1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ

52 314 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 777 KB

Nội dung

136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Tài chính là một yếu tố hết sức quan trọng đối với mỗi tổ chức, mỗi doanhnghiệp về việc sáng tạo ra của cải vật chất đều có sự góp mặt của lao động Đểcho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ởdoanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên liên tục thì nhân tố người laođộng vô cùng quan trọng.Và khi họ tham gia vào lao động thì doanh nghiệp phảitrả thù lao lao động cho họ.Do đó công cụ biểu hiện rõ ràng lợi ích kinh tế màngười lao động được hưởng và có thể trở thành đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ đểkích thích người lao động là một yếu tố quan trọng cấu thành nên giá trị sảnphẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra

Do đó doanh nghiệp phải làm thế nào để khuyến khích việc tăng năngsuất lao động và hiệu quả của công việc đối với người lao động đó là nhiệm vụ

mà họ được giao, điều đó phụ thuộc vào công tác tổ chức hạch toán lao động vàtiền lương trong các doanh nghiệp hiện nay và kế toán được sử dụng làm công

cụ tính toán quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu đó

Tiền lương chỉ thực sự phát huy tác dụng khi các hình thức tiền lương vàcác khoản phụ cấp được áp dụng hợp lý, sát thực với tình hình thực tế của cácđơn vị và sự cống hiến của người lao động

Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, các doanhnghiệp sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tíchcực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động.Do vậy các doanhnghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lương

Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động tiền lương giúp cho doanh nghiệpquản lý tốt quỹ tiền lương đảm bảo việc trả lương và trợ cấp bảo hiểm xã hộiđúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích người lao động hoàn thành nhiệm vụđược giao, đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công được chínhxác

Trang 2

Do vậy tiền lương là vấn đề quan trọng trong hoạt động kinh tế, nó cóquan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình tái sản xuất xã hội và đặcbiệt là tái sản xuất lao động.

Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương”.Tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ

Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần:

Trang 3

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT HÀNH SÁCH

PHÚ THỌ 1.1- Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Phát hành sách Phú Thọ

1.1.1 Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 2005

Phát hành sách là ngành hoạt động trên lĩnh vực Văn hoá - Tư tưởng, làcầu nối giữa Đảng và quần chúng nhân dân thông qua những xuất bản phẩm.Xác định vị trí quan trọng của công tác Phát hành sách, ngày 10 tháng 10 năm

1952, Chủ tịch HỒ CHÍ MINH ký sắc lệnh số 122/SL thành lập “Nhà in quốcgia” với nhiệm vụ xây dựng hệ thống, tổ chức quản lý ba khâu: Xuất bản - In -Phát hành sách trong cả nước, đó là mốc lịch sử của ngành Trải qua các thời kỳoanh liệt chống chủ nghĩa thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đi đến thống nhất haimiền Nam Bắc và công cuộc xây dựng, đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trò của ngành Phát hành sách cảnước nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng đã được khẳng định và đang ngàycàng phát triển

* Giai đoạn từ khi thành lập (năm 1952) đến năm 1985:

Thời kỳ từ năm 1952 đến năm 1959 có tên gọi “Chi sở Phát hành sách”.Thời kỳ này cơ sở vật chất còn nghèo nàn, phương tiện vận chuyển các xuất bảnphẩm rất thô sơ, cán bộ công nhân viên chỉ có 23 đến 28 người trong toàn tỉnh

Từ năm 1960 đến năm 1985 được đổi tên thành “Quốc doanh phát hànhsách Vĩnh Phú” có mạng lưới hoạt động từ tỉnh đến các huyện, thành, thị Tổchức ở các huyện, thành, thị được thành lập là các hiệu sách, có bộ máy tổ chức,

có con dấu riêng, cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động kinh doanhtừng bước được đầu tư, trang bị và tổng số cán bộ, công nhân viên toàn tỉnhtăng lên tới 70 người

Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1997:

Năm 1986, bắt đầu thời kỳ Nhà nước ta chuyển đổi cơ chế quản lý từ tập

Trang 4

trung bao cấp sang cơ chế thị trường Thời kỳ từ năm 1996 đến năm 1993,cũngnhư nhiều doanh nghiệp khác, thời kỳ này Công ty Phát hành sách Vĩnh Phú gặprất nhiều khó khăn trong kinh doanh Nguyên nhân là do ngành Phát hành sáchmang tính đặc thù chủ yếu phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước.Khi chuyển sang cơ chế thị trường với sự bùng nổ các phương tiện thông tin, thìthị trường tiêu thụ sách bị ảnh hưởng tác động rất nhiều, bị cạnh tranh gay gắt,khách hàng được quyền lựa chọn, cho nên kinh doanh gặp không ít khó khăn

Thời kỳ này tên gọi “ Quốc doanh Phát hành sách Vĩnh Phú” được chuyểnthành “ Công ty Phát hành sách Vĩnh Phú” theo Quyết định số 278/QĐ-UB ngày

16 tháng 3 năm 1993 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phú

Từ 1993 đến năm 1996, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đãdần từng bước đi vào ổn định, thị trường khai thác ngành hàng và tiêu thụđược củng cố và mở rộng, kinh doanh có hiệu quả Doanh thu năm sau cao hơnnăm trước, số cán bộ công nhân viên tăng từ 70 người lên 102 người, đảm bảocho người lao động có việc làm, đời sống, thu nhập được cải thiện hơn Thựchiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước

* Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2005:

Năm 1997, do việc chia tách địa giới hành chính tỉnh Vĩnh Phú thành haitỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc “Công ty Phát hành sách tỉnh Vĩnh Phú” được đổitên thành “Công ty phát hành sách tỉnh Phú Thọ” theo Quyết định số 69/QĐ-

UB ngày 16 tháng 1 năm 1997 của UBND tỉnh Phú thọ và Đăng ký kinhdoanh số 111690/ĐKKD ngày 21 tháng 2 năm 1997 do Sở kế hoạch đầu tư cấp

Từ năm 1997 đến năm 2005, trải qua bao sự thăng trầm trong kinh doanhvới sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng Công ty Pháthành sách tỉnh Phú Thọ đã tồn tại, đứng vững và đang ngày càng phát triển

1.1.2 Giai đoạn từ năm 2005 đến nay: Thực hiện chủ trương của Đảng

và Nhà nước về Cổ phần hoá các doanh nghiệp, ngày 22/12/2005 Chủ tịchUBND tỉnh Phú Thọ đã ban hành Quyết định số 3486/QĐ-UBND về việc phêduyệt phương án và chuyển Công ty Phát hành sách Phú Thọ từ doanh nghiệpNhà nước thành Công ty Cổ Phần Với chức năng :

Trang 5

- Kinh doanh các loại sách, các loại văn hoá phẩm, văn phòng phẩm, tạpphẩm, ấn phẩm, các loại vật tư văn hoá thông tin, dụng cụ thể dục thể thao.

- Kinh doanh các loại giấy, nguyên liệu giấy, vật tư thiết bị, hoá chất có

nguồn gốc nội điạ và nhập khẩu

Trụ sở chính của Công ty tại số nhà 1516 - Đại lộ Hùng Vương, Thànhphố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Điện thoại: 0210.854.568

Tài khoản: 710A.00060-Chi nhánh ngân hàng Công thương tỉnh Phú Thọ.Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Phát hành sách cácnăm 2005, 2006 và 2007 được thể hiện qua biểu số 01:

Biểu số 01

ST

Mã số

SỐ TIỀN

1 Doanh thu 10 3.705.250.970 3.248.120.355 3.532.504.108

2 Giá vốn hàng bán 11 2.345.709.170 2.053.631.509 2.241.278.556

8 Chi phí quản lý kinh doanh 24 1.343.913.350 1.146.138.437 1.224.937.832

13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 15.628.450 48.350.409 66.287.720

Qua so sánh số liệu trên biểu cho thấy:

So sánh chỉ tiêu doanh thu thuần của 3 năm 2005, 2006 và 2007 thì năm

2005 doanh thu đạt cao nhất, nhưng vì chi phí cao nên lợi nhuận thu được lạithấp hơn năm 2006 và 2007 Đây cũng là năm cuối cùng của thời kỳ Công ty làdoanh nghiệp Nhà nước

Năm 2006 là năm đầu chuyển đổi thành lập Công ty cổ phần Phát hànhsách Phú thọ, khi chuyển thành Công cổ phần, hoạt động kinh doanh của Công

ty gặp không ít khó khăn Về tổ chức con người có nhiều thay đổi, do chính sáchcủa Nhà nước về sắp xếp lao động khi chuyển đổi doanh nghiệp nên nhữngngười đã làm việc trong ngành nhiều năm, quen việc, quen thị trường, có kinhnghiệm thì lại nghỉ theo chế độ 41 Đội ngũ còn lại chưa nắm bắt hết và chưatiếp cận ngay được, cổ phần bán ra thu được thấp, thiếu vốn kinh doanh, vay vốnngân hàng gặp nhiều khó khăn, ngân hàng cho vay rất dè dặt nên nhiều khi bị lỡ

Trang 6

cơ hội trong kinh doanh Vì thế doanh thu bán hàng năm 2006 đạt thấp và lànăm thấp nhất so với 3 năm ( 2005, 2006,2007).

Song lãnh đạo Công ty cùng tập thể cán bộ, công nhân viên đã cố gắngtìm mọi biện pháp khắc phục khó khăn, quán triệt tiết kiệm chi phí hợp lý đếnmức thấp nhất và cuối cùng năm 2006, mặc dù doanh thu đạt thấp như vậynhưng đã có kết quả kinh doanh cao hơn năm 2005

Năm 2007, trên cơ sở thực tiễn hoạt động kinh doanh của năm 2006, saumột năm hoạt động của Công ty cổ phần, Công ty đã nhìn lại, tổng kết, phântích, đánh giá những ưu điểm, nhược điểm, rút ra những bài học kinh nghiệm

Từ đó đề ra những biện pháp khắc phục nhược điểm, phát huy những việc đãlàm được, tiếp tục củng cố mở rộng thị trường, gây được lòng tin đối với kháchhàng mua và bán Do vậy kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 đạt được caohơn năm 2006 và 2005 cả về doanh thu và lợi nhuận

Căn cứ vào so sánh đánh giá các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Công

ty trong thời gian 3 năm có cả 2 thời kỳ: Doanh nghiệp Nhà nước và Công ty cổphần, trong đó hoạt động Công ty cổ phần là 2 năm Qua thực tiễn, một lần nữaCông ty đã khẳng định được và ngày càng tự tin đối với sự tồn tại và phát triểncủa mình trong những năm tiếp theo khi nền kinh tế của đất nước đã bắt đầutham gia hội nhập

1.2- Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh và phân cấp quản lý tài chính

1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh

Công ty Cổ phần Phát hành sách Phú thọ là doanh nghiệp có quy mô nhỏ,xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ kinh doanh nên tổ chức bộ máy cũng tươngđối đơn giản

Bộ máy tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty được thểhiện bằng sơ đồ (1.1) dưới đây:

Trang 7

Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty Sơ đồ (1.1)

Bộ máy tổ chức của công ty Cổ phần Phát hành sách bao gồm:

* Hội đồng quản trị do Đại hội cổ đông bầu ra gồm 03 người,

- Chủ tịch hội đồng quản trị: Ông Nguyễn Hữu Cường

* Ban giám đốc: Gồm hai người

- Giám đốc : Ông Nguyễn Hữu Cường – Chủ tịch Hội đòng quảntrị kiêm Giám đốc, là người lãnh đạo và điều hành chỉ đạo mọi hoạt độngchung của Công ty

- 01 Phó giám đốc : giúp việc cho Giám đốc

* Các phòng ban:

Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của nhiệm vụ kinh doanh,chịu sự quản lý điều hành chỉ đạo của ban giám đốc, tham mưu giúp việc cholãnh đạo Công ty nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định, phát triển và

có hiệu quả, chấp hành các chủ trương của Đảng, chế độ chính sách pháp luậtcủa Nhà nước, đề xuất với giám đốc công ty những biện pháp để giải quyết khókhăn trong kinh doanh

Hội đồngQuản trị

Phòng nghiệp

vụ kinh doanhsách - VHP

Mạng lưới cửa hàngtrên toàn tỉnh

Trang 8

Công ty Cổ phần Phát hành sách tỉnh Phú Thọ gồm những phòng ban :

* Phòng tổ chức, hành chính: Thực hiện chức năng tham mưu cho Ban

Giám đốc việc tổ chức bộ máy, sắp xếp lao động sao cho phù hợp với yêu cầu,nhiệm vụ của Công ty Nghiên cứu và thực hiện các quy định về chế độ chínhsách đối với người lao động Quản lý cơ sở hạ tầng, các trang thiết bị văn phòng

và các công việc hành chính, phục vụ nội bộ

* Phòng kế toán - Tài vụ: Thực hiện công tác hạch toán kế toán của Công

ty, phản ảnh kịp thời và đầy đủ được toàn bộ thông tin về tình hình tài chính,tình hình sản xuất kinh doanh từ đó phân tích, tham mưu cho Giám đốc trongcông tác chỉ đạo, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệuquả kinh tế

Nhiệm vụ:

+ Quản lý, cân đối sử dụng nguồn vốn hợp lý hiệu quả trên cơ sở tuân thủPháp luật

+ Tạo nguồn tài chính đảm bảo phục vụ kịp thời cho kinh doanh

+ Ghi chép, phản ánh đẩy đủ kịp thời, chính xác các hoạt động kinh tếphát sinh trong quá trình kinh doanh theo đúng quy định của Nhà nước, cungcấp thông tin kịp thời cho Giám đốc vê tình hình tài chính, tình hình kinh doanhcủa Công ty Thực hiện thanh toán mua, bán hàng, thanh toán, vay vốn, trả nợvay, chi phí, thực hiện nghĩa vụ về thuế, phí đối với Ngân sách Nhà nước Thựchiện chế độ báo cáo theo đúng quy định của Nhà nước

- Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh,

phân tích tình hình thị trường, khai thác nguồn hàng đáp ứng đủ , tham mưu chogiám đốc chỉ đạo việc hoạch định chiến lược kinh doanh

- Các cửa hàng và các hiệu sách: trực tiếp nhập, xuất, mua, bán hàng hoá

nhận từ nguồn do Công ty cung ứng và cả nguồn khác tự khai thác

1.2.2 Đặc điểm về phân cấp tài chính:

- Đối với việc mua, bán hàng hoá, thanh toán, chi phí, trả lương, trích nộpcác chế độ bảo hiềm xã hội bảo hiểm y tê cho cán bộ công nhân viên của Văn

Trang 9

phòng Công ty và cửa hàng sách tự chọn đặt tại tầng 1 trụ sở Công ty thì doCông ty trực tiếp quản lý giải quyết, Giám đốc Công ty trực tiếp điều hành.

- Đối với các hiệu sách tại các huyện, thành thị thì những việc đó do Chủnhiệm Hiệu sách huyện (Thành, thị) chủ động cân đối, tính toán, giải quyết

1.3- Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Phát

hành sách Phú thọ.

Tại văn phòng Công ty có phòng nghiệp vụ kinh doanh, nhiệm vụ là tìmkiếm, khai thác các nguồn hàng trên thị trường để mua về đảm bảo có đủ lượnghàng hoá đáp ứng cho việc kinh doanh của toàn Công ty từ tỉnh đến các huyện,thành, thị

Hàng hoá mua về, làm các thủ tục nhập kho tại Công ty, sau đó xuất khogiao cho các cửa hàng, các hiệu sách để tổ chức bán ra Định kỳ, các cửa hàng,hiệu sách nộp tiền về phòng kế toán Công ty theo số lượng hàng hoá đã bán.Mỗi năm, Công ty tổ chức kiểm kê định kỳ 2 lần vào thời điểm 01 tháng 01 và

01 tháng 7, ngoài ra còn có thể kiểm kê đột xuất nhằm phục vụ cho việc quản lý,kịp thời phát hiện và ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực trong quản lý KD

1.4- Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần Phát hành sách Phú Thọ

1.4.1- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

`Để đáp ứng yêu cầu tổ chức quản lý kinh tế tài chính của Doanh nghiệp,Phòng kế toán - tài vụ được tổ chức trên những nguyên tắc chung kết hợp vớitình hình, đặc điểm và yêu cầu thực tế của Công ty

Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung.Phòng kế toán của công ty thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ việc thu nhận

xử lý chứng từ, hạch toán, ghi sổ kế toán đến việc lập báo cáo tài chính Các cửahàng trực thuộc Công ty có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ phát sinh tại cửahàng, sau đó chuyển lên phòng kế toán của công ty để hạch toán và ghi sổ kếtoán

Trang 10

Do đặc điểm quy mô của Công ty là một doanh nghiệp nhỏ, do vậy sốlao động của Phòng kế toán - tài vụ của công ty hiện nay được bố trí ba người,gồm: một kế toán trưởng và hai kế toán viên Trong đó trình độ chuyên môn bậcđại học có 02 người, và 01 người đang theo học đại học tại chức.

+ Kế toán trưởng: có trách nhiệm tổ chức, phân công, sắp xếp, điều hành

bộ máy kế toán thực hiện công tác kế toán theo đúng chế độ, chính sách Nhànước quy định Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra công việc của các nhân viên kếtoán, đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động tài chính kếtoán của công ty

Đồng thời trực tiếp kiêm kế toán tài sản cố định, kế toán tổng hợp, lập cácbáo cáo tài chính

+ Các kế toán viên: chịu sự điều hành công việc chuyên môn do Kế toántrưởng phân công làm kế toán các phần hành

Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty là mô hình tổ chức bộ máy kế toántập trung Theo mô hình này toàn bộ công việc kế toán từ khâu thu nhận, xử lý,luân chuyển chứng từ; ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán đều được tập trungthực hiện tại phòng kế toán của Công ty, các đơn vị phụ thuộc không có bộ phận

kế toán riêng

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Phát hành sách

Phú thọ được thể hiện ở sơ đồ (1.2) dưới đây:

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ (1.2)

Trang 11

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo:

Quan hệ cung cấp số liệu:

1.4.2- Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán.

Do quy mô của Công ty Cổ phần Phát hành sách Phú thọ không phải là

doanh nghiệp lớn nên Chế độ kế toán Công ty hiện đang áp dụng theo chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa (Được ban hành theo Quyết định số 48/2006/ QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ) .

* Niên độ kế toán từ ngày 01/01 đến ngày 31/12

* Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Hàng tồn kho được ghi nhận theogiá gốc; phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối năm Công ty áp dụngphương pháp bình quân gia quyền

Phương pháp hạch toán kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kiểm

kê định kỳ

* Phương pháp tính thuế Giá trị gia tăng: Theo phương pháp khấu trừ

* Phương pháp khấu hao tài sản cố định: theo phương pháp khấu haođường thẳng

Trang 12

* Hình thức kế toán Công ty áp dụng: Hình thức “ Chứng từ ghi sổ”.

