1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : ÔN TẬP HỌC KÌ I pdf

8 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 220,85 KB

Nội dung

ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy rỏ mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ 2. Kĩ năng : -Từ các tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, kim loại biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các h/c vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa các loại chất. - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các PTPƯ biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất. 3. Thái độ : - HS có tính tự giác cao trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Giáo án và một số bài tập. 2. Học sinh : - Các kiến thức đã học ở chương I,II. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : * Đặt vấn đề vào bài mới (1p) Các em đã được tìm hiểu các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ và các kim loại. Vậy giữa kim loại và các hợp chất vô cơ chúng có mối quan hệ nào? 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học ? ? ? HS HS GV 1. Từ kim loại có thể chuyển hóa thành những loại hợp chất vô cơ nào? 2. Viết sơ đồ chuyển hóa? 3. Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa đó? Thảo luận theo nhóm: Các nhóm báo cáo I. Ôn tập lý thuyết: (15p) 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ: Muối Bazơ mu ối 1 muối 2 KL Oxit bazơ bazơ HS GV ? HS HS GV GV GV Nhận xét bài của các nhóm. Kết luận thành sơ đồ. Phát phiếu học tập số 2: Hãy điền vào ô trống sau: Lấy VD minh họa, Viết PTHH Thảo luận theo nhóm: Các nhóm báo cáo Nhận xét bài của các nhóm. Hướng dẫn HS chữa các bài tập 2, 3, 4,5,6, 9,10 (SGK) M1 M2 Axit→bazơ→Muối1→ bazơ Muối 3 muối 2 2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại: Cho các chất: Cu(OH) 2 ; CuO; CuSO 4 . Hãy lập dãy biến đổi có thể có từ tất cả các chất trên bắt đầu CuSO 4 . Từ đó rút ra mối liên hệ giữa các loại chất vô cơ. OXBZ Bazơ Muối KL GV GV HS GV GV HS GV HS GV HS GV Bài t ập 2 ( SGK - 71) Cho HS làm vào giấy nháp (4 phút). Gọi 1 HS lên bảng giải - cả lớp làm vào giấy nháp. Lớp nhận xét Bổ sung (nếu cần) Bài tập 3 (SGK - 71) Dựa vào kiến thức đã học Bài tập 4 (SGK - 71) TL: Bài tập 5 (SGK - 71) TL: II. Bài Tập: (25p) BT 2. Các dãy chuyển đổi có thể là : Al  AlCl 3  Al(OH) 3  Al 2 O 3 Hoặc Al  Al 2 O 3  AlCl 3  Al(OH) 3 Hoặc AlCl 3  Al(OH) 3 Al 2 O 3  Al BT 3.  Dùng dung dịch NaOH đặc nhận biết kim loại Al (Fe và Ag không phản ứng).  Dùng dung dịch HCl phân biệt Fe và Ag (chỉ có Fe phản ứng, Ag không phản ứng với dung dịch HS GV HS GV Gv GV GV Bài tập 6 (SGK - 71) TL: Bài tập 7 (SGK - 72) TL: Bài tập 9 (SGK - 72) Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và tóm tắt. HCl). BT 4. Axit H 2 SO 4 loãng phản ứng được với dãy chất : d) Al, Al 2 O 3 , Fe(OH) 2 , BaCl 2 . BT 5. Dung dịch NaOH phản ứng được với dãy chất : b) H 2 SO 4 , SO 2 , CO 2 , FeCl 2 . BT 6.* Dùng phương án a) nước vôi trong là tốt nhất vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các khí thải tạo thành chất kết tủa hoặc dung dịch. HS tự viết các PTHH. Chú ý : Trong các trường hợp loại bỏ khí thải độc hại, người ta thường dùng nước vôi trong dư nên với CO 2 và SO 2 , H 2 S phản ứng tạo muối trung hoà. GV GV GV GV GV Hướng dẫn HS giải. Gọi 1 HS lên bảng giải. Bổ sung, sửa chửa nếu HS làm chưa đúng. Bài tập 10 (SGK - 72) Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và tóm tắt. +Cho: m Fe = 1,96g; V CuSO 4 = 100ml. C%CuSO 4 = 10%; D CuSO 4 = 1,12g/ml + Tìm: a) Viết PTPƯ. b) C M các chất sau phản ứng. Hướng dẫn HS giải. Gọi 1 HS lên bảng giải. Bổ sung, sửa chữa nếu HS làm BT 7. Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO 3 dư, đồng và nhôm sẽ phản ứng và tan vào dung dịch, kim loại thu được là bạc. HS tự viết PTHH. BT 9.* Gọi hoá trị của sắt trong muối là x. Theo đầu bài ta có : FeClx + xAgNO 3  xAgCl +Fe(NO 3 ) x (56 + x  35,5) g x(108 + 35,5) g 3,25 g 8,61 g Từ đó lập phương trình có ẩn số x. Giải ra ta được x = 3. Vậy công thức của muối sắt clorua là FeCl 3 . BT 10. Dựa vào PTHH : Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu và theo số liệu đầu bài ta tính được : chưa đúng. Số gam CuSO 4 đã tham gia phản ứng với 1,96 gam sắt là : 5,6 gam. Số gam CuSO 4 trong 100 ml dung dịch 10% là 11,2 gam. Trong dung dịch còn dư : 5,6 gam CuSO 4 . Vậy nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 sau phản ứng là : 0,35M. 3. Củng cố, luyện tập : (3p) Bài tập 8 sgk: TL: . Lập bảng để thấy được chất nào có phản ứng với chất làm khô. Nếu có phản ứng thì không thể dùng làm khô được và ngược lại. Khí ẩm Ch ất làm khô SO 2 O 2 CO 2 H 2 SO 4 đặc Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng CaO khan Có phản ứng Không phản ứng Có phản ứng Kết luận : Có thể dùng H 2 SO 4 đặc để làm khô các khí ẩm : SO 2 , CO 2 , O 2 . Có thể dùng CaO khan để làm khô khí ẩm O 2 . 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) - Ôn tập , học kỹ để chuẩn bị kiểm tra . học sinh : 1. Giáo viên : - Giáo án và một số b i tập. 2. Học sinh : - Các kiến thức đã học ở chương I, II. III. Tiến trình b i dạy : 1. Kiểm tra b i cũ : * Đặt vấn đề vào b i m i (1p) Các. tìm hiểu các kiến thức về các lo i hợp chất vô cơ và các kim lo i. Vậy giữa kim lo i và các hợp chất vô cơ chúng có m i quan hệ nào? 2. B i m i : Hoạt động của giáo viên và học sinh N i dung. Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các PTPƯ biểu diễn sự chuyển đ i giữa các chất. 3. Th i độ : - HS có tính tự giác cao trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Ngày đăng: 07/08/2014, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN