TT- Hình thức chính thể: quân chủ trung ương tập quyền - Bộ máy : Vua Paraon Vi Di a thường là con vuaChâu trưởng do vua bổ nhiệm và thường có sự luân chuyển tránh nạn cát cứ - Tư pháp:
Trang 1PHẦN II NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
CHIẾM HỮU NÔ LỆ
Ths Lê Thị Nga
Trang 2CÂU HỎI
phương Đông lại xuất hiện sớm khi sự phân chia giai cấp trong xã hội chưa sâu sắc?
chiếm hữu nô lệ phương Đông.
pháp luật chiếm hữu nô lệ phương Đông, qua
đó rút ra những đặc điểm chung của pháp luật chiếm hữu nô lệ phương Đông.
Trang 3Chương 3: Nhà nước và pháp luật chiếm hữu nô lệ phương Đông
• A Nhà nước chiếm hữu nô lệ phương
Đông
• B Pháp luật chiếm hữu nô lệ phương
Đông
Trang 4A Nhà nước và pháp luật chiếm
hữu nô lệ phương Đông
Trang 5I Ai Cập cổ đại
• 1 Quá trình hình thành nhà nước
- Vị trí địa lý: nằm ở đông bắc châu Phi: Bắc giáp Địa Trung Hải, Đông giáp Hồng Hải, Tây giáp sa mạc Xahara, Nam giáp dãy núi Nubi.
- Cơ sở kinh tế của Ai Cập: kinh tế nông nghiệp
- Sự phân hoá giai cấp diễn ra từ thiên niên kỷ thứ IV TCN, kết cấu giai cấp có: chủ nô (chủ yếu xuất phát từ quý tộc thị tộc) và nô lệ (chủ yếu có nguồn gốc từ những tù binh chiến tranh và một số ít từ những bình dân bi phá sản).
- Các công xã nông thôn nhóm lại với nhau thành khu vực – Xê Pa, các Xê Pa độc lập với nhau, họ có ngôn ngữ riêng, quân đội riêng.
- Cuối thiên niên kỷ IV TCN, các Xê Pa đã sáp nhập với nhau trên
cơ sở các lợi ích thành hai quốc gia là Thượng và Hạ Ai Cập.
Trang 6Các giai đoạn của Ai Cập cổ đại:
- Tảo vương quốc ( từ 3200TCN- 3000 TCN)
- Cổ vương quốc ( từ 3000 TCN – 2200TCN)
- Trung vương quốc (2200 TCN – 1570 TCN)
Trang 7I TT
- Hình thức chính thể: quân chủ trung ương tập quyền
- Bộ máy : Vua (Paraon)
Vi Di a (thường là con vua)Châu trưởng (do vua bổ nhiệm và thường có
sự luân chuyển tránh nạn cát cứ)
- Tư pháp: Vua là người xét xử cao nhất, cơ quan
chuyên môn xét xử gồm 6 viên, đứng đầu là một viên chưởng lý
- Quân đội là chỗ dựa cho nhà nước: bao gồm: dân
binh, lính cơ mật, thân binh
- Tôn giáo là công cụ giúp vua thực hiện sự thống trị tư tưởng
Trang 8Những cột đá khổng lồ được chạm khắc hoa văn tại đền Karnak ở Luxor
Trang 9Hình một vị vua Ai Cập trên những
bức tường tại đền Karnak
Trang 10Thư viện nổi tiếng tại Alexandria
Trang 11Ngôi đền của Nữ hoàng Hatshepsut tại Luxor
Trang 12Đền Abu Simbel (thời gian xây dựng 1244 –
1224 TCN Di sản văn hóa thế giới (1960))
Trang 13Đền thờ thần chim Horus ở Edfu (đền lớn thứ 2 sau đền Karnak)
Trang 14II Lưỡng Hà cổ đại
• 1 Quá trình hình thành nhà nước
- Vị trí địa lý: Khu vực Trung Đông ngày nay, chủ yếu
thuộc diện tích các nước Irắc, Iran
- Quá trình chuyển hoá từ công xã nguyên thuỷ sang
công xã nông thôn diễn ra từ cuối thiên niên kỷ IV, đến thiên niên kỷ II các hình thức nhà nước sơ khai như Ua, Lagat, Eridua, Uma Đứng đầu các nhà nước này là
Patêsi, ngoài ra còn có Hội đồng trưởng lão và Hội nghị nhân dân với các chức năng bầu ra quan chức toà án và
bộ máy công quyền
- Cuối thiên niên kỷ III TCN, trung tâm chính trị chuyển
từ tay người Sume sang người Xêmít tạo ra quốc gia
Arcat, Lưỡng Hà được thống nhất
Trang 15II TT
- Từ 2132 – 2024 TCN quyền thống trị lại rơi vào tay vương triều thứ III của vương quốc Ua Giai đoạn này quyền lực của các Patêsi bị thủ tiêu, họ trở thành quan lại địa phương, chịu sự bổ nhiệm của vua, con cháu không có quyền thế tập
- Vào những năm cuối của TNK III TCN, Lưỡng Hà bị phân hoá thành các quốc gia nhỏ, sau cùng người
Amôrit của vương quốc thống nhất được Lưỡng Hà
- Trong suốt 1000 năm Lưỡng Hà bị các tộc người bên ngoài thống trị
- Từ 626 – 538TCN Tân Babilon khôi phục
- 538 TCN đế quốc Ba Tư thôn tính Babilon
Trang 16- Hình thức chính thể: quân chủ trung ương tập quyền
- Nhà nước chia thành hai khu vực chính: Ác cát và Bắc xume là một và Nam xume và lãnh thổ còn lại là khu vực thứ hai
- Trông coi công việc của địa phương là một viên quan tổng đốc Các cơ quan còn lại của xã hội trước kia là Hội đồng trưởng lão song nó bị đặt dưới sự kiểm soát của quan tổng đốc
- Phụ trách tư pháp đã có cơ quan tư pháp là Hội đồng
Trang 17II TT
- Chỗ dựa chính của bộ máy nhà nước là quân
đội, binh lính được cấp phát ruộng đất nhưng
chỉ được sử dụng không được bán hoặc chuyển nhượng.
- Cơ cấu xã hội: vua, tầng lớp quý tộc, tăng lữ,
quan lại từ trung ương xuống đến địa phương, chiến binh chuyên nghiệp, công xã nông thôn, thợ thủ công, thương gia và nô lệ Địa vị của nô
lệ trong nhà và nô lệ của Muskenum khá cao, họ
có quyền có gia đình, nhà cửa và của cải.
Trang 18II TT
NebuchADnezzar xây dựng
vào khoảng năm 605-562
TCN Ông coi đó như một
món quà dành cho người
vợ, một người đã trưởng
thành trong vùng đất quanh
Media, khao khát cảnh núi
rừng hùng vĩ.
Trang 19II TT
Vườn treo Babilon Cổng vườn treo Babilon
Trang 20III Trung Quốc cổ đại
sang công xã nông thôn Quá trình liên hiệp - đấu
tranh đã làm hình thành nhiều bộ lạc nổi tiếng như
Hoàng Đế, Thái Hiệu, Thiếu hiệu, Đế Cốc, Đế Chí,
Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ, đặc biệt là các liên minh bộ lạc lớn kế tiếp nhau là Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ
- Kinh tế phát triển, cuối thòi Hạ các quý tộc đã chiếm dụng được nhiều ruộng đất của công xã, sau khi Vũ chết, các quý tộc đã ủng hộ con của Hạ là Khải lên
thay, sự kiện này đánh dấu sự hình thành nhà nước
Trang 22III TT
3 Tổ chức bộ máy nhà nước
- Hình thức chính thể: Quân chủ chuyên chế, đứng đầu nhà nước là vua
- Bộ máy TƯ: thời Hạ, Thương mới chỉ có một số chức
vụ quản lí các công việc như mục chính (quản lí việc
chăn nuôi), xa chính, bảo chính, dưới vua có quan Vu
sử, giúp vua quản lí chung công việc của triều đình Thời Tây Chu, vua thiết lập Tam Công để giúp vua điều hành công việc triều đình, về sau nhà Chu bỏ Tam Công
thành lập 6 khanh gồm: Thái tể, Tư đồ, Tòng bá, Tư mã,
Tư khấu, Tư không; song song với lục khanh có Thái sử liêu gồm: Tả sử và hữu sử Thời Chiến quốc lại hình
thành các chức quan như: Lệnh doãn, Đại doãn, Thái tể, Tướng quốc, Thừa tướng
Trang 23III TT
hành chính cơ sở là công xã, đứng đầu là
trưởng thôn do công xã đứng đầu, chức này do công xã bầu ra Thời Tây Chu thôn trưởng vẫn
do công xã bầu ra, nhưng phải được chính
quyền cấp trên phê chuẩn.
vua.
tộc và thế tập.
Trang 24IV Ấn Độ cổ đại
• 1 Quá trình hình thành nhà nhà nước:
- Khái quát chung: Ấn Độ nằm ở khu vực nam Á, nền kinh tế Ấn Độ
cổ đại trên cơ sở kinh tế nông nghiệp gắn liền với 2 con sông: sông Hằng và sông Ấn.
- Đầu thiên niên kỷ thứ III TCN, cư dân bản địa ở phía Bắc (vùng lưu vực sông Ấn) đã chyển từ thời kỳ công xã nguyên thuỷ sang công xã nông thôn, bước sang thời kỳ xã hội có giai cấp và nhà
nước.
- Giữa TNK II TCN, tộc người Arian thuộc hệ ngữ Ấn – Âu từ bên ngoài tràn vào xâm chiếm Ấn Độ, họ gọi miền Bắc Ấn là A – ri –a- vác- ta Khi xâm chiếm Ấn Độ họ vẫn đang trong thời kỳ công xã nguyên thuỷ, sau khi xâm chiếm được Ấn Độ học đã phá huỷ nền văn minh bản địa, đồng hoá cư dân địa phương.
- Từ giữa TNK II - giữa TNK I TCN, phân hoá xã hội ở Ấn Độ diễn
ra ngày càng gay gắt, xã hội được chia ra thành 4 đẳng cấp (thể hiện trong Rich Vêda), nhà nước đã dần xuất hiện.
Trang 25• Triều đình: Hội đồng quan thượng thư (Hội đồng ngự
tiền) là cơ quan tư vấn cho nhà vua, có nhiệm vụ thảo luận và kiến nghị về các công việc và giải pháp lên nhà vua chứ không có quyền quyết định
• Quan chức cao cấp nhất là Đại tư tế, tiếp đó là hai
thượng thư ngân khố và thuế vụ sau đến các quan chức khác
Trang 26IV TT
một đặc khu kinh đô và 4 tỉnh Dưới tỉnh là huyện và
làng Các quan chức từ huyện (gồm 10 làng) trở lên đều
• Quân đội là chỗ dựa của nhà nước, ngoài quân đội của
nhà vua, còn có quân của các nước chư hầu và lực
lượng của các bộ lạc phụ thuộc Quân đội có hai binh
chủng: lục quân và hải quân
Trang 27IV TT
• Đặc thù của xã hội Ấn Độ cổ đại:
- Quan hệ nô lệ ở Ấn Độ không mang tính điển hình
- