An toàn lao động máy, điện tàu thủy part 7 potx

5 255 2
An toàn lao động máy, điện tàu thủy part 7 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trớc khi đánh búa phải quan sát ngời xung quanh. Đối với các khu vực hẹp có nhiều ngời sử dụng búa thì không đợc đứng đối diện nhau. Khi đánh búa cấm mang găng tay. Thờng xuyên nhúng đầu búa vào nớc để búa không bị bong cán. Đang đánh búa nếu thấy hiện tợng không bình thờng phải dừng lại kiểm tra rồi mới tiếp tục làm nếu cán búa có mồ hôi phải thờng xuyên lau khô. Không đánh búa lên mặt búa, đánh lên các bề mặt tôi cứng. Lúc quai phải hết sức tập trung không nói chuyện. 4.10.2 Đục Đục phải dài đủ tay cầm, không để tòe đầu. Tôi đục chỉ tôi đầu lỡi. Khi dùng búa quai đục nhất thiết phải có kẹp bằng tre, cao su, cấm trực tiếp cầm bằng tay. 4.10.3 Cờ lê Không đợc sử dụng những cờ lê bị nhờn, có vếtt rạn nứt. Lúc vặn các đai ốc phải đứng vững, cầm chặt. Làm trên cao, chỗ treo leo phải đề phòng ngã hoặc cờ lê rơi xuống ngời phía dới. Vặn các đai ốc lớn nếu cần thiết nối thêm tuýp. Cấm nối ống tuýp với những cờ lê sử dụng hai đầu hoặc khi vặn các đai ốc ở trên cao. Dùng clê tháo đai ốc bị gỉ lâu ngày phải thận trọng tránh làm vẹt đầu đai ốc, trợt cờ lê gây tai nạn. 4.10.4 Giũa và dao gọt Giũa và dao gọt phải có cán. Không sử dụng giũa, dao gọt, không có cán hoặc cán bị nứt. Không dùng tay, mồm thổi mạt sắt đồng khi giũa gọt. Phải dùng bàn chải, chổi hoặc giẻ phủi chúng. Cấm dùng chuổi giũa làm mũi đột, tua vít. Giũa gọt xong phải để giũa và dao nằm gọn không để đứng. 4.10.5 Êtô Êtô phải lắp chắc chắn, khoảng cách hai êtô trên một bàn không nhỏ hơn 1 mét và phải có tấm chắn giữa. Cấm không dùng búa đánh vào tay đòn hoặc đu ngời trên tay đòn để xiết êtô. Miệng các êtô phải có đệm lót bằng kim loại có mặt ma sát. Không sử dụng êtô mà các miếng kim loại lót bị hỏng hay không còn khả năng bám chặt chi tiết. 4.10.6 Pa lăng, ròng rọc Trớc khi sử dụng phải kiểm tra thiết bị an toàn của pa lăng sau đó cho pa lăng, ròng rọc chạy thử nếu thấy an toàn mới sử dụng. Các móc treo ròng rọc chạy thử nếu thấy an toàn mới sử dụng. Các móc treo ròng rọc, pa lăng và mối buộc tải trọng phải chắc chắn không xê dịch khi chịu tải. Khi nâng tải trọng nên khoảng 100mm cần ngng lại để kiểm tra an toàn rồi mới nâng tiếp. Chỉ đợc phép s ử dụng đúng tải trọng cho phép của pa lăng, ròng rọc. Khi tải trọng ở vị trí treo, ngừng làm việc phải hạ cùng 1 tải trọng. Nếu cùng một lúc sử dụng 2 ròng rọc, để nâng hạ cùng một tải trọng thì tốc độ nâng hạ các ròng tọc đều nhau và phải do sỹ quan chỉ huy. Cấm mọi ngời làm việc dới tải trọng. Nếu pa lăng điện kiểm tra hộp nút điều khiển có mát điện không rồi mới điều khiển. 4.10.7 Máy khoan Trớc lúc khoan phải kiểm tra an toàn của máy, cho máy chạy thử không tải. Đầu cặp áo khoan phải kẹp chặt mũi khoan, không đợc sử dụng áo khoan, đầu cặp có hiện tợng h hỏng. Các chi tiết khoan phải kẹp chặt có hiện tợng h hỏng. Các chi tiết khoan phải kẹp chặt trực tiếp hoặc qua bộ gá xuồng máy. Cấm dùng tay để giữ chi tiết http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com khoan. Khi khoan phải cho mũi khoan ăn từ từ. Muốn thay đổi tốc độ phải dừng hẳn máy. Khi máy đang chạy không dùng tay gỡ phoi. Máy còn chạy theo đà quán tính không dùng tay hãm trục chính. Cấm sử dụng các mũi khoan cùn, có hiện tợng rạn nứt. Khi thay mũi khoan phải chờ máy cho máy dừng hẳn. Khoan các chi tiết kim loại dẻo bằng lỡi khoan ruột gà phải mài thêm rãnh bẻ góc. Cấm dùng găng tay khi làm việc. 4.10.8 Máy mài Trớc khi cho máy phải