Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU – Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết tỷ số lượng giác của nó; – Sử dụng các định nghĩa tỷ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác; – Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập, ôn lại cách viết các hệ thức của hai tam giác đồng dạng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Dựng một góc khi biết tỉ số lượng giác của nó. GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Em hãy nêu các bước thực hiện dựng góc nhọn GV: Ta biết sin 2 3 Dạng 1: Dựng góc Bài 13 trang 77 SGK Hướng dẫn Dựng góc nhọn , biết a) sin 2 3 y 1 -Vẽ góc vuông xOy M -Trên tia Oy lấy điểm M 3 sao cho OM =2 x O N nghĩa là gì? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 2: Chứng minh tỉ số lượng giác GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Để chứng minh các Vẽ cung tròn (M;3) cắt Ox tại N · OMN là góc cần dựng Chứng minh: Theo cách dựng ta có sin · 2 sin 3 OM ONM MN Dạng 2: Chứng minh Bài 14 trang 77 SGK Hướng dẫn C A B yêu cầu của bài tập GV: Với góc cho như trên hãy nêu tỉ số lượng giác của . GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. sin cos sin cos AC AC AC BC tg AB AB AB BC tg cos cot sin AB AB BC g AC AC BC tg .cot . 1 AC AB g AB AC sin 2 +cos 2 2 2 AC AB BC BC 2 2 2 2 2 1 AC AB BC BC BC Dạng 3: Tính tỉ số lượng giác của một góc Bài 15 trang 77 SGK Hướng dẫn Tam giác ABC vuông tại A nên góc B và C là hai góc phụ nhau nên sinC = cosB = 0,8 Hoạt động 3: Tính tỉ số lượng giác khi biết một tỉ số của một góc. GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Theo kết quả bài tập 14 SGK ta có điều gì? GV: Bài toán cho biết sinC = 0,8 ta suy ra ta có sin 2 C +cos 2 C =1 cos 2 C =1– sin 2 C = cos 2 C =1– 0,8 2 = 0,36 cosC = 0,6 có tgC = sin cos C C = 0,8 4 0'6 3 có cotgC = cos 3 sin 4 C C Dạng 4: Tính độ dài cạnh Bài tập 17 trang 77 SGK Hướng dẫn A B C x H 45 0 20 21 được tỉ số lượng giác nào? GV: Hướng dẫn HS cách trình bày. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 4: Tính đô dài cạnh GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hướng dẫn HS vẽ HAB có µ 0 90 H ; µ 0 45 B HAB Vuông cân tại H. Suy ra: HA = HB = 20. Ap dụg định lí P y ta go cho tam giác vuông HAC ta có: AC 2 = AH 2 + HC 2 2 2 2 2 20 21 841 29 AC HA HC AC AC Vậy x = 29 hình. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Để tính độ dài cạnh AC ta cần biết được độ dài cạnh nào? Vì sao? GV: Khi biết đọ dài cạnh AH vận dụng hệ thức định lí nào để tính độ dài cạnh AC?GV: GV: Tam giác HAB là tam giác gì? Vì sao? GV: Độ dài HA là bao nhiêu? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 4. Củng cố – Hãy nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác? – Nhắc lại các hệ thức về tỉ số lượng giác? – Hướng dẫn HS hệ thống các hệ thức về tỉ số lượng giác cần dùng khi giải bài tập. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 16 SGK; – Chuẩn bị bài mới (mang bảng số với bốn ch ữ số thập phân). IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . lượng giác; – Vận dụng các kiến thức đã học để gi i các b i tập có liên quan II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke. * Học sinh: Chuẩn bị b i và dụng cụ học tập, . tập, ôn l i cách viết các hệ thức của hai tam giác đồng dạng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. B i cũ: 3. B i m i: Gi i thiệu b i. Hoạt động N i dung Hoạt. giác? – Hướng dẫn HS hệ thống các hệ thức về tỉ số lượng giác cần dùng khi gi i b i tập. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học b i và làm b i tập 16 SGK; – Chuẩn bị b i m i (mang bảng số với