Đây là hình thức được áp dụng phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt độngsản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý của Công ty, phù hợp với trình độ nghiệp

vụ chuyên môn của cán bộ kế toán trong Công ty

Hình thức kế toán được thể hiện qua sơ đồ (1.3) dưới đây:

Sơ đồ (1.3) Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “ Chứng từ ghi sổ”

Chứng từ kế toán

chứng từ kế toáncùng loại

Sổ,thẻkếtoánchi tiếtCHỨNG TỪ GHI SỔ

Sổ cái

Bảngtổnghợpchi tiếtBảng cân đối số

phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Trang 13

vị đều phải lập chứng từ và ghi chép đầy đủ, trung thực, khách quan vào chứng

từ kế toán

Công ty Cổ phần Phát hành sách thực hiện sử dụng chứng từ kế toán các loạitheo mẫu quy định của Nhà nước.Các loại chứng từ được sử dụng theo quy địnhcủa chế độ kế toán và phù hợp với tình hình đặc điểm kinh doanh của Công ty

* Về Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng:

Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo chế độ kế toán doanh

nghiệp nhỏ và vừa ( Ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ), hệ thống tài khoản kế toán bao

gồm các tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2, tài khoản trong Bảng cân đối kế toán

và tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán

Tuy nhiên do đặc điểm của Công ty nên hiện tại có một số tài khoản cấp 1 vàtài khoản cấp 2 không sử dụng như:

Tài khoản 1113, 1123 “Vàng bạc, kim khí, đá quý”

Tài khoản 121 “Đầu tư tài chính ngắn hạn”,

Tài khoản 154 “Chi phí kinh doanh dở dang”,

Tài khoản 155 “Thành phẩm”,

Tài khoản 1591 “Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn”,

Tài khoản 2147 “Hao mòn bất động sản đầu tư”,

Tài khoản 217 “Bất động sản đầu tư”

Tài khoản 221 “Đầu tư tài chính dài hạn”,

Tài khoản 229 “Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn”,

* Về Sổ kế toán Công ty áp dụng:

Công ty thực hiện các quy định về sổ kế toán theo Luật Kế toán

Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụkinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian cóliên quan đến doanh nghiệp

Mỗi kỳ kế toán năm có 01 hệ thống sổ kế toán chính thức và duy nhất,gồm Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết theo mẫu và nội dung quy định

Sổ kế toán tổng hợp :Sổ Cái

Trang 14

Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết

+ Sổ kế toán tổng hợp:

- Sổ Cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinhtrong từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quyđịnh trong Hệ thống tài khoản kế toán quy định Số liệu kế toán trên sổ Cái phảnánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình kết quả hoạt động sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp

Số cái phản ảnh đầy đủ các nội dung: Ngày, tháng ghi sổ; Số hiệu vàngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ; Tóm tắt nội dung củacác nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; Số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản

+ Sổ kế toán chi tiết: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính

phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theoyêu cầu quản lý Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp thông tin phục vụ choviệc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ảnhtrên Sổ Cái

* Về thực hiện chế độ Báo cáo tài chính

Công ty Cổ phần Phát hành sách Phú thọ tuân thủ theo chế độ quy định vềviệc lập báo cáo tài chính

Hệ thống báo cáo tài chính có mục đích và ý nghĩa rất quan trọng:

+ Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản,nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt độngsản xuất, kinh doanh trong một năm tài chính

+ Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tìnhhình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá tình hình tài chính củadoanh nghiệp trong năm tài chính đã qua và những dự đoán trong tương lai.Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra những quyếtđịnh về quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, đồng thời cung cấp thông tinphục vụ yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà nước

Hệ thống báo cáo tài chính năm tại Công ty gồm:

Trang 15

- Bảng Cân đối kế toán - Mẫu số B01-DNN

- Bảng Cân đối tài khoản - Mẫu số F01-DNN

- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DNN

- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số 09-DNN

PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT HÀNH SÁCH

PHÚ THỌ.

2.1 Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công

ty cổ phần Phát hành sách Phú Thọ.

“ Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết

mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lựơng công việc

Trang 16

mà người lao động đã tham gia làm việc cho doanh nghiệp Lao động là mộttrong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, kinh doanh ở các doanh nghiệp.Chi phí sử dụng lao động được thể hiện bằng phạm trù tiền lương và các khoảntrích theo lương Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉphục vụ cho công tác quản lý mà còn là tiền đề để hạch toán chi phí sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp”.

Từ khái niệm mang tính lý luận chung trên đây, đối với Công ty cổ phầnphát hành sách Phú thọ đã sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyếnkhích tinh thần làm việc và năng động trong kinh doanh của cán bộ công nhânviên Công ty Tiền lương phải trả cho cán bộ, công nhân viên là một yếu tố chiphí cấu thành nên kết quả kinh doanh do công ty tạo ra Do vậy việc sử dụng laođộng có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lương là một việc rất cần thiết

Do đặc điểm kinh doanh của Công ty hoạt động trong lĩnh vực thươngmại cho nên việc trả lương cho cán bộ, công nhân viên áp dụng theo hình thứctrả lương theo thời gian mà cụ thể là trả lương theo hàng tháng Người lao độngđược trả lương căn cứ tính trên lương cấp bậc, theo số ngày công thực tế làmviệc tại Công ty

Tiền lương phải trả = ( Mức lương tối thiểu * Hệ số lương) + Phụ cấp

(Mức lương tối thiểu Nhà nước quy định năm 2007 là 450.000 đ/tháng)

= (450.000 đ * Hệ số lương) + phụ cấp Các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần phát hành sách Phú thọthực hiện theo chế độ quy định hiện hành như: Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm

y tế, kinh phí công đoàn

Quỹ lương để trích các khoản Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phícông đoàn được tính trên tổng quỹ lương cấp bậc của cán bộ, nhân viên trongdanh sách

Lương cấp bậc = Lương tối thiểu do Nhà nước quy định * Hệ số lương

Trang 17

Đối với bảo hiểm xã hội, tỷ lệ trích là 20% trên tổng quỹ lương cấp bậc, trong

đó 15% tính vào chi phí quản lý kinh doanh, 5% người lao động phải nộp

Đối với bảo hiểm y tế, tỷ lệ trích là 3 % trên tổng quỹ lương cấp bậc, trong đó

2 % tính vào chi phí quản lý kinh doanh và 1 % người lao động phải nộp

Đối với kinh phí công đoàn, tỷ lệ trích là 2% trên tổng quỹ lương và hạchtoán vào chi phí quản lý kinh doanh

Việc tính lương và các khoản trích theo lương ở Công ty cổ phần Pháthành sách được thực hiện như sau:

- Đối với văn phòng Công ty và cửa hàng sách tự chọn do Phòng kế toánCông ty tính toán xác định;

- Đối với các đơn vị trực thuộc là hiệu sách các huyện, thành, thị thì docác hiệu sách tự tính toán xác định

+ Bảng kê trích nộp các khoản theo lương;

+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

2.2- Hạch toán số lượng lao động, sử dụng thời gian lao động và kết quả

lao động tại Công ty Cổ phần Phát hành sách Phú Thọ.

2.2.1 - Hạch toán số lượng lao động:

Số lượng cán bộ, công nhân viên Công ty Cổ phần Phát hành sách Phú thọ

có 62 người, được bố trí sắp xếp phù hợp từ trên Văn phòng Công ty đến cácđơn vị trực thuộc là các cửa hàng, hiệu sách các huyện, thành thị trên địa bàn

Trang 18

toàn tỉnh Phú thọ Trong đó Văn phòng công ty có 14 người, cửa hàng sách tựchọn có 12 người.

Chỉ tiêu số lượng lao động được phản ảnh trên “Sổ danh sách lao động”(Biểu 02)của Công ty do phòng Tổ chức – Hành chính lập dựa trên số lao độnghiện có.

Cty CP PH sách Phú thọ

SỔ DANH SÁCH LAO ĐỘNG

Năm 2007

Trang 19

Đại học kinh tế Quốc Dân

“Sổ danh sách lao động” được lập chung cho toàn Công ty và lập riêng cho từng bộphận nhằm thường xuyên nắm chắc được số lượng lao động hiện có, sự biến động tăng,giảm của từng bộ phận và toàn Công ty

Chứng từ ban đầu làm cơ sở để ghi “Sổ danh sách lao động” là hồ sơ tuyển dụng,thuyên chuyển công tác, nâng bậc, nghỉ việc

Tất cả mọi sự thay đổi biến động về số lượng lao động trong Công ty đều được ghichép kịp thời vào “Sổ danh sách lao động” Trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lươngphải trả và các khoản trích nộp theo lương cho người lao động được kịp thời và đảm bảo

2.2.2- Hạch toán sử dụng thời gian lao động.

Thời gian lao động là một trong những căn cứ để tính lương phải trả cho người laođộng Do vậy việc ghi chép, phản ảnh chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế,

số ngày công nghỉ việc của từng người lao động trong từng bộ phận của Công ty phảiđược thực hiện đầy đủ và kịp thời

Hạch toán thời gian lao động có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý lao động, qua đóđánh giá được việc chấp hành kỷ luật lao động và làm căn cứ tính lương, bình xét phânloại thi đua, tính thưởng cho người lao động

Để hạch toán thời gian lao động trong Công ty, chứng từ ban đầu quan trọng nhất là

“Bảng chấm công” (Mẫu số 01a- LĐTL chế độ chứng từ kế toán) (Biểu 03)

“Bảng chấm công” được lập riêng cho từng bộ phận Ở Văn phòng Công ty “Bảngchấm công” được lập riêng cho từng phòng và cửa hàng sách tự chọn Ở các huyện, thành,thị “Bảng chấm công” được lập riêng cho từng Hiệu sách

“Bảng chấm công” dùng trong 1 tháng tương ứng với kỳ tính lương

“Bảng chấm công” được để tại vị trí công khai, dễ xem để mọi người đều biết đượcthời gian lao động của mình và của những người khác trong cùng một bộ phận

Trang 20

Đại học kinh tế Quốc Dân

Đối với những trường hợp nghỉ việc do ốm đau, thai sản đều phải có “Giấy chứngnhận nghỉ việc hưởng Bảo hiểm xã hội” của cơ quan y tế và được ghi vào “Bảng chấmcông” theo những ký hiệu quy định

Hàng ngày trưởng phòng, cửa hàng; chủ nhiệm hiệu sách hoặc người được uỷquyền, căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị mình để chấm công cho từng người trongngày, tương ứng trong các cột theo các ký hiệu quy định trên “Bảng chấm công” Ví dụ:

Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người trên “Bảngchấm công” để tính ra số ngày công theo từng loại Sau đó kế toán tính toán số tiền lương,phụ cấp theo quy định phải trả, tính trích các khoản theo lương như BHXH, BHYT, kinhphí Công đoàn của từng người trên “Bảng thanh toán lương” (Mẫu số 02-LĐTL chế độchứng t ừ kế to án)

Và kế toán tiến hành hạch toán, lập phiếu chi tiền thanh toán tiền lương, ghi chép,phản ảnh vào sổ sách kế toán

2.4 Quy trình hạch toán tiền lương và thanh toán với CNV tại Công ty Cổ phần Phát hành sách Phú Thọ.

Việc hạch toán kế toán và thanh toán với công nhân viên thực hiện theo chế độ kếtoán các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày

14 tháng 9 năm 2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính)

Tài khoản kế toán sử dụng: Tài khoản 334 “Phải trả người lao động”

Trang 21

Đại học kinh tế Quốc Dân

Tài khoản 334 dùng để phản ảnh các khoản phải trả và tình hình thanh toán cáckhoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, bảo hiểm xãhội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động

* Quy trình ghi sổ hạch toán tiền lương và thanh toán với công nhân viên tại Công

ty cổ phần Phát hành sách Phú Thọ :

+ Từ “bảng chấm công” hàng tháng, kế toán tính toán và lập “Bảng thanh toánlương”;

+ Từ “Bảng thanh toán lương” lập “Chứng từ ghi sổ”;

Từ “Bảng thanh toán lương” lập “Phiếu chi”;

+ Từ “Bảng thanh toán lương” và “Phiếu chi” vào “Sổ chi tiết tài khoản 334”;

+ Từ “Chứng từ ghi sổ” vào “Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ”;

Từ “Chứng từ ghi sổ” vào “Sổ cái” Tài khoản 334

CỤ THỂ: Tháng 11 năm 2007, tại văn phòng Công ty, ngày 05 /11/2007, phiếu chi số

209 - thanh toán lương kỳ 2 của tháng 10/2007 của cán bộ, công nhân viên, số tiền11.862.760 đ

Ngày 16/11/2007, phiếu chi số 220 chi lương tạm ứng kỳ 1 cho cán bộ, công nhânviên tháng 11 năm 2007, số tiền 8.650.000 đ

Cuối ngày 30 tháng 11 năm 2007, bảng chấm công của các bộ phận văn phòng vàcửa hàng sách tự chọn được chuyển đến phòng kế toán Công ty

+ Căn cứ phiếu chi số 209 ngày 05 tháng 11 năm 2007, chi thanh toán lương kỳ 2tháng 10 năm 2007, kế toán định khoản và vào “Sổ quỹ” :

Nợ TK 334 - (Phải trả người lao động) 11.862.760 đ

Trang 22

Đại học kinh tế Quốc Dân

Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Tuyến

Địa chỉ: Văn phòng Công ty

Lý do chi: Thanh toán lương kỳ 2 tháng 10 năm 2007 cho cán bộ

CNV văn phòng và Cửa hàng tự chọn

Số tiền: 11.862.760 đ (Viết bằng chữ: Mười một triệu, tám trăm sáu

mươi hai ngàn, bảy trăm sáu mươi đồng) Kèm theo 01 chứng từ gốc

Ngày 05 tháng 11 năm 2007 Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận

+ Căn cứ phiếu chi số 220 ngày 16 tháng 11 năm 2007, chi lương tạm ứng kỳ 1tháng 11 năm 2007, kế toán định khoản và vào “Sổ quỹ”:

Nợ TK 334 - (Phải trả người lao động) 8.650.000 đ

Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Tuyến

Địa chỉ: Văn phòng Công ty

Lý do chi: Chi lương tạm ứng kỳ 1 tháng 11 năm 2007 cho cán bộ

CNV văn phòng và Cửa hàng tự chọn

Số tiền: 8.650.000 đ (Viết bằng chữ: Tám triệu, sáu trăm năm mươi

ngàn đồng) Kèm theo 01 chứng từ gốc

Ngày 16 tháng 11năm 2007 Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận

Trang 23

Đại học kinh tế Quốc Dân

* Từ “Bảng chấm công” của các bộ phận chuyển đến phòng kế toán;

+ Tính số công của từng người: Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấmcông trên bảng chấm công để tính ra số ngày công từng loại của từng người

Cụ thể : Căn cứ vào bảng chấm công (Biểu số 03 và 04):

- Trường hợp Chị Vũ Thị Xuân bộ phận Cửa hàng sách tự chọn:

Số ngày công hưởng lương thời gian là 26 công

- Trường hợp Anh Nguyễn Xuân Hưng bộ phận phòng nghiệp vụ:

Số ngày công hưởng lương thời gian là 19 công

Số công hưởng bảo hiểm xã hội là 7 công

Trang 24

Bộ phận: Cửa hàng tự chọn

Bảng chấm công Tháng 11 năm 2007

Ngạch bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ

1 2 3 30 Số công

hưởng lương SP

Số công hưởng lương Tgian

Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng

% lương

Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng lương

Số công hưởng BHXH

Trang 26

1 2 3 30 Số cônghưởng

lương SP

Số công hưởng lương Tgian

Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lương

Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng lương

Số công hưởng BHXH

Ngày đăng: 21/03/2013, 17:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty             Sơ đồ  (1.1) - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
Sơ đồ t ổ chức bộ máy công ty Sơ đồ (1.1) (Trang 7)
* Hình thức kế toán Công ty áp dụng: Hình thức “Chứng từ ghi sổ”. Đây là hình thức được áp dụng phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động  sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý của Công ty, phù hợp với trình độ nghiệp  vụ chuyên môn của cán bộ kế toán  trong  - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
Hình th ức kế toán Công ty áp dụng: Hình thức “Chứng từ ghi sổ”. Đây là hình thức được áp dụng phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý của Công ty, phù hợp với trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán trong (Trang 12)
Hình thức kế toán được thể hiện qua sơ đồ (1.3) dưới đây: - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
Hình th ức kế toán được thể hiện qua sơ đồ (1.3) dưới đây: (Trang 12)
Bảng chấm công - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
Bảng ch ấm công (Trang 24)
Bảng chấm công - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
Bảng ch ấm công (Trang 24)
Bảng chấm công - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
Bảng ch ấm công (Trang 26)
Bảng chấm công - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
Bảng ch ấm công (Trang 26)
Bảng thanh toán tiền lương - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
Bảng thanh toán tiền lương (Trang 29)
I: Cửa hàng tự chọn - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
a hàng tự chọn (Trang 29)
Bảng thanh toán tiền lương - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
Bảng thanh toán tiền lương (Trang 29)
Sau đó lập “Bảng thanh toán Bảo hiểm xã hội” - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
au đó lập “Bảng thanh toán Bảo hiểm xã hội” (Trang 36)
G/ Lập “Bảng kê trích nộp các khoản theo lương”, “Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội”: - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
p “Bảng kê trích nộp các khoản theo lương”, “Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội”: (Trang 38)
2 Trừ trên bảng lương tháng 11/2007 334 1.291.410 - Khoản 5 % BHXH người lao - Khoản 5 % BHXH người lao  - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
2 Trừ trên bảng lương tháng 11/2007 334 1.291.410 - Khoản 5 % BHXH người lao - Khoản 5 % BHXH người lao (Trang 39)
2 Trừ trên bảng lương tháng 11/2007 334 1.291.410 - Khoản 5 % BHXH người lao - Khoản 5 % BHXH người lao  - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
2 Trừ trên bảng lương tháng 11/2007 334 1.291.410 - Khoản 5 % BHXH người lao - Khoản 5 % BHXH người lao (Trang 39)
Từ chứng từ ghi sô kế toán vào chi tiết TK 334, TK 338 sau đó vào bảng kê Các khoản trích theo lương - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
ch ứng từ ghi sô kế toán vào chi tiết TK 334, TK 338 sau đó vào bảng kê Các khoản trích theo lương (Trang 40)
bảng thanh toán lương 3384 215,235 tháng 11/07 - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
bảng thanh toán lương 3384 215,235 tháng 11/07 (Trang 41)
BẢNG KÊ - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
BẢNG KÊ (Trang 42)
BẢNG KÊ Trích nộp các khoản theo lương - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
r ích nộp các khoản theo lương (Trang 42)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (Trang 43)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (Trang 43)
trên bảng lương 3383 1,076,175 - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
tr ên bảng lương 3383 1,076,175 (Trang 44)
trên bảng lương 3384 215,235 30/11245 30/11 - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
tr ên bảng lương 3384 215,235 30/11245 30/11 (Trang 44)
11/2007 trừ trên bảng thanh - 136 Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Phát hành sách Phú Thọ
11 2007 trừ trên bảng thanh (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w