bia Thanh hóa (58tr)
3.2. áp dụng hình thức nhật ký sổ cái (Trang 19)
3.3. áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ - 205 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bia Thanh hóa (58tr)
3.3. áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 19)
Sơ đồ trình tự ghi sổ - 205 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bia Thanh hóa (58tr)
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ (Trang 19)
Sơ đồ ghi sổ - 205 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bia Thanh hóa (58tr)
Sơ đồ ghi sổ (Trang 19)
Bảng tổng hợp chi tiết - 205 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bia Thanh hóa (58tr)
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 21)
Sơ đồ trình tự ghi sổ - 205 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bia Thanh hóa (58tr)
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ (Trang 21)
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia - 205 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bia Thanh hóa (58tr)
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia (Trang 26)
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty Bia Thanh Hoá - 205 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bia Thanh hóa (58tr)
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý ở Công ty Bia Thanh Hoá (Trang 28)
1-Tình hình chung về lao động tiền lơng ở công ty bia thanh hoá. - 205 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bia Thanh hóa (58tr)
1 Tình hình chung về lao động tiền lơng ở công ty bia thanh hoá (Trang 30)
Tình hình phân công lao động của các năm 2001-2002 - 205 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bia Thanh hóa (58tr)
nh hình phân công lao động của các năm 2001-2002 (Trang 31)
Kế toán căn cứ vào bảng chấm công và các bảng tính điểm để làm cơ sở cho việc tính lơng của từng ngời trong từng phòng ban. - 205 Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty bia Thanh hóa (58tr)
to án căn cứ vào bảng chấm công và các bảng tính điểm để làm cơ sở cho việc tính lơng của từng ngời trong từng phòng ban (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w