kiểm tra đá mài, bu lông bắt đa, bệ tỳ, bao che và chiều quay của đá xem có đảm bảo an toàn không. Cấm sử dụng máy mài không có hộp bao che chắn đá và không có bệ tỳ. Hộp bao che chắn phải chắc. Góc mở của hộp bao phải đúng yêu cấu kỹ thuật. Máy mài không có kính chắn bụi cho phép làm việc nhng nhất thiết phải đeo kính phòng hộ. Cấm sử dụng máy khi đá bị mẻ, rạn nứt, bị mòn phần đá nhỏ hơn 3mm tính từ mép mặt bích. Máy mài hai đá mài, cấm mài khi trên máy chỉ còn một đá mài. Cấm mài các kim loại mền nh đồng, nhôm và gỗ cao su trên máy mài hai đá. Khi mài chi tiết cấm đứng đối diện với phần hở của hộp bao che. Quá trình làm việc đá bị mong phải điều chỉnh hệ - tỳ sao cho khe hở của bệ tỳ và đá không lớn quá 3mm. Mà chi tiết không đợc tỳ quá mạnh, không mài một điểm. Cấm mài hai ngời trên cùng 1 đá. Khi mài các chi tiết có nhiều bụi phải có thiết bị hút, thổi bụi. 4.11 Kỹ thuật an toàn khi hàn, cắt kim loại Khi hàn cắt kim loại trên các tàu cần thực hiện các yêu cầu kỹ thuật an toàn lao động sau: Hàn cắt trong hầm kín, thùng kín, bể chứa phải đợc thông gió tốt. Trờng hợp đặc biệt không thông gió đợc phải có biện pháp an toàn trớc khu xuống hàn, cắt Hàn cắt trong hầm kín phải bố trí hai ngời, một ngời ở ngoài quan sát theo dõi cấp cứu khi cần thiết. Hàn cắt sửa chữa các hầm, bể chứa nhiên liệu dễ cháy nổ hoặc chất độc hại phải tẩy rửa kiểm tra nồng độ khí cháy, chất độc dới mức qui định mới đợc tiến hành làm việc. Khi hàn trên giàn giáo hoặc giá treo, trờng hợp không làm đợc giàn giáo phải mang dây an toàn. Hàn cắt trên cao mà phía dới có ngời qua lại phải có tấm chắn. Phòng ngừa vật liệu gây tan nạn. Tuyệt đối cấm tiến hành hàn cắt các ống, thùng, bình chứa đang chịu áp lực. Trớc khi hàn p hải mở nắp xả khí. Cấm tiến hành hàn cắt điện, hơi đồng thời cùng một lúc trong các thùng , các bể chứa kín. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com Chơng 5 Kỹ thuật an ton điện tu thủy mục tiêu: Trang bị cho học sinh ngành máy tàu biển hiểu đợc những vấn đề chung về việc phân công, tổ chức lao động cũng nh việc trang bị bảo hộ lao động trên tàu thủy. Hình thành những tác phong công nghiệp, an toàn trong lao động và sản xuất. Tạo những đức tính cẩn thận, từng bớc cải thiện điều kiện lao động đảm bảo sức khỏe lâu dài cho ngời sản xuất. Nội dung chính: Giới thiệu những kỹ thuật cần thiết trong quá trình khai thác, vận hành thiết bị điện tàu thủy để ngăn ngừa sự nguy hiểm xảy ra cho ngời sử dụng. Hình thức học tập: Học lý thuyết trên lớp Phơng pháp đánh giá : - Phơng pháp đánh giá: Kiểm tra tự luận, kiểm tra miệng, đàm thoại trong bài giảng. - Câu hỏi ôn tập: Trình bày những ảnh hởng của điện đến con ngời? Trình bày kỹ thuật an toàn khi khai thác điện trên tàu thủy? 5.1 Khái niệm chung Điện là một năng lợng có tác dụng rất lớn trong đời sống xã hội. Nó đợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, nông nghiệp, trong sinh hoạt và các ngành kinh tế khác. Với đặc tính u việt của mình, các máy điện ngày càng đợc sử dụng nhiều, số ngời tiếp xúc với điện cũng tăng lên. Trên tàu thủy đại đa số các máy móc thiết bị, máy móc phụ đều sử dụng thiết bị điện. Mặt khác để giảm trọng lợng kích thớc thiết bị điện trên tàu vấn đề ứng dụng điện áp cao cũng ngày càng đợc phát triển rộng rãi. Thiết hiểu biết về an toàn điện, không tuân thủ các nguyên tắc về kỹ thuật an toàn điện có thể gây tai nạn. Khác với các máy móc thiết bị khác, nguy hiểm về điện nhiều khi khó phát hiện bằng giác quan nh nhìn nghe mà chỉ có thể biết đợc khi tiếp xúc với các phần tử mang điện, song lúc đó có thể bị chấn thơng trầm trọng, thậm chí chết ngời. Những loại điện có điện áp từ 100 - 200V trở lên gây tác hại rất lớn cho ngời, cha kể đến loại có điện áp lớn trên 1000V. Các đại lợng đặc trng cho tác dụng của dòng điện, điện áp, thời gian tác dụng, đờng đi qua cơ thể, tần số dòng điện, các đại lợng này đều có những trị số nguy hiểm cho con ngời. Thực chất tác dụng chủ yếu của tai nạn về điện là do dòng điện gây ra chứ không phải do điện áp. Tuy nhiên khi quy định về an toàn điện thờng có tính theo điện áp và dùng khái niệm điện áp cho phép vì nó xác định cụ thể hơn. Các tai nạn về điện chủ yếu là do các nguyên nhân nh vi phạm các qui trình, nguyên tắc sử dụng trang thiết bị điện, coi thờng sự nguy hiểm hoặc cha hiểu biết http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com hết những nguy hiểm do dòng điện gây ra với con ngời. Trang bị bảo hộ lao động không đảm bảo phẩm chất, mất khả năng cách điện. Ngoài ra cũng có một số tai nạn điện xảy ra do sự rủi ro ngoài dự kiến. Để tiện xem xét nghiên cứu và đa ra các quyết định kỹ thuật an toàn điện tàu thủy chúng ta có thể chia trang thiết bị điện trên tàu thành 3 nhóm: các máy móc thiết bị sử dụng điện, các dụng cụ điện xách tay, trạm phát và bảng phân phối điện trên tàu. 5.2 ảnh hởng của điện đối với con ngời 5.2.1 Điện trở của ngời Cơ thể ngời do rất nhiều thành phần cấu tạo lên (khoảng 58 chất hữu cơ khác nhau) nhìn chung nớc chiếm 68% -70% cơ thể ngời có thể coi nh một điện trở. Lớp sừng trên da (dày khoảng 0,05 -0,2mm) có điện trở lớn nhất, xơng và da điện trở tơng đối lớn còn thịt và máu thì điện trở bé. Khi ngời tiếp xúc với một mạng điện, nếu da khô ráo không có thơng tích gì thì điện trở của ngời có thể đến 10.000 hay 100.000 và nếu mất hết lớp sừng trên da điện trở cong 80- 1000 và nếu mất hết lớp da thì điện trở ngời chỉ 600-800. Điện trở của ngời không phải là trị số cố định mà thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố,chủ yếu là tình trạng của da, chiều dày lớp sừng, diện tích và trị số điện áp, thời gian tác dụng Nếu da ngời bị ớt hay có mồ hôi thì điện trở giảm xuống. Diện tích tiếp xúc càng lớn thì điện trở càng nhỏ. Khi dòng điện tăng lên da sẽ bị nóng lên ngời có mồ hôi do đó điện trở giảm xuống, Thời gian tác dụng của dòng điện càng lâu thì điện trở ngời sé giảm xuống vì da sẽ bị nóng lên, mồ hôi ra càng nhiều và vì những biến đổi điện phân trong cơ thể con ngời. Điện áp đặt vào ngời cũng có ảnh hởng rất nhiều đến điện trở của ngời. Khi điện áp tăng lên thì điện trở của ngời giảm xuống. Khi ngời tiếp xúc với mạng điện sẽ có dòng điện chạy qua ngời và con ngời chịu sự tác động của dòng điện. 5.2. 2 Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con ngời Có thể chia tác động của dòng điện với cơ thể con ngời làm hai loại: Tác dụng kích thích và tác dụng gây chấn thơng. Phần lớn các trờng hợp chết ngời vì điện giật là do tác dụng kích thích gây nên. Đặc điểm của nó là dòng điện qua ngời bé, điện áp đặt vào ngời không lớn nắm. thời gian dòng điện, vì điện trở của ngời còn lớn, dòng điện qua ngời còn bé, tác dụng của nó chỉ làm cho bắp thịt tay,các ngón tay co quắp lại. Nếu nạn nhân không rời khỏi vật mang điện, vì điện trở của ngời còn lớn,dòng điện qua ngời còn bé, tác dụng của nó chỉ làm cho bắp thịt tay,các ngón tay co quắp lại. Nếu nạn nhân không rời khỏi vật mang điện càng lâu càng nguy hiểm vì ngời không có khả năng tách rời khỏi vật mang điện càng lâu càng nguy hiểm vì ngời không còn khả năng tách rời khỏi vật mang điện, đa đến sự tê liệt tuần hoàn và hô hấp. Một đặc điểm nữa của tác dụng kích thích là không thấy rõ chỗ dòng điện vào ngời và ngời bị nạn không có thơng tích. Tác dụng gây chấn thơng thờng xay ra do ngời tiếp xúc với điện áp cao. Khi ngời đến gần vật mang điện (6KV hay cao hơn) tuy cha chạm phải nhng vì điện áp cao sinh ra hồ quang điện, dòng điện hồ quang qua ngời tơng đối lớn. Do phải xạ tự http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com nhiên của ngời rất nhanh ngay lúc ấy có huynh hớng tránh vật mang điện kết quả là hồ quang sẽ chuyển qua vật có nối đất gần đấy vì vậy dòng điện qua ngời trong thời gian rất ngắn tác dụng kích thích ít không đa đến tê liệt tuần hoàn, hô hấp những ngời bị nạn có thể bị chấn thơng hay chết do hồ quang đốt cháy da thịt. 5.2.3 ảnh hởng của các yếu tố điện tới con ngời, trị số của dòng điện qua ngời Qua kết quả phân tích các tai nạn về điện xảy ra trên thực tế chúng ta rút ra đợc tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con ngời phụ thuộc vào cờng độ dòng điện và loại dòng nh sau (Bảng 5-1). Từ bảng 5.1 ta thấy rằng với tần số 50-60Hz, dòng điện xoay chiều an toàn đối với ngời phải bé hơn 10mA, với dòng điện một chiều phải bé hơn 50mA. Điện áp đặt vào ngời Kỹ thuật an toàn điện thờng đợc sử dụng trị số điện áp bởi vì trị số dòng điện rất khó xác định cụ thể. ở các nớc thờng có trị số điện áp cho phép an toàn điện. ở nớc ta quy định trị số điện an toàn đối với điện một chiều là 24 vôn, đối với điện xoay chiều là 12vôn. Tuy nhiên nhiều nớc quy định trị số điện áp cho phép của dòng xoay chiều là 24 vôn và dòng điện một chiều là 54 vôn. Những điện áp cao hơn điện áp cho phép an toàn đều là nguy hiểm đối với cơ thể con ngời. Điện áp lớn hơn 400 vôn là tối nguy hiểm, có thể gây chết ngời rất nhanh sau khi chạm vào điện. Thời gian điện giật Thời gian điện giật tăng lên, do ảnh hởng của phát nóng, lớp sừng trên da có thể bị chọc thủng làm cho điện trở của ngời giảm xuống do đó dòng điện sẽ tăng lên và càng nguy hiểm cho ngời hơn. Đờn g đi của dòng điện qua ngời Ngời ta thờng đo phân lợng dòng điện qua tim để đánh giá mức độ nguy hiểm của con đờng dòng điện qua ngời. Dòng điện (mA) Tác dụn g của dòn g điện đối với cơ thể con n g ời Dòn g xoa y chiều 50-60Hz Dòn g một chiều 0,6-1,5 Bắt đầu thấ y tê n g ón ta y Khôn g có cảm g iác 2-3 N g ón ta y tê rất mạnh Khôn g có cảm g iác 5-7 Bắ p thịt ta y co lại và run Đau nh kim đâm và thấ y nóng 8-10 Khó rời vật man g điện nhng có thể rời đợc ngón tay, bàn, khớp cảm thấy đau nón g tăn g lên rất mạnh 20-25 Ta y khôn g thể rời vật man g điện đợc, đau tăng lên khó thở Nón g tăn g lên bắt đầu có hiện tợng co quắp 50-80 hô hấ p bị tê liệt, tim đậ p mạnh Rất nón g các bắ p thịt co quắp, khó thở. 90-100 Hô hấ p tê liệt, kéo dài 3 g iâ y thì tim bị tê liệt và ngừng đập Hô hấ p bị tê liệt http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com . máy tàu biển hiểu đợc những vấn đề chung về việc phân công, tổ chức lao động cũng nh việc trang bị bảo hộ lao động trên tàu thủy. Hình thành những tác phong công nghiệp, an toàn trong lao động. thuật an toàn điện tàu thủy chúng ta có thể chia trang thiết bị điện trên tàu thành 3 nhóm: các máy móc thiết bị sử dụng điện, các dụng cụ điện xách tay, trạm phát và bảng phân phối điện trên tàu. . thớc thiết bị điện trên tàu vấn đề ứng dụng điện áp cao cũng ngày càng đợc phát triển rộng rãi. Thiết hiểu biết về an toàn điện, không tuân thủ các nguyên tắc về kỹ thuật an toàn điện có thể

Ngày đăng: 08/08/2014, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan