Phân lợng dòng điện qua tim theo các con đờng dòng điện qua ngời tính theo bảng (5.2). Bảng 5.2 Đờn g dòn g điện q ua n g ời Phân lợn g dòn g điện q ua tim (%) Từ chân q ua chân 0,4 Từ ta y q ua ta y 3,3 Từ ta y trái q ua chân 3,7 Từ ta y p hải q ua chân 6,7 Nh vậy dòng điện đi qua hai chân là ít nguy hiểm nhất. song nếu vì hốt hoảng, ngời bị ngã rất dễ chuyển thành các trờng hợp nguy hiểm hơn. Tần số dòng điện Tần số dòng điện xoay chiều cũng có ảnh hởng rất lớn đến tai nạn về điện. Qua nghiên cứu thấy rằng với tần số từ 50-60Hz là nguy hiểm hơn cả. Tần số càng cao thì ít nguy hiểm. Tần số trên 500.000Hz không giật nhng có thể gây bỏng. Môi trờng xung quanh Nhiệt độ và đặc biệt là độ ẩm của môi trờng xung quanh có ảnh hởng đến điện trở của ngời và các vật cách điện do đó cũng làm thay đổi dòng điện qua ngời. Khi nhiệt độ và độ ẩm càng tăng thì điện trở của ngời và các vật cách điện giảm đi và làm tăng trị số dòng điện đi qua ngời và gây nên tai nạn điện nặng hơn. 5.3 Kỹ thuật an toàn khi khai thác thiết bị điện Khi phục vụ cho thiết bị điện trên tàu cần phải nhớ rằng bất cứ một sự sai sót nào cũng có thể là nguyên nhân gây ra sự cố cho từng máy hay toàn bộ hệ thống, có thể gây ra hỏa hoạn hoặc tai nạn điện giật. Khi đã có sự cố cho máy, cho hệ thống hay cho ngời thì trớc tiên cần phải cắt điện vào nơi có sự cố. Trớc khi sửa chữa, bảo dỡng các máy móc thiết bị điện cần phải: Cắt điện đa vào thiết bị điện mà ta chuẩn bị sửa chữa, treo biển báo hiệu "cấm đóng đang sửa chữ" vào thiết bị ngắt điện, đặt rào chắn cần thiết, kiểm tra lại xem có điện hay không trên phần thiết bị điện nơi sẽ làm việc; nếu cần đặt vật tiếp đất di động trên các bộ phận điện đã cắt điện. Trong quá trình sửa chữa, bảo dỡng thờng xuyên phải tìm cách ngăn chặn mọi khả năng bị đóng điện đột ngột. Sau khi sửa chữa, bảo dỡng song phải ghi sổ trực ca và tiến hành hoạt động thử. Trong lúc tiến hành thử nghiệm cấm gỡ bỉển báo, rào chắn ,đi ngang qua rào chắn, đụng chạm vào các bộ phận có điện . Nhân viên phục vụ điện có quyền không cắt điện mà lau chùi vỏ và thân thiết bị điện, chấm dầu cho các ổ bi và thay đổi đèn, cầu chì dới 15A. Nếu vì điều kiện khai thác, không thể cắt điện đợc thìe ngoại lệ có thể tiến hành sửa chữa máy đang có điện nhng điện áp không quá 380vôn và có biện pháp an toàn đợc sự đồng ý của m áy trởng hay điện trởng. Ngời có trình độ nghiệp vụ về điện http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com trực tiếp theo dõi việc sửa chữa máy. Ngời sửa chữa phải đi giầy và cách điện hoặc đứng trên thảm cách điện, sử dụng dụng cụ ó cách điện, rào chắn những bộ phânh dẫn điện của thiết bị mà ta không chữa, ngăn chặn va chạm đồng thời vào bộ phận có điện và vật xung quanh nối liền với vỏ tàu, phải cài cúc tay áo, cúc ống quần và đội mũ bảo hộ bộ phận. Đối với tất cả mọi công việc có thiết bị điện có điện áp trên 1000 vôn theo chỉ thị của điện trởng hay máy trởng cần phải do hai ngời có trình độ kỹ thuậ điện thực hiện. Khi đi ca với loại thiết bị này không đợc một mình đi qua rào chắn, gỡ bỏ rào chắn hay bất cứ công việc gì trên thiết bị. Ngời đi ca một mình chỉ có thể xem xét thiết bị nhng không đợc làm bất cứ việc gì. Khi cắt điện các thiết bị này phải dùng gậy cách điện hoặc găng tay cách điện. Lắp, tháo cầu chì phải dùng kìm cách điện hoàn toàn và thực hiệne các kỹ thuật an toàn điện nh đã nêu trên. Cấm lau chùi các thiết bị đang có điện. Chỉ có thể làm điều này do điều kiện khai thác bắt buộc nhng cần phải đảm bảo điều kiện lói đi rộng ít nhất 1,5m và có rào, lới hay lá chắn cố định, nắm đợc chỉ dẫn sử dụng công cụ dùng để lau chùi cho thiết bị đang có điện và có ngời thứ hai có trình độ nghiệp vụ điện theo dõi. Phục vụ cho mạng ánh sáng trên tàu phải thờng xuyên kiểm tra các bộ đèn xách tay, lới đèn, chụp đèn, cao su cách điện, dây cáp , điện trở cách điện các bộ đèn, nếu không đảm bảo thì không đợc sử dụng. Chăm sóc sửa chữa đèn hiệu, đèn pha trên cao phải mang đai có khóa tốt để buộc lại khi làm việc. Khi sửa chữa thay thế ổ cắm cho đèn cầm tay hoặc đèn ánh sáng điện áp thấp cần nhớ chúng phải khác cấu trúc của ô cắm mạng ánh sáng thờng tránh hiện tợng nhầm lẫn. Khi lấy điện bờ cần kiểm tra điện áp xem có phù hợp với mạng điện trên tàu hay không. Đóng cầu giao cấp cho bảng điện chính cần chú ý chỉ đợc đóng khi đèn tín hiệu báo có điện. 5.4 Kỹ thuật an toàn khi khai thác máy phát điện Bảng phân phối điện Đối với các máy điện đang công tác không đợc phép thay đổi chổi than và sửa chữa bất cứ bộ phận nào của phần động không gỡ rài chắn puli, các đầu cáp ở hộp đấu dây và các bộ phận khác. Chỉ đợc đánh bóng cổ góp khi đi giày cách điện. Khi lau chùi cổ góp, chăm sóc các ổ bi chú ý tránh phần động cuốn quần áo. giẻ lau và các đồ nghề. Khi lau chùi cổ góp các bộ phận điện có điện bằng xăng dầu hay chất lỏng dễ cháy khác nếu cần lau phải cắt điện bằng má y điện khỏi mạng cung cấp và các đờng cáp bị cắt điện phải đấu ngắn mạch, tiếp đất, đồng thời đánh dấu tránh nhầm. Chỉ đợc dùng clorua và Clorua êtylen hay loại dầu khác dùng riêng cho máy điện để rửa máy điện khi đã thực hiện đủ biện pháp an toàn trong bản hớng dẫn sử dụng. Sửa chữa máy điện phải chú ý tránh mọi điều kiện mở máy sơ cấp không đúng quy cách. Chỗ làm việc không đợc tạo ra bụi, tia nớc hay bục kim loại. Quá trình máy hoạt động phải thờng xuyên kiểm tra điện trở cách điện ít nhất theo qui định tối thiểu của đăng kiểm. Bảng phân phối điện chính và các bảng điện phụ do thợ điện hoặc máy hai (nếu không có thợ điện) phụ trách. Khi phát hiện thấy hỏng hóc trong các thiết bị của bảng phân phối và các thiết bị khác thì nhất thiết phải có mặt của họ ở nơi đó để khắc phục sự cố. Chỉ cho phép lau chùi bên ngoài bảng, thay đèn tín hiệu trớc bảng khi bảng http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com đang có điện. Đợc phép thay cầu chì nhỏ hơn 15A với điều kiện cắt công tắc điện đến phụ tải nơi có cầu chì bảo vệ cần thay. Trờng hợp các thiết bị bảo vệ tự động hoạt động cho phép đóng lại điện một lần nứa. Nếu các thiết bị lại cắt thì phải tìm đợc và khắc phục nguyên nhân gây ra cắt điện. Tuyệt đối cấm chêm máy cắt tự động hay thực hiện biện pháp tơng tự để hãm sự hoạt động của thiết bị bảo vệ. Khi các cầu chì bị cháy mà chỗ đó vẫn có điện thì phải dùng kìm cách điện hoặc găng tay cách điện. Cấm sử dụng cầu chì không hợp tiêu chuẩn và không đúng qui cách. Trờng hợp trên biển ngoại lệ cho phép dùng cầu chì tự tạo có thiết diện dây chì tơng ứng nhng tàu về tới bến phải thay ngay và lấy thêm dự trữ. 5.5 Kỹ thuật an toàn khi sử dụng cụ điện xách tay Trên tàu thủy thờng trang bị một số dụng cụ điện xách tay nh đèn điện, biến thế, máy hàn đó là những dụng cụ lao động của thuyền viên. Thông thờng các dụng cụ này có điện thế thấp dới 42 vôn và tần số 50-60Hz (biến thế, máy hàn, máy khoan). Một số trờng hợp dụng cụ điện xách tay có điện thế 220V, 50-60Hz, đèn ma - nơ. Khi này yêu cầu bắt buộc với các dụng cụ này, để tránh nguy hiểm, là phải tách chúng ra khỏi mạch điện chính. Muốn vậy ngời ta nối qua biến áp cảm ứng. Sử dụng dụng cụ điện xách tay cần chú ý kiểm tra điện trở cách điện và một số điểm sau: Trớc khi đấu dụng cụ vào mạng điện phải nổi mát vỏ của nó. Sau khi lao động, ngắt điện rồi mới tháo dây, nối mát. Đang làm việc, mất điện phải cắt điện cho dụng cụ. Quá trình làm việc nếu phát hiện thấy sai sót của dụng cụ cắt ngắt điện và kiểm tra lại dụng cụ ngay. Các dụng cụ này chỉ đợc dùng đầu cắm có một lỗ phụ tiếp đất. Khi đấu vào mạch, công tắc điện của nó phải đang cắt điện. Khi di chuyển dụng từ chỗ này sang chỗ khác hoặc sửa chữa h hỏng, lấy phoi bào, thay mũi khoan phải cắt điện vào nó. Chú ý không đợc kéo căng hay làm xoắn dây hoặc đè nặng lên nó lúc sử dụng, không dùng tay hay vật khác để chặn dụng cụ lại. Không sử dụng chúng trên boong khi trời ma. Dây cấp điện cho dụng cụ phải là cáp mềm. Sử dụng đèn ma - nơ phải có nắp lới thép bảo vệ. Ngoài ra cần thờng xuyên kiểm tra xem có bị mát vỏ không, dây tiếp đất có nguyên vẹn không, dây cáp điện có hở không, các ổ cắm còn tốt không. Trớc khi giao cho ngời khác sử dụng phải kiểm tra lại một lần nữa. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com Phần 3. bảo vệ môI trờng. mục tiêu: Trang bị cho học sinh ngành máy tàu biển hiểu đợc những vấn đề chung về việc phân công, tổ chức lao động cũng nh việc trang bị bảo hộ lao động trên tàu thủy. Hình thành những tác phong công nghiệp, an toàn trong lao động và sản xuất. Tạo những đức tính cẩn thận, từng bớc cải thiện điều kiện lao động đảm bảo sức khỏe lâu dài cho ngời sản xuất. Nội dung chính: Giới thiệu về các vấn đề ô nhiễm môi trờng, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trờng do dầu, chất thải gây ra. Hình thức học tập: Học lý thuyết trên lớp Phơng pháp đánh giá : - Phơng pháp đánh giá: Kiểm tra tự luận, kiểm tra miệng, đàm thoại trong bài giảng. - Câu hỏi ôn tập: Trình bày các nội dung quan trọng của MARPOL 73/78? Công ớc MARPOL 73/78 3.1. Lịch sử công ớc MARPOL 73/78 - Ngày 12/05/1954 công ớc quốc tế đầu tiên về ngăn ngừa ô nhiễm do dầu gây ra (OILPOL 54) đã đợc thông qua và đi vào hiệu lực 26/07/1958. - Qua quá trình bổ sung và sửa đổi, năm 1973 IMO tổ chức hội nghị thông qua hiệp định quốc tế mới về chống ô nhiễm do tầu gây ra, đó chính là công ớc MARPOL 73. - Ngày 17/02/1978 IMO đã thông qua nghị định th 1978 đối với công ớc MARPOL 73 và có hiệu lực từ ngày 02/10/1983. Công ớc MARPOL 73 và nghị định th 1978 đợc hợp nhất thành một văn kiện đó là công ớc MARPOL 73/78. 3.2. Khái quát về công ớc MARPOL 73/78 MARPOL 73 bao gồm tất cả các khía cạnh về ô nhiễm do các loại tầu gây ra, ngoại trừ các vấn đề sau: - Ô nhiễm do việc nhấn chìm xuống biển các chất thải và các chất khác theo công ớc đợc ký tại Luân đôn năm 1972. - Ô nhiễm do phát sinh từ việc thăm dò, khai thác khóang sản ở đáy biển. - Ô nhiễm do việc giải phóng các chất độc hại để tiến hành nghiên cứu khoa học chính đáng với mục đích quốc phòng hoặc chống kiểm soát ô nhiễm. Các phụ lục của công ớc 73/78 http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com Phụ lục Tên gọi Ngày có hiệu lực Phụ lục I Các quy định về ngăn ngừa ô nhiễm do dầu 02/10/1983 Phụ lục II Các quy định về kiểm sóat ô nhiễm do chất lỏng độc chở xô 06/04/1987 Phụ lục III Các quy định về ngăn ngừa ô nhiễm do chất độc hại đợc chuyên trở trên biển ở dạng bao gói 01/07/1992 Phụ lục IV Các quy định về ngăn ngừa ô nhiễm do nớc thải của tầu 27/9/2003 Phụ lục V Các quy định về ngăn ngừa ô nhiễm do rác thải của tầu 31/12/1988 Phụ lục VI Các quy định về ngăn ngừa ô nhiễm không khí do tầu gây ra 19/05/2005 Một số điều cần ghi nhớ công ớc MARPOL 73/78 - Lần đầu tiên quy định có giấy chứng nhận thoả mãn công ớc này. - Các nớc tham gia công ớc có quyền kiểm tra giấy chứng nhận công ớc và trang thiết bị trên tầu có phù hợp với giấy chứng nhận công ớc hay không. - Phụ lục I,II là bắt buộc, còn các phụ lục còn lại là tự nguyện với các nớc tham gia. - Là công ớc đầu tiên đề cập tới ô nhiễm môi trờng biển không phải chỉ do dầu gây ra mà còn do rác rởi, nớc sinh họat. 3.3. Tóm tắt một số quy định quan trọng của MARPOL 73/78 3.3.1. Quy định 9( Phụ lục I) : Kiểm tra việc thải dầu Chỉ đợc phép thải dầu ra biển khi thoả mãn các điều kiện sau đây: a. Tầu dầu: - Tầu không ở trong các vùng đặc biệt. - Tầu đang ở cách xa bờ trên 50 hải lý. - Tầu đang chạy. - Tốc độ thải dầu tức thời không quá 60 lít /hải lý. - Tổng lợng dầu thải ra biển không quá 1/15.000 tổng lợng hàng đối với tầu biển cũ và không quá 1/30.000 tổng lợng hàng đối với tầu mới. - Tầu có trang bị hệ thống tự động đo và kiểm tra , điều khiển việc thải dầu và có két lắng với các thiết bị phục vụ két lắng thoả mãn quy định 15 của phụ lục này, trừ các trờng hợp nh trong 15(5) và 15(6). b. Tầu không phải là tầu dầu có tổng dung tích 400 tấn đăng ký (TĐK) trở lên và thải nớc la canh buồng máy tầu dầu, trừ la canh buồng bơm hàng của tầu dầu nếu nớc thải la canh không lẫn với cặn dầu: - Tầu không ở trong các vùng đặc biệt. - Tầu đang ở cách xa bờ trên 12 hải lý. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com . chung về việc phân công, tổ chức lao động cũng nh việc trang bị bảo hộ lao động trên tàu thủy. Hình thành những tác phong công nghiệp, an toàn trong lao động và sản xuất. Tạo những đức tính. tơng ứng nhng tàu về tới bến phải thay ngay và lấy thêm dự trữ. 5.5 Kỹ thuật an toàn khi sử dụng cụ điện xách tay Trên tàu thủy thờng trang bị một số dụng cụ điện xách tay nh đèn điện, biến thế,. giao cấp cho bảng điện chính cần chú ý chỉ đợc đóng khi đèn tín hiệu báo có điện. 5.4 Kỹ thuật an toàn khi khai thác máy phát điện Bảng phân phối điện Đối với các máy điện đang công tác không