Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU – HS có kỹ năng dùng máy tính bỏ túi hay bảng số lượng giác để tìm tỉ số lượng giác của một góc và ngược lại tìm số đo một góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. – HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang để so sánh các tỷ số lượng giác khi biết góc , hoặc khi so sánh các góc nhọn khi biết các tỷ số lượng giác. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, bảng số. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập, ôn lại cách tra bảng số. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tính giá trị GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Em hãy nhắc lại tính chất của các tỉ số lượng giác của góc nhọn? GV: Với các giá trị của các góc trên ta có được D ạng 1: Tính giác trị lượng giác của một góc Bài tập 20 trang 84 SGK Hướng dẫn a. sin 70 0 13’ = sin 70 0 12’ +1’ = 0,9410 b. cos25 0 32’ = cos25 0 30’+ 2 = 0,9023 c. tg 43 0 10’= tg43 0 12’– 2’ kết quả cụ thể trong bảng không? Vì sao? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 2: Xác định góc nhọn GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Cho HS nêu cách trình bày. Hal = 0,9380 d. cotg32 0 15’= cotg32 0 12’+3’ = 1,5850 Dạng 2: Xác định góc nhọn Bài 21 trang 84 SGK Hướng dẫn a. sinx = 0,3495 x ; 20 0 b. cosx =0,5427 x 57 ; 0 c. tgx = 1,5142 x 0 57 ; d. cotgx = 3,163 GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 3: So sánh GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hai góc phụ nhau có tính chất gì? GV: Hai tỉ số lượng giác khác nhau ta có thể đưa về cùng dạng được x ; 18 0 Dạng 3: So sánh Bài tập 22 trang 84 SGK Hướng dẫn a) Ta có: sin38 0 = cos 52 0 mà cos 52 0 < cos 38 0 nên sin38 0 < cos 38 0 b) Ta có: tg 27 0 = cotg 63 0 mà cotg 63 0 < cotg 27 0 nên tg 27 0 < cotg 27 0 c) Ta có: sin50 0 = cos 40 0 mà cos 40 0 >cos 50 0 nên sin50 0 > cos 50 0 không? GV: Em hãy nêu tính chất của các tỉ số lượng giác ? GV: Không tra bảng hay tính giá tr ị của các tỉ số có thể so sánh được hay không? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 25 SGK Bài tập 25 trang 84 SGK Hướng dẫn a) tg25 0 và sin 25 0 ta có : tg25 0 = 0 0 sin 25 25 cos mà cos25 0 <1 Nên tg25 0 > sin25 0 b. cotg32 0 và cos32 0 ta có: cotg32 0 = 0 0 32 sin32 cos mà sin32 0 < 1 Nên cotg32 0 > sin32 0 c. tg 45 0 và cos 45 0 Vì tg 45 0 = 0 0 sin 45 45 cos mà cos45 0 < 1 Nên tg 45 0 > cos 45 0 d. cotg 60 0 và sin 30 0 Vì cotg 60 0 = 0 0 s60 sin60 co = 0 0 sin30 sin60 mà sin 60 0 < 1 Nên cotg 60 0 > sin 30 0 D ạng 4: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Bài tập 24 trang 84 SGK Hướng dẫn Câu a: Cách 1: Ta có: Cos 14 0 = sin 76 0 . Cos87 0 = sin 3 0 Mà sin3 0 < sin47 0 <sin76 0 <sin78 0 Nên cos 87 0 < sin 47 0 < Hoạt động 4: Sắp xếp tăng dần các tỉ số lượng giác. GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu càu gì? GV: Em hãy áp dụng tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. cos14 0 < sin78 0 Cách 2: Dùng máy đ ể tính ta có: sin78 0 0,978 sin47 0 0,7314 cos14 0 0,9702 cos 87 0 0,0523 Nên: cos 87 0 < sin 47 0 < cos14 0 < sin78 0 Câu b: Cotg38 0 < tg62 0 < cotg25 0 < tg73 0 GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Ngoài cách thực hiện như trên ta con có cách làm nào khác hay không? GV: Giới thiệu cho HS cách dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số để thực hiện. 4. Củng cố – Trong các tỉ số lượng giác của góc , tỉ số nào đồng biến? tỉ số nào nghịch biến? – Liên hệ về tỷ số của hai góc phụ nhau. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 23 SGK – Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU – HS có kỹ năng dùng máy tính bỏ túi hay bảng số lượng giác để. viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, bảng số. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập, ôn lại cách tra bảng số. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ:. giác trị lượng giác của một góc Bài tập 20 trang 84 SGK Hướng dẫn a. sin 70 0 13’ = sin 70 0 12’ +1’ = 0 ,94 10 b. cos25 0 32’ = cos25 0 30’+ 2 = 0 ,90 23 c. tg 43 0 10’= tg43 0 12’– 2’