VAT LI A2_1 potx

49 268 0
VAT LI A2_1 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2: TỪ TRƯỜNG TĨNH Chương 2: TỪ TRƯỜNG TĨNH Mục tiêu 1. Sử dụng định luật Biot-Savart để xác định vectơ cảm ứng từ gây bởi một điện tích chuyển động và dòng điện. 2. Vận dụng định lý Ampere để xác định vectơ cảm ứng từ gây bởi các dòng điện không đổi: thẳng dài vô hạn, ống dây rất dài, cuộn dây toroid. 3. Khảo sát lực Ampere tác dụng lên dòng điện trong các từ trường đều và không đều. 4. Khảo sát lực Lorentz tác dụng lên các hạt điện chuyển động và chuyển động của chúng trong từ trường đều. 2.1. Dòng điện 2.1.1. Các đại lượng đặc trưng: a) Cường độ dòng điện qua diện tích S: Đơn vị của i: A (Ampère) • Điện lượng chuyển qua S trong khoảng thời gian t: • Trường hợp dòng điện không đổi: dt dq i = ∫ = t 0 dtiq t.Iq = 2.1. Dòng điện 2.1.1. Các đại lượng đặc trưng: b) Vec-tơ mật độ dòng điện: n: mật độ hạt mang điện q: điện tích hạt mang điện v d : vận tốc dịch chuyển của hạt mang điện Trong vật dẫn xuất hiện TRƯỜNG VEC-TƠ MẬT ĐỘ DÒNG. d vnqj   = j  2.1. Dòng điện Tính cường độ dòng điện từ mật độ dòng điện: Cường độ dòng điện chính là thông lượng của vec-tơ mật độ dòng điện qua mặt S. ∫ = )S( Sd.ji   2.1. Dòng điện 2.1.2. Phương trình liên tục Xét một thể tích V (bao bởi diện tích S) có dòng điện chạy qua: Lượng điện tích chuyển ra khỏi V trong một đơn vị thời gian: Ta có: hay: ∫ = )S( Sd.ji   dt dq i −= dt dq Sd.j )S( −= ∫   2.1. Dòng điện 2.1.2. Phương trình liên tục Do Nên: Từ đó: Mà: ∫ ρ= V dVq ∫∫ ∂ ρ∂ −= )V()S( dV. t Sd.j   ∫ ρ= V dV dt d dt dq ∫ ∂ ρ∂ = V dV t ∫∫ = VS dV.jdivSd.j    dV t dV.jdiv VV ∫∫ ∂ ρ∂ −=⇔  t jdiv ∂ ρ∂ −=  2.1. Dòng điện 2.1.2. Phương trình liên tục Xét trường hợp dòng điện không đổi: Nên: Từ đó: Đường dòng không có điểm khởi đầu và không có điểm kết thúc. Nó là một đường cong kín (hoặc đến và đi từ vô cực). Ii = const=ρ 0jdiv =  2.1.3. Suất điện động Xét hai vật tích điện: Nối chúng với nhau bằng dây dẫn: Dòng điện không tồn tại lâu dài giữa hai vật. 2.1. Dòng điện 1 2 ϕ ϕ = + - E r I 2.1.3. Suất điện động Muốn duy trì dòng điện giữa hai vật: Phải làm cho:  Cần có một trường lực “lạ”: Nguồn điện Suất điện động của nguồn điện: 2.1. Dòng điện 1 2 ϕ ϕ > + - I *  E 2 * 1 E = ∫ r r E dl [...]... vật chất làm trung gian cho tương tác từ giữa các dòng điện + Vec-tơ cảm ứng từ: Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực  Ký hiệu: B 2.3 Từ trường trong chân không 2 Định luật Biot-Savart Félix Savart (1791 –1841) Jean-Baptiste Biot (1774 – 1862) 2.3 Từ trường trong chân không 2 Định luật Biot-Savart  dB = k   I dl ∧ r r3 µo k= 4π    µ 0 I dl ∧ r dB = 4π r3  r  I dl     µ o I . hiệu: B  2.3. Từ trường trong chân không 2. Định luật Biot-Savart Félix Savart (17 91 18 41) Jean-Baptiste Biot (17 74 – 18 62) 2.3. Từ trường trong chân không 2. Định luật Biot-Savart 3 r rldI kBd    ∧ = ldI   dB r  π µ = 4 k o 3 0 4. một trường lực “lạ”: Nguồn điện Suất điện động của nguồn điện: 2 .1. Dòng điện 1 2 ϕ ϕ > + - I *  E 2 * 1 E = ∫ r r E dl 2 .1. 4. Dạng vi phân của định luật Ohm Trong đoạn mạch có nguồn điện:. = const=ρ 0jdiv =  2 .1. 3. Suất điện động Xét hai vật tích điện: Nối chúng với nhau bằng dây dẫn: Dòng điện không tồn tại lâu dài giữa hai vật. 2 .1. Dòng điện 1 2 ϕ ϕ = + - E r I 2 .1. 3. Suất điện động Muốn

Ngày đăng: 08/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2: TỪ TRƯỜNG TĨNH

  • Mục tiêu

  • 2.1. Dòng điện

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 2.2. Tương tác từ

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 2.3. Từ trường trong chân không

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan