Phần I Cơ sở kỹ thuật bảo hộ lao động Bảo đảm an toàn lao động và bảo đảm sức khỏe của ngời lao động là yêu cầu quan trọng không những cần thiết đối với ngời lao đông. Thực hiện pháp lệnh bảo hộ lao động của hội đồng Nhà nớc ban hành, bộ môn Kỹ thuật an toàn lao động đã đớc triển khai trong tất cả các trờng kỹ thuật. Tuy nhiên kỹ thuật an toàn chỉ một phần để đảm bảo an toàn lao động. Muốn an toàn lao động trong sản xuất, ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao động cần nắm đợc những kiến thức chung về bảo hộ lao động. Trong phần này chúng tôi sẽ giới thiệu với bạn đọc những kiến thức chung nhất của kỹ thuật bảo hộ lao động cần thiết cho ngời lao động (thuyền viên ngành máy) mà kỹ thuật an toàn cha giới thiệu hết. Trên cơ sở phân tích, nghiên cứu pháp lệnh bảo hộ lao động, kỹ thuật bảo hộ lao động dới tàu và ngành máy tàu thủy nói riêng, phần kiến thức này kế hợp với kỹ thuật an toàn sẽ giúp cho bạn đọc thực hiện tốt pháp lệnh bảo hộ lao động, tự bảo vệ đợc chính mình, tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra trong qúa trình lao động sản xuất. Chơng 1 Những vấn đề chung về bảo hộ lao động v bảo hộ lao động trên tu thủy mục tiêu: Trang bị cho học sinh ngành máy tàu biển hiểu đợc những vấn đề chung về việc phân công, tổ chức lao động cũng nh việc trang bị bảo hộ lao động trên tàu thủy. Hình thành những tác phong công nghiệp, an toàn trong lao động và sản xuất. Tạo những đức tính cẩn thận, từng bớc cải thiện điều kiện lao động đảm bảo sức khỏe lâu dài cho ngời sản xuất. Nội dung chính: Giới thiệu về những pháp lệnh bảo hộ lao động, nội dung của pháp lệnh bảo hộ lao động, tổ chức cũng nh phân công lao động, phân công chức năng quyền hạn của thuyền viên trên tàu. Hình thức học tập: Học lý thuyết trên lớp Phơng pháp đánh giá : - Phơng pháp đánh giá: Kiểm tra tự luận, kiểm tra miệng, đàm thoại trong bài giảng. - Câu hỏi ôn tập: Trình bày các nội dung cơ bản của công tác bảo hộ lao động? Phân công lao động và trách nhiện bảo hộ lao động ngành máy tàu? http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 1.1 Những vấn đề chung về bảo hộ lao động 1.1.1 Sơ lợc vấn pháp lệnh bảo hộ lao động Xuất pháp từ quan điểm Ngời là vốn quý của xã hội, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đến an toàn lao động. Nhiều văn bản chỉ thị, chính sách quy định rõ trách nhiệm và hớng dẫn các cấp, các ngành đẩy mạnh công tác bảo hộ lao động đã đợc ban hành và không ngừng đợc bổ sung để thích hợp với từng thời kỳ. Ngày 10/9/1991 Chủ tịch hội đồng Nhà nớc đã chính thức công bố Pháp lệnh bảo hộ lao động nhằm bảo vệ an toàn và chăm lo hơn nữa đến sức khỏe của ngời lao động. Pháp lệnh bảo hộ lao động bao gồm 46 điều thuộc 10 chơng. Pháp lệnh quy định rõ về yêu cầu an toàn lao động và vệ sinh lao động, qui định về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động. Pháp lệnh đã chỉ rõ: mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động, gọi chung là ngời sử dụng lao động và mọi ngời lao động, kể cả tổ chức, cá nhân nớc ngoài sử dụng lao động hoặc lao động trên lãnh thổ Việt Nam đều phải thực hiện việc bảo hộ lao động theo quy định của pháp lệnh này (Điều 1). Điều 43 và 44 của pháp lệnh cũng chỉ ra: Mọi ngời không thực hiện pháp lệnh, vi phạm về bảo hộ lao động để xảy ra tai nạn lao động, gây ô nhiễm môi trờng thì tùy theo mức độ mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật, nếu gây thiệt hại phải bồi thờng. Pháp lệnh bảo hộ lao động đợc ban hành để đảm bảo cho ngời lao động có quyền làm việc trong điều kiệm an toàn vệ sinh, nâng cao trách nhiệm của ngời sử dụng lao động và ngời lao động, tăng cờng hiệu lực nhà nớc về bảo hộ lao động nhằm phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và từng bớc cải thiện điều kiện lao động. Nh vậy bảo hộ lao động là yêu cầu bắt buộc đã đợc pháp lệnh quy định. 1.1.2 Bảo hộ lao động và các nội dung cơ bản của công tác bảo hộ lao động Bảo hộ là một môn kinh doanh học nghiên cứu những vấn đề lý thuyết và thực nghiệm nhằm cải thiện điều kiện lao động và đảm bảo an toàn lao động. Trong bất cứ một xã hội nào, lao động của con ngời c ũng là yếu tố quyết định nhất, năng động nhất trong sản xuất. Việc giải phóng và bảo vệ sức lao động làm cho năng suất lao động tăng lên đáng kể. Khoa học kỹ thuật càng phát triển, cơ giới hóa và tự động hóa quá trình sản xuất ngày càng mở rộng, đòi hỏi ngời lao động càng phải có trình độ cao hơn. Nắm vững các kiến thức về bảo hộ lao động giúp cho ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao động tránh đớc những tai nạn lao động đáng tiếc xảy ra trong sản xuất, tự bảo vệ đợc mình, giảm đợc những tổn thất của cải vật chất do tai nạn lao động gây ra. Công tác bảo hộ bao gồm 5 nội dung sau: - Kỹ thuật an toàn - Vệ sinh lao động - Trang thiết bị phòng bộ - Bồi dỡng ca ba, độc hại - Tuyên truyền huấn luyện http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com Kỹ thuật an toàn: là một môn khoa học nghiên cứu những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong sản xuất, nghiên cứu những biện pháp tổ chức, kỹ thuật hạn chế và loại trừ tai nạn lao động. Vệ sinh công nghiệp: là một môn khoa học nghiên cứu các ảnh hởng của quá trình lao động, môi trờng lao động đến sức khỏe con ngời, nghiên cứu các biện pháp về tổ chức, kỹ thuật và vệ sinh cho phép đối với các môi trờng lao động, nhằm tạo điều kiện tốt nhất đảm bảo sức khỏe lâu dài cho ngời lao động. Trang bị phòng hộ: là những phơng tiện cần thiết làm tăng thêm điều kiện an toàn, bảo vệ sức khỏe ngời lao động trong những trờng hợp mà điều kiện sản xuất yêu cầu. Trong hoàn cảnh kinh tế của ta hiện nay việc trang bị phòng hộ lao động còn rất cần thiết, tuy nhiên còn phải căn cứ vào khả năng tài chính của Nhà nớc mà giải quyết dần dần từ thấp đến cao theo đà phát triển kinh tế. Bồi dỡng ca ba, độc hại: Thời gian làm việc hàng ngày của công nhân viên chức qui định chung là 8 giờ (quy định ở Việt Nam). ở các bộ phận sản xuất quá nặng nhọc, độc hại, giờ làm việc hàng ngày có thể rút bớt. Ngợc lại những công việc sản xuất có những lúc không làm việc thực sự và liên tục thì có thể tăng thêm. Trờng hợp cần thiết làm ngoài giờ công nhân phải đợc hởng phụ cấp thêm. Để kịp thời phục hồi sức khỏe cho công nhân viên chức trong các ngành nghề đặc biệt, có hại, ở những nơi có hơi độc vợt quá tiêu chuẩn nhà nớc quy định hoặc trong những điều kiện vật lí không bình thờng nh: quá nóng, quá lạnh, chịu sức ép áp suất, nơi dễ bị nhiễm trùngcần có chế độ bồi dỡng cụ thể. Mức độ bồi dỡng phụ thuộc vào điều kiện độc hại khác nhau trong các ngành nghề và căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế của từng thời kỳ. Chế độ bồi dỡng này gọi là bồi dỡng ca ba, độc hại. Tuyên truyền huấn luyện: là một mặt không thể thiếu đợc của công tác bảo hộ lao động. Tổ chức định kỳ huấn luyện cho công nhân về kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp để công nhân nắm bắt đợc đầy đủ ki ến thức về bảo hộ lao động và vai trò quan trọng của nó trong việc tổ chức thực hiện bảo hộ lao động cũng nh pháp lệnh bảo hộ lao động. Tuyên truyền huấn luyện tốt sẽ giảm đợc các tai nạn, bệnh tật đáng tiếc xảy ra, việc thực hiện an toàn lao động sẽ đạt hiệu quả cao. Thực hiện đầy đủ 5 nội dung trên sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động, phát triển sản xuất và pháp triển kinh tế, đồng thời bảo vệ đợc sức khỏe lâu dài cho ngời lao động, loại trừ bớt tai nạn nghề nghiệp. 1.2 Tổ chức lao động và bảo hộ lao động trên tàu thủy 1.2.1 Đặc điểm lao động trên tàu thủy Lao động tàu thủy là một lao động đặc biệt. Quá trình lao động trên tàu tách rời với hoạt động trên bởi toàn bộ tàu hoạt động độc lập. Mọi vấn để về an toàn lao động, xử lý kịp thời an toàn lao động, tai nạn tàu phụ thuộc vào sự nhanh nhạy của thuyền viên trên tàu cũng nh ban chỉ huy tàu. Điều kiện làm việc trên tàu mang tính đặc trng riêng. Khi hoạt động, tàu có thể chạy từ vùng nhiệt đới, ôn đới sang hàn đới hoặc ngợc lại. Thời tiết cũng nh khí hậu http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com luôn thay đổi, nhiệt độ không ổn định, có thể chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm đến 30 o C. Tàu luôn chịu ảnh hởng của sóng gió lúc to lúc nhỏ, lúc ngợc lúc xuôi, có lúc chịu nghiêng đến 15 o , chịu chúi đến 5 o , do đó công nhân, thủy thủ trên tàu luôn luôn làm việc ở trạng thái không cân bằng. Thủy thủ làm việc trong môi trờng vi khí hậu, thờng xuyên tiếp xúc với hơi và khí độc nh hơi dầu, khí CO, khí H 2 S, khí NH 3 . Đối với thợ máy còn thờng xuyên tiếp xúc với nhiệt độ từ 38 o C đến 42 o C, có khi lên tới 50 o C, điều kiện vô cùng nóng, độ ẩm cao, nhiều hơi dầu, hơi độc, tiếng ồn, chấn động lớn. Mặt khác trong quá trình làm việc thủy thủ, thợ máy phải điều khiển một hệ thống động lực khá phức tạp với nhiều loại máy móc của nhiều nớc, nhiều hãng chế tạo và đỏi hỏi sự chính xác cao. Để đảm bảo hiệu quả trong công việc, việc tổ chức chế độ làm việc trên tàu cũng có tính chất riêng biệt. Chế độ làm việc phân công trách nhiệm rõ ràng và tuân thủ một quy định chung rất chặt chẽ, có các trởng ca và ngời giúp việc. Đối với ngành máy tàu thủy, việc phân ca đợc quy định nh sau: Ca 0-4 và 12-16 do Máy II làm trởng ca. Ca 4-8 và 16-20 do Máy I làm trởng ca. Ca 8-12 và 20-24 do Máy III làm trởng ca. Trong ca của máy nhất là thời điểm tranh tối, tranh sáng, ca này dễ xảy ra sự cố và máy nhất phân công lao động, kiểm tra lao động, chịu trách nhiệm trớc máy trởng. Ca của Máy II là ca mệt mỏi nhất do bắt đầu ca vào lúc nửa đêm. 1.2.2 Tổ chức bảo hộ lao động trên tàu Bất kỳ lao động ở ngành nào, ở đâu đều phải đảm bảo an toàn lao động. Để đảm bảo an toàn lao động tốt, ở đâu cũng phải tổ chức lao động một cách chặt chẽ. Thông thờng mỗi đơn vị sản xuất đều có một ban lãnh đạo bảo hộ lao động. Ban lãnh đạo bảo hộ lao động bao gồm: - Trởng hoặc phó đơn vị làm trởng ban. - Một đại diện công nhân (chủ tịch công đoàn hoặc công nhân có kinh nghiệm). - Một kỹ thuật viên đợc huấn luyện nghiệp vụ bảo hộ lao động, kỹ thuật viên này phải hiểu biết các kiến thức tối thiểu về luật bảo lao động, phơng pháp điều tra, thống kê, báo cáo các tai nạn lao động. Ngoài ra còn đòi hỏi mỗi công nhân, bên cạnh nghiệp vụ chuyên môm phải nắm đợc kỹ thuật an toàn, sử dụng đợc các thiết bị an toàn, nắm bắt đợc phơng pháp sơ và cấp cứu khi xảy ra tai nạn. Đối với ngành tàu bè, do đặc điểm của ngành, việc nắm bắt kiến thức chuyên môn về kỹ thuật an toàn hết sức quan trọng, có khi còn liên quan trực tiếp đến tính mạng của cả con tàu. Đồng thời do đặc điểm của ngành máy tàu biển mà mỗi tàu cũng có một ban lãnh đạo bảo hộ lao động. Ban lãnh đạo bảo hộ lao động trên tàu gồm: - Thuyền trởng là trởng ban. - Công đoàn tàu (đại diện công nhân) làm phó ban. - Kỹ thuật viên an toàn, thờng là Máy trởng hoặc đại phó. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 1.2.3 Phân công lao động và trách nhiện bảo hộ lao động ngành máy tàu ở trên tàu, thuyền viên đợc phân ra làm 4 ngành: Ngành boong, ngành máy, ngành vô tuyến điện và ngành phục vụ. Mỗi ngành chịu trách nhiệm về một mặt hoạt động, phân công trách nhiệm an toàn tới từng ca trực, từng cá nhân để đảm bảo an toàn cho toàn bộ con tàu và thuyền viên trên tàu. Việc phân công lao động và trách nhiệm an toàn, bảo hộ lao động của ngành máy nh sau: Máy trởng: Là nguời chịu trách nhiệm toàn bộ các thiệt bị của hệ thống động lực, theo dõi việc chấp hành quy tắc vận hành của sĩ quan và huấn luyện những kiến thức chuyên môn về an toàn lao động, tổ chức sửa chữa, làm việc, nghỉ ngơi cho thuyền viên, huấn luyện sĩ quan và học sinh thực tập. Máy nhất: Chịu trách nhiệm hệ trục chân vịt, quản lý và đảm bảo an toàn máy chính, các thiết bị hệ trục chân vịt, quản lý và đảm bảo an toàn kho xởng, theo dõi kỹ thuật khai thác, điều hành nhân lực, phân phối thời gian làm việc, vui chơi giải trí, nghỉ bù, nghỉ phép cho sĩ quan và thợ máy. Máy hai: Phụ trách nồi hơi chính (nếu động cơ chính là máy hơi nớc), phụ trách động cơ lai máy phát điện, chịu trách nhiệm về an toàn kỹ thuật và an toàn lao động với hệ thống dầu đốt, kể cả khi tiếp nhận và bảo quản sử dụng. Nếu trên tàu không có thợ điện thì máy hai phụ trách cả mạng điện và trạm phát của tàu. Máy ba: chịu trách nhiệm khai thác và an toàn lao động cho nồi hơi phụ, nồi hơi xả khí, các hệ thống bơm, ống, hệ thống ballast, hệ thống la canh, các thiết bị tời, neo và cẩu hàng. Điện trởng: Chịu trách nhiệm khai thác và an toàn lao động toàn bộ mạng điện trên tàu. Lạnh trởng: có trách nhiệm phụ trách các thợ lạnh, đảm bảo kỹ thuật và an toàn lao động toàn bộ hệ thống lạnh của tàu (đối với tàu chuyên chở hàng lạnh). Bơm trởng: (đối với tàu vận tải hàng lỏng thì phải có tổ bơm gồm 2-3 ngời). Bơm trởng phụ trách khai thác và an toàn lao động cho toàn bộ hệ thống làm hàng. Thợ cả: là ngời giúp việc cho máy nhất quản lý kho xởng, là ngời phụ trách thợ bảo quản và tiến hành công việc hàng ngày theo sự phân công của máy nhất. Trực ca: mỗi ca trực thờng có sĩ quan phụ trách và một vài ng ời giúp việc. Sĩ qua n trực ca chịu trách nhiệm toàn bộ hệ thống động lực trớc máy trởng khi tàu neo đậu cũng nh tàu hành trình. Trởng ca (sĩ quan trực ca) cùng những ngời giúp việc của mình, ngoài việc chăm sóc đảm bảo cho máy móc hoạt động bình thờng còn phải theo dõi để chấp hành mệnh lệnh từ máy trởng và buồng lái. Khi có lệnh phải thực hiện ngay và báo cáo kết quả thực hiện ghi nhật ký máy. Trực ca có quyền từ chối những ngời không có nhiệm vụ trong buồng máy ngăn cản những ngời làm thất thoát vật t tài sản và dụng cụ đã đợc ghi nhận là tài sản của buồng máy. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com . động trên tàu thủy 1. 2 .1 Đặc điểm lao động trên tàu thủy Lao động tàu thủy là một lao động đặc biệt. Quá trình lao động trên tàu tách rời với hoạt động trên bởi toàn bộ tàu hoạt động độc. nớc ban hành, bộ môn Kỹ thuật an toàn lao động đã đớc triển khai trong tất cả các trờng kỹ thuật. Tuy nhiên kỹ thuật an toàn chỉ một phần để đảm bảo an toàn lao động. Muốn an toàn lao động. vấn để về an toàn lao động, xử lý kịp thời an toàn lao động, tai nạn tàu phụ thuộc vào sự nhanh nhạy của thuyền viên trên tàu cũng nh ban chỉ huy tàu. Điều kiện làm việc trên tàu mang tính đặc