An toàn lao động máy, điện tàu thủy part 6 potx

5 358 3
An toàn lao động máy, điện tàu thủy part 6 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

máy, buồng nồi hơi luôn luôn phải đảm bảo duy trì sự hoạt động tốt của cả hai mạng điện (mạng điện chung và mạng điện ắc -qui). 4. Tất cả các cầu thanh và lối đi lại phải có tay vịn chắc chắn. 5. Mặt sàn đi lại trong buồng máy, buồng nồi hơi phải có các gờ nổi chống trơn trợt và phải đợc lau chùi sạch sẽ, không vơng dầu, mỡ và rác bẩn. 6. Mặt ngoài các thiết bị tỏa nhiệt nh nồi hơi, ống xả, ống hơi phải đợc bọc cách nhiệt an toàn đúng qui đình để chống nóng và chống hỏa hoạn xảy ra. 7. Mọi ngời làm việc trong buồng máy, buồng nồi hơi phải đợc trang bị đầy đủ quần áo, giầy mũ, găng đúng qui định trang thiết bị phòng hộ cá nhân. 8. Việc điều khiển, vận hành khai thác các trang thiết bị phải tuân thủ đúng qui trình kỹ thuật của nhà chế tạo. 9. Khi giao nhận trực ca phải làm việc tại "buồng máy" và sau khi đã kiểm tra lại thông số kỹ thuật trong sổ nhật ký máy, thông số kỹ thuật thực tế trên máy. 10. Các khu vực đang tiến hành sửa chữa hoặc theo dõi, chỉnh định phải treo bảng ghi chú, treo đèn báo hoặc có dây khoảng vùng. 11. Phải treo bảng cấm lửa tại các vị trí: cửa hầm dẫu, hầm dầu, hầm than, xởng mộc, kho sơn, kho giẻ lau máy và các buồng, hầm không thoáng khí tránh phải nổ. 12. Không đợc cho nồi hơi hoạt động trong trờng hợp bơm cấp nớc cha hoạt động tốt; ống chỉ báp mức nớc nồi hơi chỉ còn một chiếc hoạt động tốt; đồng hồ áp suất không nhạy, mất chính xác: van an toàn đã quá thời hạn sử dụng; bình lọc nớc nồi hơi cha đợc làm sạch hoặc số ống đã bị hút lại lớn hơn 2%. Ngoài ra những ngời làm việc công tác dới buồng máy, buồng nồi hơi cần phải nhớ rõ lối thoát lên boong tàu an toàn, nắm vững các trang thiết bị cứu hỏa, cách thao tác và tác dụng của nó. Nắm vững qui trình vận hành khai thác máy chính, máy đèn và các trang thiết bị phụ. 4.3 Kỹ thuật an toàn khi khai thác máy chính Hiện nay trên tàu thủy, máy chính đợc dùng chủ yếu là dộng cơ diesel, một số tàu máy chính là động cơ hơi nớc (tua bin hơi hoặc máy hơi nớc). Căn cứ vào đặc điểm của từng loại máy chính tàu thủy, kỹ thuật an toàn đa ra những kỹ thuật khai thác riêng cho chúng. Ngoài kỹ thuật an toàn dới đây, quá trình khai thác v ận hành máy ngời khai thác cần phải tuân thủ đúng quy trình của nhà chế tạo yêu cầu. 4.3.1 Kỹ thuật an toàn khi khai thác động cơ hơi nớc Động cơ hơi nớc phát sinh công bằng năng lợng của dòng hơi do đó khi động cơ dừng trong hoạt động ngng lại rất nhiều nớc, trên các đờng ống lợng hơi còn lại cũng đợc ngng tụ, vì vậy trong quá trình vận hành khai thác loại động cơ này ngoài việc tuân thủ theo quy định chung của nhà chế tạo cần phải hết sức lu ý để đảm bảo an toàn cho động cơ cũng nh cho ngời đặc biệt là ở giai đoạn khởi động và dừng động cơ. Đây là giai đoạn dễ sinh ra sự cố cho máy và tai nạn cho ngời khai thác. Khi dừng máy phải mở tất cả các van xả đáy xi lanh hoặc ở khoang dới của tua bin để xả nớc ngng. Trên các đờng ống dẫn hơi từ nồi hơi đến máy phải mở các van ở đoạn thấp nhất của ống để xả hết hơi nớc còn lại trong ống. Quá trình dừng máy phải http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com để cho máy nguội từ từ bằng cách cho chạy không tải, giảm dần lợng hơi đa đến máy. Khi máy giảm tốc độ từ từ đồng thời tiến hành các công việc chăm sóc máy, kiểm tra các ổ dầu mỡ, tiến hành đảo chiều quay cho máy và dừng máy. Khi chuẩn bị và khởi động máy, mọi kỹ thuật đối với động cơ hơi nớc là chống hiện tợng thủy kích. Muốn vậy cần chú ý kiểm tra lại và mở các van xả trên đờng ống, trên máy hoặc tua bin. Kiểm tra và bổ sung dầu mỡ nếu cần thiết. Buộc phải hâm sấy máy nhằm đuổi hết nớc ở đờng ống cũng nh trong máy làm nóng máy để máy giãn nở đều và để máy sẵn sàng hoạt động tạo điều kiện cho xoa trơn làm mát máy đợc tốt. Phải mở hết các van xả trong suốt quá trình hâm máy, thờng xuyên đảo chiều để kiểm tra máy và tống hết nớc ra ngoài. Thời gian hâm máy có thể từ 15-20 phút. Quá trình này kết thúc khi hé mở các van xả đáy chỉ thấy hơi ra, lúc này mở van cấp hơi chính là động cơ làm việc đợc ngay. 4.3.2 Kỹ thuật an toàn khi khai thác động cơ diesel Động cơ diesel với tính u việt riêng đợc sử dụng rộng rãi trên tàu thủy làm máy chính, máy đèn và cả máy sự cố, chúng có thể là máy thấp tốc, trung tốc hoặc cao tốc. Có loại 4 kỳ, loại 2 kỳ. Tuy nhiên trong quá trình vận hành khai thác, để đảm bảo an toàn máy móc cũng nh an toàn cho con ngời cần lu ý một số điểm sau: Quá trình chuẩn bị máy cần phải kiểm tra toàn bộ các hệ thống phục vụ nh hệ thống nhiên liệu, hệ thống làm mát, bôi trơn, hệ thống không khí nén xem nó đảm bảo cho động cơ hoạt động tốt trong quá trình khai thác không, bẳng cách kiểm tra các thông số, đồng hồ, các van sửa chữa hoặc thay thế nếu cần thiết. Kiểm tra lại toàn bộ máy chính, quay và hâm máy xem máy có bị kẹt không (nhớ phải mở các biệt xả) có nớc trong xi lanh không. Khi hầm máy phải nâng nhiệt độ lên từ từ, via máy với động cơ nhỏ vài vòng, với động cơ lớn từ 15-20 phút. Khi khởi động máy phải báo cho buồng lái biết trớc. Đối với những động cơ nối trực tiếp với chân vịt cần phải via máy xuôi ngợc một số vòng nhất định. Khi máy đã sẵn sàng hoạt động phải báo cho buồng máy và máy trởng, lái biết đồng thời sẵn sàng khởi động máy. Trong quá trình máy hoạt động phải đảm bảo cho các thông số hoạt động bình thờng đặc biệt là các thông số về nhiệt độ và áp suất của các hệ thống phục vụ; thờng xuyên kiểm tra các thông số kỹ thuật của máy và điều chỉnh để động cơ hoạt động tốt. Hai hệ thống bôi trơn và làm mát cần đợc quan tâm đến trớc tiên. Cấm không đợc cho chạy vợt quá tải thời gian quy định (tốc độ là 3%, công suất là 10% với thời gian không quá 30 phút) chỉ khi có lệnh của buồng lái mới đợc chạy quá tải và phải ghi ngay vào nhật ký máy. Các thông số kiểm tra phải cẩn thận, chính xác và thờng xuyên tra các thiết bị kiểm tra xem có hoạt động tốt không. Để dừng máy phải giảm tốc độ từ từ trớc khi dừng hẳn khi máy dừng hẳn mới đợc cắt hệ thống xoa trơn, mở các biệt xả rồi via máy lại vài vòng. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 4.4 Kỹ thuật an toàn khi khai thác máy nén gió và bình khí cao áp, thiết bị chịu áp lực Trên tàu thủy, để đảm bảo cho máy hoạt động tốt, ngời thợ máy thờng xuyên phải sử dụng máy nén gió để nạp gió và các chai gió. Ngoài chai gió tàu còn có nhiều thiết bị chịu áp lực khác nh hơi hàn,bình chứa freon, NH 3 , CO 2 , O 2 nồi hơi, ống hơi khi thử áp lực cũng phải sử dụng áp suất cao. Do đó khi khai thác máy nén gió và các thiết bị chịu áp lực trên tàu cần cẩn thận tránh đổ vỡ, hỏa hoạn. Đối với máy nén gió cần phải mở van xả nớc trớc khi khởi động máy và nó chủ đợc đóng lại khi van nạp gió trên đờng ống nạp đợc mở ra. Trớc lúc dừng máy nén gió van xả nớc cũng phải đợc mở rồi mới đóng van trên đờng ống nạp gió. Khi máy đang vận hành nghiêm cấm không đợc sửa chữa các bộ phận vẫn còn chứa khí cao áp. Các áp kế, van an toàn của máy phải đợc kiểm tra định kỳ và bảo đảm hoạt động tốt. Đối với các thiết bị chịu áp cần lu ý từ lúc mua, nhận mới, quá trình vận chuyển tới khi bảo quản và sử dụng. Khi mua mới hoặc nhận mới cần chú ý mua hoặc nhận các bình có sự cho phép của đăng kiểm. Các bình phải có nhãn hiệu, ghi chú loại bình, chất đựng trong bình, đối với bình cứu hỏa thì phải ghi cách sử dụng ở ngoài vỏ bình. Khi vận chuyển các thiết bị các bình khí cao áp cần phải kê, chèn chặt che nắng ma. Tốc độ và phơng tiện vận chuyển chúng phải vừa phải và thay đổi từ từ. Các bình khí cao áp phải để ở nơi thoáng khí có nhiệt độ thấp và ít ngời qua lại để bảo quản. Phải sơn chống rỉ cho chúng và phải kiểm tra độ bền của bình đúng định kỳ. Khi thử độ bền thờng dùng phơng pháp thử thủy lực vì phơng pháp này không nguy hiểm lại dễ phát hiện ra rò ri. Các bình phải đợc cất giữ xa bếp và lò sởi. Cấm để các chai, bình khí ôxi với những chai bình có chất cháy. Các bình khí độc phải để trong nhà kín, các kho chứa bình khí phải treo nội quy nhắc nhở an toàn lao động ở cửa ra vào. Kho không phải làm bằng chất không cháy đợc, nền bằng phẳng và không trơn. Khi sử dụng các loại bình này phải kiểm tra kỹ càng tránh sự nhầm lẫn nguy hiểm. Khi làm công việc hàn hoặc phải tránh xa các bình này phải cháy nổ. 4.5 Kỹ thuật an toàn khi khai thác hộp số Xu hớng ngày nay ngời ta s dụng nhiều máy cao tốc hơn. Các máy có tốc độ cao phải bố trí các ly hợp và hộp số. Bộ ly hợp và hộp s ố yêu cầu phải chịu đợc tải lớn vì khi h hỏng rất khó sửa chữa. Quá trình khai thác vận hành hệ động lực tàu thủy, để an toàn cho bộ ly hợp hộp số cần phải giữ mức dầu, áp suất và nhiệt độ dầu đạt ở định mức. Chất lợng dầu đảm bảo và thay dầu phải đúng chủng loại nhà thiết kế chế tạo yêu cầu. Các thao tác điều khiển phải dứt khoát và đúng nhịp độ. Không đợc sửa chữa gì khi chúng đang hoạt động. 4.6 Kỹ thuật an toàn khi khai thác thiết bị lạnh Hầu hết các tàu thủy đều có hệ thống lạnh. Hệ thống lạnh tàu thủy thờng sử dụng công chất lạnh độc có vùng áp suất và nhiệt độ cao rất dễ cháy nổ. Công chất rò rỉ làm ngộ độc con ngời. Trong các buồng lạnh thờng có nhiều hơi độc do các vật cần lạnh http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com sinh ra. Việc khai thác sử dụng hệ thống lạnh cần nắm bắt đợc kỹ thuật an toàn để đảm bảo an toàn cho hệ thống và con ngời. Đối với máy nén công chất lạnh phải chuẩn bị đủ điều kiện rồi mới