Tuy nhiên xạ cấp chỉ gặp trong cac vụ nổ vũ khí hạt nhân, những ti nạn bất ngờ ở lò phản ứng nguyên tử, rất hiếm gặp trong điều kiện sản xuất, nghiên cứu thông thờng. Bệnh phóng xạ mn tính các triệu chứng xuất hiện muộn, nhiều khi tới hàng năm, hàng chục năm kể từ lúc bị chiếu xạ hoặc nhiễm chất phóng xạ. Bệnh xảy ra khi cơ nhiễm ít tia hoặc chất phóng xạ ở thời gian dài. Đầu tiên biểu hiện cuae bệnh là hội chứng suy nhợc thần kinh cơ thê, rối loạn chức năng cơ quan tạo máu, rối loạn chuyển hóa chất đờng, chức phận ở toàn bộ các cơ quan và hệ thống. Bệnh nhân có thể có hiện tợng đục nhân mắt, ung th da, ung th tủy, nhiễm trùng máu Biết rõ đặc tính và tác hại của chất phóng xạ chúng ta cần đề ra đợc các biện pháp phòng chống tốt nhất để ngăn ngừa những ảnh hởng của chúng với cơ thể. 3.5 ảnh hởng của tiếng ồn, chấn, động, bụi công nghiệp 3.5.1 ảnh hởng của bụi công nghiệp Bụi là tập hợp nhiều hat, có kích thớc nhỏ bé, tồn tại lâu trong không khí dới dạng bụi bay , bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm hơi, khói, mù. Bụi đợc sinh ra từ nhiều nguồn gốc, chúng có thể là bụi tự nhiên, bụi động thực vât, bụi nhân tạo, bụi vô cơ, bụi kim loại hay bụi hỗn hợp. Trong bất cứ môi trờng nào đếu có bụi. Theo kích thớc của bụi ngời ta phân ra thành bụi khói, bụi sơng mù và bụi thực sự (bụi lắng). Bụi khói có kích thớc nhỏ hơn 0,1 m, bụi này khi thâm nhập vào đờng hô hấp không ở lại phế nang. Bụi sơng mù có kích thớc 0,1-10 m. Loại có kích thớc 0,1-5 m thờng đọng lại ở phổi tới 80-90%, bụi 5-10 m vào phổi đợc nhng lại bị phôit thải ra. B ụi lắng có kích thớc lớn hơn 10 m thờng đọng lạo ở mũi. Bụi thờng gây tổn thơng nặng cho cơ quan hô hấp, đặc biệt là bệnh bụi phổi do hít thở không khí có bụi điôxít silic lâu ngày, gây tác hại cho da, mắt, gây nhiễm quan con ngời nh mắt, mũi mồm, da. Tác hại của chúng phụ thuộc vào kích thớc bụi, bàn chất bụi và lợng bụi vào cơ thể. Môi trờng làm việc có thể nhiều hay ít bui, bụi lớn hay bụi nhỏ đợc quyết định bởi quy trình sản xuất, đối tợng lao động và phơng pháp làm sạch môi trờng. Khi xâm nhập cơ thể ngời, bụi có thể gây nhiễm độc, gây dị ứng, chúng gây cho ngời bệnh ngoài da, bệnh đờng tiêu hóa. Gây chấn thơng mắt. Hiện nay chống bụi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của vệ sinh lao động và bảo vệ môi trờng nhằm góp phần bảo vệ sức khỏe cho ngời lao động lau dài. 3.5.2 ảnh hởng của tiếng ồn, chấn, động Ngời ta gói tiếng ồn nói chung là những ân thanh gây khó chịu, quấy rối sự làm việc và nghỉ ngơi của con ngời. Chấn động là dao động cơ học của các vật thể đàn hồi sinh ra khi trọng tâm hoặc sự thây đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh. Khi các máy và động cơ hạt động, không chỉ gây ra các dao động sinh ra trọng tâm hoặc trục đối xứng của chúnh xê xích trong không gian hoặc sự thay đổi chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com Khi các máy móc và động cơ hoạt động, không chỉ gây ra các dao động âm mà tai nghe đuệoc mà còn gây ra các dao động cơ học dới dạng chấn động của các vật thể và các bề mặt xung quanh. Tác dụng gây khó chịu của tiếng ồn phụ thuộc tính chất vật lý của nó do mức độ ồn quyết định. ảnh hởng của tiếng ồn còn phụ thuộc vào hớng của năng lợng âm, thời gian tác dụng của nó trong một ngày làm việcm quá trình lâu dài ngời công nhân làm việc ở nơi ồn và độ nhạy của từng ngời, lứa tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể của công nhân. Trớc hết tiếng ồn giảm độ nhạy của thính giác, sau thời gian dài sẽ làm thoái hóa trong tai gây nặng tai, điếc. Tiếng ồn có cờng độ cao và trung bình kích thích mạnh hệ thần kinh trung ơng gây ra các rối loạn về chức năng thần kinh, tác động lên các cơ quan, hệ thống khác của cơ thể. Tiềng ồn mạnh gây cho con ngời bệnh đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, bực tức vô cớ, trạng thái tâm thần không ổn định, tiếng ồn mạnh gây ra những thay đổi trong hệ thống tom mạch kemd theo sự rối loạn trơng lực bình thờng của mạch mau, rối loạn nhịp tim, gây bệnh cao huyết áp. Tiếng ồn còn làm rối chức năng bình thờng của dạ dày gây viêm, đau dạ dày. Đồng thời ồn làm giảm sự tập chung chú ý khi làm việc, là nguyên nhân gây mệt mỏi sớm và giảm năng suất lao động, giảm chất lợng công việc, tăng phế phẩm và tai nạn lao động. Khi chịu tác dụng của chấn động thần kinh sẽ bị suy mòn, thể hiện qua các loại bệnh lý về rối loạn dinh dỡng, con ngời nhanh chóng cảm thấy uể oải, thờ ơ, lãnh đạm, tính ổn định thăng bằng của cơ thể gây ra những thay đổi trong hoạt động của tim, làm chức năng của các hệ phan tích bị rối loạn nghiêm trọng. Ngoài ra chấn động còn làm rối loạn chức năng của cơ quan sinh dục, gây bệnh khớp. Khi đồng thời chịu tác động của tiếng ồn và chấn động hậu quả không chỉ có tính chất tổng cộng mà còn có khả năng tăng thêm do tác động tơng hoc giữ chúng. Để giảm tác hại của tiếng ồn, chấn động ngời ta có thể tạo ra các âm thanh ngợc pha cộng hởng, sử dụng các thiết bị tiêu am, giảm chấn, các thiết bị bảo hộ cá nhận. 3.6 Biện pháp chung chống ảnh hởng có hại của nghề nghiệp Nghiên cứu các ảnh hởng có hại của nghề nghiệp ta thấy trong quá trình lao động sản xuất, các nghề nghiệp tạo ra các yếu tố có khả năng gây nên tai nạn tức thời hoặc tạo ra các bệnh nghề nghiệp rất khó nhận biết ngay đợc. Tìm hiểu biện pháp để giảm tác hại của chúng là vấn đề đã và đang đợc mọi cấp, mọi ngành quan tâm, chú ý. Để giải quyết vấn đề này nhiều cơ quan chức năng đã đợc thành lập nh Tổ chức bảo hiểm xã hội, viện nghiên cứu an toàn xã hội và bảo hộ lao động. Giảm ảnh hởng có hại của nghề nghiệp chính là bảo vệ sức khỏe lâu dài cho ngời công nhân, tạo cho ngời lao động đợc làm việc trong điều kiện tốt nhất, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, đó cũng là quy định bắt buộc của pháp lệnh bảo hộ lao động đã đa ra. Tuy nhiên các biện pháp đề ra để đa ra giải quyết vấn đề này còn phụ thuộc vào các yếu tố. Nền kinh tế xã hội, chế độ xã hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật (khoa học kĩ thuật nói chung và trình độ công nhân nói riêng). Hiện nay chủ yếu ngời ta tiến hành các biện pháp sau đây: 1) Đầu t cơ giới hóa và tự động hóa dần dần các quá trình sản xuất. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 2) Tạo nên những thiết bị, vật liệu cách âm, cách nhiệt hiệu quả. 3) Tăng cờng các thiết bị, dụng cụ an toàn, thiết bị dụng cụ làm sạch môi trờng để cải thiện điều kiện làm việc của công nhân. 4) Cải tiến các quy trình công nghệ sản xuất lạc hậu, tận dụng các nguồn phế thải để làm sạch môi trờng. 5) Quy định về phòng hộ lao động, tiêu chuẩn chế độ bảo hộ lao động ngày càng đợc bổ sung hòan chỉnh chi tiết hơn cho từng ngành, từng đơn vị cụ thể. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com Phần II Kỹ thuật an ton lao động trên tu thủy Kỹ thuật an toàn lao động là nội dung quan trọng nhất của công tác bảo hộ lao động. Nó là những yêu cầu, những quy định giúp cho ngời lao động đảm bảo đợc an toàn khi thực hiện công việc của mình, phòng tránh các tai nạn lao động xảy ra. Nắm vững quy trình thao tác vận hành máy móc và kỹ thuật an toàn lao động sẽ thực hiện tốt pháp lệnh bảo hộ lao động. Đối với mỗi ngành nghề, mỗi công việc cụ thể có quy định yều cầu về kỹ thuật an toàn lao động. Vì lý do thời gian kỹ thuật an toàn lao động trên tàu thủychỉ đa đến ngời thợ máu tàu thủy, bao gồm các kiến thức để đảm bảo tránh tai nạn cho thủy thủ, từ lúc bớc chân lên tàu, lao dộng trong buồng máy, buồng hơi, trong kho xởng của tàu. Phần này cũng giới thiệu một số kiênd thức phục vụ cho quá trình nguy nạn của tàu, giúp thủy thủ có thể thoát khỏi cảnh hiểm nghèo trên biển nhằm tăng sự an toàn sinh mạng thuyền viên theo công ớc quốc tế Solas 1974. Chơng 4 Kỹ thuật an ton lao động trong buồng máy, buồng nồi hơi mục tiêu: Trang bị cho học sinh ngành máy tàu biển hiểu đợc những vấn đề chung về việc phân công, tổ chức lao động cũng nh việc trang bị bảo hộ lao động trên tàu thủy. Hình thành những tác phong công nghiệp, an toàn trong lao động và sản xuất. Tạo những đức tính cẩn thận, từng bớc cải thiện điều kiện lao động đảm bảo sức khỏe lâu dài cho ngời sản xuất. Nội dung chính: Nhằm góp phần đảm bảo an toàn lao động cho ngời thợ máy thủy, chơng này giới thiệu những kỹ thuật an toàn lao động dới buồng máy, buồng nồi hơi bao gồm toàn bộ kỹ thuật an toàn lao động khi khai thác vận hành các thiết bị máy móc chính và phụ, khi sửa chữa và sử dụng một số dụng cụ đồ nghề thông dụng đối với ngời thợ máy tàu thủy. Hình thức học tập: Học lý thuyết trên lớp Phơng pháp đánh gi á: - Phơng pháp đánh giá: Kiểm tra tự luận, kiểm tra miệng, đàm thoại trong bài giảng. - Câu hỏi ôn tập: Trình bày các qui định cho công việc lên xuống làm việc dới tàu thủy? Trình bày các kỹ thuật an toàn khi khai thác một trong những trang thiết bị dới buồng máy? 4.1 Quy định chung cho tất cả mọi ngời lên xuống, làm việc dới tàu http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com Khác với các ngành nghề khác, ngành vận tải biển có đặc tính riêng, điều kiện làm việc, đi lại rất dễ gây ra các tai nạn. Bởi vậy bất cứ ngời nào lên xuống làm việc dới tàu cần nắm đợc một số nội qui, qui định của ngành để tránh tai nạn. Qui định chung cho tất cả mọi ngời lên xuống làm