1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP docx

17 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 185,97 KB

Nội dung

Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU – HS Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. – HS thực hành được các áp dụng về hệ thức, tra bảng, sử dụng máy tính, cách làm tròn số. – Thấy được ứng dụng thực tế của tỉ số lượng giác. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông? 3. Bài luyện tập. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tính số đo góc nhọn GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. Dạng 1: Xác định số đo góc nhọn Bài tập 28 trang 89 SGK Hướng dẫn Gọi AB là độ cao cột đèn, AC là bóng cột đèn trên mặt đất. · BCA là góc tạo bởi tia nắng và mắt đất. Ta có: tgC = 7 1,75 4 AB AC    µ C  60 0 . Vậy   60 0 C B A 7m 4m  GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Để tính số đo góc  ta tính như thế nào? GV: Cho HS lên bảng trình Bài29 trang 89 SGK Hướng dẫn ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ Ta có cos  = 250 0,78125 320 AB AC   0 38 37'     C B A bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình Dạng 2: Tính độ dài cạnh Bài tập 30 trang 89 SGK Hướng dẫn Kẻ BK  AC tại K Xét BCK  vuông tại K mà µ 0 30 C  nên · 0 60 KBC   BK = BC.sinC = 11.sin30 0 = 5,5(m) 11cm 30  38 0  K C B A bày cho học sinh. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Cho HS thực hiện Mặt khác: · · · 0 0 0 60 38 22     KBA KBC ABC Trong BKA  a. có · 0 5,5 5,932 22 BK AB cos cosKBA    (cm) b. AN = AB. Sin 380  5,932.sin22 0  3,652(cm) Trong tam giác vuông ANC có 3,652 7,304 sin sin300 AN AC C    (cm) bài tập 29 SGK GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Để tính số đo góc  ta tính như thế nào? Ta đã biết được các cạnh nào của tam giác vuông? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 2: Tính độ dài cạnh GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hướng [...]... Các dạng đó có đặc điểm gì chung? 4 Củng cố – Phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông – Để giải một tam giác vuông ta cần biết các yếu tố nào? 5 Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập tiếp IV RÚT KINH NGHIỆM ... HS vẽ hình lên bảng GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Em hãy tính độ dài cạnh AN? GV: Để tính được độ dài cạnh AN thì ta phải biết được độ dài cạnh nào? Hãy nêu cách tính? GV: Kẻ BK  AC tại Nêu K cách tính BK Tính số đo · KBA Tính AB Tính AN? Tính AC? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh GV: Các bài tập giải . Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU – HS Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông tam giác vuông ta cần biết các yếu tố nào? 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập. – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập tiếp. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . Bài luyện tập. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tính số đo góc nhọn GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. Dạng 1: Xác định số đo góc nhọn Bài tập 28 trang 89 SGK

Ngày đăng: 08/08/2014, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN