1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

An toàn lao động máy, điện tàu thủy part 3 ppt

5 434 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 349,79 KB

Nội dung

xuất thì có thể chia chúng thành 3 loại: những nguyên nhân kỹ thuật, những nguyên nhân tổ chức và những nguyên nhân vệ sinh. Những nguyên nhân kỹ thuật: Phụ thuộc vào tình trạng máy móc thiết bị, đờng ống và chỗ làm việc. Những nguyên nhân kỹ thuật có thể là: - Sự h hỏng các thiết bị máy móc chính. - Sự h hỏng của các dụng cụ, phụ tùng. - Sự h hỏng các đờng ống. - Các kết cấu, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng không hoàn chỉnh, phù hợp. - Khoảng cách cần thiết giữa các thiết bị bố trí cha đủ. - Thiếu rào chắn, bao che ngăn cách. Những nguyên nhân vệ sinh: Là những nguyên nhân gây ra tai nạn do điều kiện môi trờng làm việc không đảm bảo tiêu chuẩn và mặt vệ sinh. Những nguyên nhân này là: - Môi trờng không khí bị ô nhiễm. - Điều kiện vi khí hậu không thích nghi. - Chiếu sáng và thông gió không đầy đủ. - Tiếng ồn, chấn động mạnh. - Có tia phóng xạ. - Tình trạng vệ sinh ở các phòng phục vụ sinh hoạt kém. - Vi phạm điều lệ vệ sinh cá nhân. - Thiếu hoặc kiểm tra vệ sinh của y tế không đầy đủ 2.1.3 Phân loại tai nạn lao động Có nhiều cách phân loại tai nạn lao động. Nó có thể đợc phân ra theo cách thức, tính chất tác dụng vào cơ thể, theo hậu quả của tai nạn hoặc phân loại theo số lợng ngời bị tai nạn. Theo cách thức tác dụng vào cơ thể, tai nạn lao động đợc chia thành chấn thơng, nhiễm độc nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp Theo tính chất tác dụng vào con ngời, tai nạn lao động đợc chia thành: tai nạn do cơ giới, do điện, nhiệt hoặc do tác dụng hóa học. Theo nguyên nhân gây ra tai nạn có tai nạn do nguyên nhân kỹ thuật, do nguyên nhân tổ chức và do nguyên nhân vệ sinh. Theo hậu quả của tai nạn ngời ta phân chia thành tai nạn nhỏ, tai nạn bị thơng tật tạm thời, tai nạn gây thơng tật tàn phế hoàn toàn hay tai nạn chết nguời. Theo số lợng ngời bị tai nạn có tai nạn 1 ngời, 2 ngời hay nhiều ngời. 2.2 Phơng pháp nghiên cứu tai nạn lao động 2.2.1 Mục đích nghiên cứu tai nạn lao động Nghiên cứu tai nạn lao động nhằm tìm hiểu các tai nạn đã xảy ra, đa ra những nhận xét, kết luận chính xác về tai nạn và nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động, từ đó tìm ra biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa tai nạn xảy ra tiếp theo; bổ sung kỹ thuật an toàn cho các trờng hợp lao động là mặt quan trọng của kỹ thuật an toàn đồng thời cũng là cơ sở để thực hiện công tác bảo hộ lao động. Dới đây là một số phơng pháp nghiên cứu tai nạn lao động thờng sử dụng hiện nay. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 2.2.2 Phơng pháp thống kê tai nạn Phơng pháp này dựa vào sự nghiên cứu những số liệu thống kê và các biên bản tai nạn lao động. Cơ sở của phơng pháp này là sự phân nhóm tai nạn, theo quy ớc nhất định nh: theo nghề nghiệp, theo lọai công việc tiến hành trong thời gian xay ra tai nạn, theo tuổi nghề, theo đặc tính chấn thơng, theo nguyên nhân xảy ra tai nạn. Phân tích những số liệu nghiên cứu thống kê nh vậy, cho phép xác định đợc những nguyên nhân và hình thức tai nạn thờng xảy ra nhất. Từ đó nghiên cứu cụ thể để cải thiện tình trạng kỹ thuật an toàn và loại trừ các nguyên nhân phát sinh tai nạn. 2.2.3 Phơng pháp địa hình, địa lý Phơng pháp này nghiên cứu trên bản đồ xởng các khu vực lao động, đa ra những dấu hiệu thể hiện trực quan về nguồn gốc tai nạn có tính chất địa hình ở trên khu vực riêng biệt. Điều kiện bắt buộc của phơng pháp này là phải ghi, đánh dấu ngay, kịp thời và có hệ thống tất cả các trờng hợp xảy ra tai nạn. Phơng pháp này chủ yếu thấy đợc sự tác động của điều kiện môi trờng vi khí hậu nơi làm việc tới ngời lao động. 2.2.4 Phơng pháp cá biệt Đây là phơng pháp nghiên cứu đặc điểm của từng tai nạn về trực tiếp cũng nh gián tiếp, phân tích kỹ nguyên nhân gây ra tai nạn. Phơng pháp này chỉ kết luận đợc nguyên nhân của một tai nạn mà cha có thể hoặc không cho phép rút ra kết luận chung. 2.2.5 Phơng pháp chuyên khảo (phuơng pháp tổng hợp) Đây là phơng pháp nghiên cứu tổng hợp tất cả các nguyên nhân và điều kiện sản xuất từ đó gây ra tai nạn bao gồm điều tra tỉ mỉ toàn bộ tình hình sản xuất và nghiên cứu các nguyên nhân của các trờng hợp tai nạn xảy ra trong toàn bộ khu vực sản xuất. Đây là phơng pháp nghiên cứu tổng hợp tất cả các nguyên nhân và điều kiện sản xuất đã gây ra tai nạn, bao gồm điều tra tỷ mỉ toàn bộ tình hình sản xuất và nghiên cứu trong toà n bộ khu vực sản xuất. Phơng pháp này cho khả năng nghiên cứu một cách đầy đủ nhất các biện pháp phòng ngừa tai nạn có thể xảy ra. Khi tiến hành xem xét, điều tra các mặt trong quá trình sản xuất sẽ vạch ra đợc tất cả những điều nguy hiểm, trong đó có những điều có thể gây ra tai nạn. 2.2.6 Chú ý Trong quá trình nghiên cứu phân tích tai nạn lao động, để đáng giá đúng đắn về tình trạng tai nạn, chấn thơng và bệnh nghề nghiệp ngời ta thờng sử dụng các hệ số, tần số kinh tế và hệ số nặng nhẹ K n . Hệ số tần số chấn thơng (tai nạn) tỷ số giữa số lợng tai nạn xảy ra trong một thời gian nhất định với số ngời làm việc bình quân trung bình trong thời gian đó. N S K t = S: số lợng trờng hợp tai nạn xảy ra phải nghỉ việc trên 3 ngày theo thống kê trong một thời gian nhất định. N: số ngời làm việc trung bình trong khoảng thời gian đó. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com Hệ số tần số cho biết tai nạn ở đơn vị đợc theo dõi nhiều hay ít. Hệ số nặng nhẹ là số ngày phải nghỉ việc trung bình tính cho mỗi trờng hợp tai nạn xảy ra. S D K n = D: tổng số ngày phải nghỉ việc do các trờng hợp tai nạn xảy ra trong khoảng thời gian nhất định đang xét. Trong tính toán S chỉ kể các trờng hợp làm mất khả năng lao động tạm thời. Những trờng hợp chết ngời hoặc làm mất khả năng lao động vĩnh viễn không kể đến trong hệ số nặng nhẹ, phải xét riêng. Hệ số nặng nhẹ dùng để đánh giá tình trạng tai nạn. Trên cơ sở nghiên cứu phân tích tai nạn lao động có thể đề ra và kiến nghị việc hoàn chỉnh các kết cấu của thiệt bị máy móc và phụ tùng, thay đổi các quá trình của công nghệ, loại bỏ thao tác nguy hiểm và tổ chức lao động hợp lý. 2.3 Khai báo điều tra thống kê tai nạn lao động 2.3.1 Mục đích, ý nghĩa của công tác khai báo, điều tra thống kê tai nạn Công tác khai báo, điều tra và thống kê tai nạn là công việc hết sức quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp tới việc nghiên cứu các tai nạn và đảm bảo an toàn sản xuất. Nếu việc khai báo, điều tra thống kê này thiếu rõ ràng hay thiếu chính xác sẽ dẫn tới sự nghiên cứu, xem xét các tai nạn, rút ra các kết luận thiếu đúng đắn kéo theo việc tìm biện pháp phòng ngừa, hạn chế, loại trừ tai nạn, xử lý tai nạn sai, có khi không những không hạn chế đợc tai nạn mà còn tạo điều kiện xảy ra hàng loạt tai nạn khác. Do vậy không chỉ ban bảo hộ lao động cần quan tâm chú ý tới công tác này mà khi tai nạn xảy ra, mọi ngời lao động xung quanh nơi xảy ra tai nạn cần thiết phải khai báo tỉ mỉ, chính xác giúp cho việc điều tra thống kê đợc chính xác và kịp thời. 2.3.2 Yêu cầu của công tác khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động Theo quy định của Nhà nớc, tất cả các tai nạn của công nhân viên chức xảy ra trong giờ làm việc ở nơi làm việc lâu dài hay tạm thời đều phải đợc khai báo, điều tra và thống kê. Ban bảo hộ lao động, trực tiếp là trởng ban phải chịu trách nhiệm về việc khai báo, điều tra, thống kế chính xác kịp thời các tai nạn lao động và thực hiện đầy đủ các biện pháp ngăn ngừa các tai nạn lao động và thực hiện đầy đủ các biện pháp ngăn ngừa các tai nạn tái diễn. Tất cả những trờng hợp tai nạn lao động xảy ra làm cho công nhân phải nghỉ việc 1 ngày trở lên, phải ghi sổ theo dõi để làm tài liệu báo cáo thống kê gửi lên cơ quan quản lý cấp thiết. Đối với các tai nạn lao động nhẹ làm cho công nhân phải nghỉ từ 3 ngày trở lên, quản đốc có trách nhiệm ngoài việc ghi sổ theo dõi và báo cáo cho ban bảo hộ lao động còn phải báo ngay cho giám đốc xí nghiệp biết. Trong vòng 24 giờ kể từ khi tai nạn gửi lên giám đốc xí nghiệp duyệt. Đối với tai nạn lao động nặng, công nhân nghỉ việc trên 14 ngày, quản đốc và giám đốc báo ngay cho cơ quan lao động cấp trên cũng nh công đoàn cấp trên biết. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com Trong vòng 24 giờ ban bảo hộ lao động tổ chức điều tra nguyên nhân gây ra tai nạn lao động, xác định rõ trách nhiệm để xảy ra tai nạn lao động, xác định rõ trách nhiệm để xảy ra tai nạn. Điều tra tai nạn phải tiến hành khách quan, thận trọng và toàn diện. Nếu cần thiết sẽ tiến hành những nghiên cứu thí nghiệm, thực nghiệm chụp hình, trình bày bản vẽ chỗ xảy ra tai nạn để minh họa. Trong biên bản điều tra tai nạn phải nêu rõ hoàn cảnh và trờng hợp xảy ra tai nạn, kết luận về trách nhiệm xảy ra tai nạn, để nghị xử lý (nếu cần), đồng thời ra các biện pháp ngăn ngừa tai nạn tơng tự, biên bản có ý kiến của ngời bị nạn càng tốt. Giám đốc xí nghiệp phải gửi biên bản điều tra tai nạn kèm theo các tài kiệu cần thiết nh tờ khai của ngời làm chứng, ảnh hoặc bản vẽ nơi xảy ra tai nạn, tài liệu xét nghiệm y tếcho cơ quan quản lý cấp trên biết. Ngoài ra còn phải gửi một số văn bản kèm theo nh báo cáo về tổng thiệt hại do tai nạn gây ra, báo cáo về trang thiết bị, máy móc bổ sung (do thiệt hại hoặc bảo hộ thêm). Quy định các văn bản đánh máy với khổ giấy 27x19cm và đợc gửi tới: công đoàn cấp trên, thủ trởng cấp trên, đơn vị quản lý về bảo hộ lao động, lu một bản, thuyền trởng một bản (đối với trên tàu). Bản viết tay giữ lại để đa ra trong quá trình xét xử. 2.4 Bảo hiểm tai nạn lao động Để giúp đỡ những ngời gặp rủi ro tai nạn trong khi lao động sản xuất, Bảo hiểm hiện nay có loại hình bảo hiểm gọi là Bảo hiểm tai nạn lao động. Bảo hiểm tai nạn lao động đợc trả cho tất cả những ngời bị tai nạn lao động trong giờ làm việc đã mua phí bảo hiểm hoặc ngời tham gia bảo hiểm xã hội theo luật định bị tai nạn. Bảo hiểm tai nạn lao động là một phần của bảo hiểm thân thể con ngời khi lao động sản xuất. Khi tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, ngời lao động hoặc thân nhân của họ đợc nhận bồi thờng của Bảo hiểm với mọi tai nạn bất ngờ xảy ra trong lao động làm họ bị chết hoặc bị thơng. Cần chú ý là ngời tham gia bảo hiểm không đợc bồi thờng trong trờng hợp tai nạn lao động xảy ra do ngời lao động bị ảnh hởng của bia, rợu, ma túy hoặc các chất kích thích khác. Ngời tha m gia bảo hiểm phải hoàn thành các giấy tờ, văn bản đòi hỏi bảo hiểm theo quy định và gửi cho Công ty bảo hiểm. Tùy theo mức phí mua bảo hiểm, ngời gặp tai nạn lao động sẽ đợc bồi thờng theo quy định của Công ty bảo hiểm. Hiện nay do những hạn chế của Công ty bảo hiểm nên việc tham gia bảo hiểm nói chung và bảo hiểm tai nạn lao động nói riêng còn rất ít. Mặt khác một số ngời tham gia Bảo hiểm còn cha hiểu rõ về bảo hiểm nên khi bị tai nạn, họ không biết cách đòi bồi thờng. Bằng các kinh nghiệm, học hỏi từ công ty bảo hiểm thế giới cũng nh sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí và nền kinh tế xã hội, Bảo hiểm lao động đang đợc các cơ sở sản xuất và ngời lao động quan tâm. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com Chơng 3 ảnh hởng có hại của nghề nghiệp mục tiêu: Trang bị cho học sinh ngành máy tàu biển hiểu đợc những vấn đề chung về việc phân công, tổ chức lao động cũng nh việc trang bị bảo hộ lao động trên tàu thủy. Hình thành những tác phong công nghiệp, an toàn trong lao động và sản xuất. Tạo những đức tính cẩn thận, từng bớc cải thiện điều kiện lao động đảm bảo sức khỏe lâu dài cho ngời sản xuất. Nội dung chính: Chơng này nhằm giới thiệu tác hại nghề nghiệp của thuyền viên làm việc trên tàu, đặc biệt là đối với ngành máy tàu biển. Hình thức học tập: Học lý thuyết trên lớp Phơng pháp đánh giá : - Phơng pháp đánh giá: Kiểm tra tự luận, kiểm tra miệng, đàm thoại trong bài giảng. - Câu hỏi ôn tập: Trình bày các ảnh hởng có hại trong quá trình lao động? 3.1 Khái quát chung Ngành tàu bè nói chung, đặc biệt là thợ máy tàu thủy làm việc trong điều kiện vô cùng phù hợp, thích nghi, gây nên những tác hại lớn đối với con ngời. Các yếu tố này bao gồm điều kiện vi khí hậu; sự bứ xạ nhiệt; các chất độc hại bay hơi, khuếch tan; bui; tiếng ồn, chấn động; ánh sáng; thậm chí cả chất phóng xạ. Chúng đồng thời tác động lên ngời thủy thủ tạo ra tác động lên cơ thể ngời, ở một mức độ nào đó sẽ gián tiếp gây ra tai nạn lao động. Tìm hiểu sự ảnh hởng của các yếu tố này nhằm tìm ra phơng pháp về tổ chức, kỹ thuật cũng nh vệ sinh nhằm hạn chế đến mức cao nhất ảnh hởng của chúng tới ngời lao động. Nghiên cứu và nắm chắc ảnh hởng của nghề nghiệp chính là thực hiện đợc một mặt quan trọng của công tác bảo hộ lao động: nội dung vệ sinh công nghiệp. Sau đây ta sẽ lần lợt xem xét từng yếu tố. 3.2 ảnh hởng của iu kiện vi khí hậu 3.2.1 Vi khí hậu Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tô nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ chuyể động của không khí. Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất thuộc vào tính chất của quá trình sản xuát và khí hậu nơu sản xuất. Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có thể ảnh hởng đến sức khỏe bệnh tật của ngời lao động. Làm việc lâu trong điều kiện vi khí hậu lạnh và ẩm có thể mắc bệnh thấp khớp, viêm đờng hô hấp trên, viêm phổi và làm nặng bệnh lao. Vi khí hậu lạnh khô làm rối loạn vân mạch thêm trầm trọng, làm giảm tiết niêm dịch đờng hô hấp, gây khô niêm http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com . máy tàu biển hiểu đợc những vấn đề chung về việc phân công, tổ chức lao động cũng nh việc trang bị bảo hộ lao động trên tàu thủy. Hình thành những tác phong công nghiệp, an toàn trong lao động. hiểm lao động đang đợc các cơ sở sản xuất và ngời lao động quan tâm. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com Chơng 3 ảnh hởng có hại của nghề nghiệp mục tiêu: Trang. thuật an toàn cho các trờng hợp lao động là mặt quan trọng của kỹ thuật an toàn đồng thời cũng là cơ sở để thực hiện công tác bảo hộ lao động. Dới đây là một số phơng pháp nghiên cứu tai nạn lao

Ngày đăng: 08/08/2014, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w