việc dới tàu đã đợc Tổng cục trởng Tổng cục đờng biển (nay là Cục Hàng Hải Việt Nam) ban hành gồm 12 điều: 1.Khi bớc chân xuống cầu tàu phải chú ý xem cầu thang bắc có chắc chắn không, đảm bảo không. Nếu không chắc chắn phải báo ngay trực nhật bắc lại rồi mới đợc xuống. Khi xuống không hấp tấp vội vàng, cầu lật ngơì rơi xuống nớc gây tai nạn. 2. Không đợc đi guốc, dép cao su không có quai hậu trên tàu. 3. Khi tàu lên, tàu xuống dốc, đi phải vịn tay vào tay vịn hoặc dây chằng, nếu không sẽ bị trợt ngã què chân gẫy tay. 4. Không nhảy từ cầu tàu lên tàu, từ tàu lên cầu. Phải đi câu thang hẳn hoi. Không đợc tự ý chạy nhảy, leo trèo, không đợc nô đùa, xô đẩy nhau ở trên tàu. 5. Đi đứng dới tàu phải chú ý cẩn thận nếu không dễ bị trợt ngã gây tai nạn. Đi qua miệng hầm phải chú ý tránh để rơi xuống hầm gây chết ngời. 6. Các đồ đạc, máy móc nếu không có nhiệm vụ tránh sờ mó, nghịch ngợm làm h hỏng, mất độ chính xác. 7. Khi tàu làm hàng cấm đứng ở đầu dây chằng, cần cẩu, dới cần cẩu và góc quay chết của cần cẩu, những vị trí này rất dễ gây tai nạn. 8. Không ngồi xổm trên chỗ be tàu và ngồi những chỗ chênh vênh của tàu tránh rơi xuống biển. 9. Khi thình lình tàu mất điện, tối, đi lại phải hết sức thận trọng kẻo vấp ngã, va đập hoặc thụt hầm. 10. Khi tàu ra vào cầu, nếu không có nhiệm vụ không đợc đứng gần khu vực tàu làm dây làm vớng anh em dễ gây tai nạn. 11. Không đợc đứng gần chỗ đang làm việc, đang sửa chữa khi không có trách nhiệm. 12. Nếu không chấp hành đúng nội qui ở trên thì ngời trực nhật bảo hộ lao động có quyền mời lên khỏi tàu sau khi có nhắc nhở. 4.2 Yêu cầu chung về an toàn lao động trong buồng máy, buồng nồi hơi Dới buồng máy, buồng nồi hơi, ngời thợ máy luôn luôn phải tiếp xúc với nhiệt độ tơng đối cao do máy móc, nồi hơi tỏa ra. Cùng tiến động, chấn động lớn của máy móc hoạt động. Buồng máy, nồi hơi lại rất chật hẹp và có rất nhiều trang thiết bị, độ ẩm lớn, nhiều hơi dầu mỡ và các khí độc khá. Để đảm bảo an toàn và giữ sức khỏe lâu dài cho ngời thợ cần chú ý thực hiện đầy đủ các yêu cầu sau: 1. Phải đảm bảo lợng không khí đủ cho máy hoạt động và cho hô hấp của con ngời bằng cách trang bị các quạt hút và thổi không khí. 2. Phải làm cho nhiệt độ trong bồng máy, buồng nồi hơi nhỏ hơn 45 0 C. 3. ánh sáng trong buồng máy, buồng nồi hơi phải đủ và sáng đều ở mọi nơi, cờng độ ánh sáng phải đạt tối thiểu là 60 lít (đơn vị đo cờng độ ánh sáng). Trong buồng http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com . lao động. Đối với mỗi ngành nghề, mỗi công việc cụ thể có quy định yều cầu về kỹ thuật an toàn lao động. Vì lý do thời gian kỹ thuật an toàn lao động trên tàu thủychỉ đa đến ngời thợ máu tàu. phần đảm bảo an toàn lao động cho ngời thợ máy thủy, chơng này giới thiệu những kỹ thuật an toàn lao động dới buồng máy, buồng nồi hơi bao gồm toàn bộ kỹ thuật an toàn lao động khi khai thác. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com Phần II Kỹ thuật an ton lao động trên tu thủy Kỹ thuật an toàn lao động là nội dung quan trọng nhất của công tác bảo hộ lao động. Nó là những yêu cầu,