khởi động, khi khởi động không đợc phải kiểm tra kỹ càng tìm nguyên nhân và chỉ khi khắc phục xong sự cố mới đợc khởi động lại. Khi vào trong các buồng lạnh hoặc hầm hàng (trong tàu chở hàng đông lạnh) để sữa chữa, lau rửa hoặc lấy thực phẩm cần phải kiểm tra lại nồng độ hơi độc có trong đó xem có vợt quá mức giới hạn an toàn không. Nếu cần thiết phải đột ngột rồi mới vào. Khi vào phải mặc ấm tránh bị lạnh đột ngột gây ngất và cần chú ý để tránh bị bỏng lạnh. Khi đột ngột gây ngất và cần chú ý để tránh bị bỏng lạnh. Khi vào các buồng máy lạnh lớn cần có 2 ngời để bảo vệ lẫn nhau. Trong buồng lạnh không trớc khi vào hay ra khỏi buồng lạnh. Trong buồng đặt máy nén lạnh rất dễ xảy ra cháy nổ và độc cho con ngời. Do đó buồng máy nén lạnh phải luôn luôn đợc giữ gìn sạch sẽ khô ráo. Trớc khi vào buồng máy nén phải mở cửa và thông gió kỹ. Khi vào buồng máy nén phải hết sức chú ý cẩn thận dùng lửa tránh nổ cong chất khi có rò rỉ. 4.7 Kỹ thuật an toàn khi sửa chữa máy Quá trình sửa chữa rất dễ gây tai nạn lao động, việc thiếu cẩn trọng chút ít có thể gây lên hậu quả rất lớn. Do đó khi chuẩn bị sửa chữa phải chú ý thực hiện tốt kỹ thuật an toàn khi sửa chữa máy. Trớc khi sửa chữa máy hoặc các bộ phận của máy cần phải cho máy ngừng hoạt động. Cấm sửa chữa hoặc điều chỉnh các bộ phận quay khi máy hoạt động. Công tác chuẩn bị sửa chữa phải kỹ, phải sử dụng các dụng cụ đồ nghề đầy đủ, đúng kỹ thuật, chuẩn bị đầy đủ kê, đệm, dây bảo hiểm Khi sửa chữa phải chú ý tới các thiết bị chung quanh và co ngời.Sử dụng các thiết bị dụng cụ cần kiểm tra đảm bảo an toàn mới đợc dùng. Khu vực sửa chữa phải treo đèn báo, thông báo hoặc căng dây khoanh vùng tránh ngời không sửa chữa và gây tai nạn. Khi sửa chữa tháo lắp các thiết bị, chi tiết nặng phải sử dụng Pa - lăng; khi sửa chữa máy chính phải cố định trục chân vịt chắc chắn để phòng sóng gió quay chân vịt làm quay trục cơ. Sửa chữa làm việc từ độ cao 2 mét phải đeo dây bảo hiểm. Sau khi sửa chữa xong phải kiểm tra lại toàn bộ thiết bị, dụng cụ đồ nghề, lắp che chắn an toàn nh cũ rồi mới phát động máy. Lau chùi đồ nghề sạch sẽ cất vào đúng nơi quy định. Lau chùi sạch sẽ các vết dầu mỡ rơi ra để đảm bảo an toàn khi làm việc. Thử lại hoạt động của thiết bị đợc sửa chữa và báo cáo kết quả cho ngời phụ trách. 4.8 Kỹ thuật an toàn khi lau rửa hầm két ở dới tàu t hủy việc đầu tiên đối với ngời thợ máy là làm sạch các hầm dầu, các te máy, hầm hơi tại đó có các hơi độc của dầu hoặc các chất hữu cơ khác bị thối rữa, hơi độc của các sản phẩm chất phụ gia pha thêm vào dầu mỡ. Khi làm công việc này, để an toàn lao động và an toàn tính mạng cần phải lu ý. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com Trớc khi vào lau rửa khu vực này, cần mở nắp và thông gió trớc. Nếu là các hầm dầu phải xúc tráng bằng nớc ngọt. Với hầm chứa dầu nhờn, dầu nặng phải súc tráng bằng hơi. Trong quá trình lau rửa làm vệ sinh phải duy trì thồn gió tốt. Đèn chiếu sáng chỉ sử dụng đèn pin. Nếu có thể dùng đèn pin kín nớc càng tốt. Quá trình làm vệ sinh luôn luôn có ít nhất 2 ngời trở lên, một ngời làm, một ngời nghỉ và theo dõi bảo vệ lẫn nhau. Các hầm két vệ sinh để hàn, cắt thì phải dựa bằng xà phòng lại trớc khi hàn. Khi đang lau rửa vệ sinh nếu cảm thấy khó chịu hoặc cảm giác gì đó khác thờng, thì lập tức phải rời khỏi hầm két ngay, kiểm tra nồng độ chất độc, thông gió kỹ rồi mới xuống tiếp. Đối với các hầm tàu sau khi đợc phép làm việc 20 phút mỗi ca và không quá 4 giờ đồng hồ một ngày. 4.9 Kỹ thuật an toàn khi bảo quản, giao nhận nhiên liệu dầu mỡ Nhiên liệu, dầu mỡ là những chất gây ô nhiễm nặng nề cho môi trờng. Nó lại dễ gây cháy nổ khi có lửa. Để đảm an toàn phải lu ý một số điểm sau đây: Trớc khi khởỉ động bơm cấp dầu phải kiểm tra xem các van trên đờng ống dầu vào đã mở cha, nếu cha phải mở ra, các mặt bích nối rồng đợc xiết chắc chắn tránh dầu rò rỉ. Quá trình bơm nhận dầu phải tính toán tốc độ, thời gian bơm. Khi bơm gần đầy két, hầm phải giảm dần tốc độ. Không đợc bơm nhận dầu quá đầy vào các hầm két tránh hiện tợng giãn nờ nhiệt gây vỡ két khi tàu thay đổi vùng nhiệt độ. Nếu tàu là tàu dầu thì xuống hàng, cần chú ý tới các yếu tố: thế vững của tàu, độ chênh lệch mớn nớc, mũi lái, ứng suất uốn của tàu, do thứ tự bơm hàn gây ra, độ vơi cho thép của các két tránh nguy hiểm cho con tàu. Khi nhận hoặc trả dầu phải dùng dây điện nối tàu với bờ để tránh phóng tĩnh điện trong ống do tính chất của sản phẩm dầu gây nên. Khi kết thúc nhận, trả cần lu ý tránh dầu trong các đờng ống còn lại vơng ra gây ô nhiễm. Trong suốt quá trình giao nhận thờng xuyên theo dõi, kiểm tra, không đợc để dầu tràn. Quá trình bảo quản thờng x uyên kiểm tra nồng độ hơi dầu trong các hầm két, nếu gần đúng giới hạn cháy nổ phải ngăn chặn ngay và có thể xa ra ngoài. Thờng xuyên kiểm tra độ vơi, nhiệt độ các két và xử lý kịp thời. 4.10. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng cụ cầm tay và một số nghề, máy móc khác Trên tàu thủy, để khai thác tốt hệ thống động lực, ngời thợ máy luôn phải sử dụng cụ đồ nghề để tháo lắp,điều chỉnh, kiểm tra bảo dỡng và sửa chữa máy. Để bảo đảm an toàn khi sử dụng một số dụng cụ đồ nghề thờng gặp. 4.10.1 Búa tay Trớc khi đánh búa phải kiểm tra đầu búa chêm đã chắc cha, lỗ búa có rạn nứt không, mặt búa có nguy cơ bị mẻ không. Cấm sử dụng các loại búa bị toét mặt và có vết rạn nứt. Sử dụng búa phải thích hợp với từng yêu cầu công việc. Cán búa phải làm bằng gỗ tốt, khô, dẻo không có vết nứt, thớ ngang. Tra cán búa không để bị toét hoặc bị nứt dọc trục cán. Cán búa phải vuông góc với trục búa. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com . Không đợc sửa chữa gì khi chúng đang hoạt động. 4 .6 Kỹ thuật an toàn khi khai thác thiết bị lạnh Hầu hết các tàu thủy đều có hệ thống lạnh. Hệ thống lạnh tàu thủy thờng sử dụng công chất lạnh. này kết thúc khi hé mở các van xả đáy chỉ thấy hơi ra, lúc này mở van cấp hơi chính là động cơ làm việc đợc ngay. 4.3.2 Kỹ thuật an toàn khi khai thác động cơ diesel Động cơ diesel với tính u. máy đèn và các trang thiết bị phụ. 4.3 Kỹ thuật an toàn khi khai thác máy chính Hiện nay trên tàu thủy, máy chính đợc dùng chủ yếu là dộng cơ diesel, một số tàu máy chính là động cơ hơi nớc

Ngày đăng: 08/08/2014, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan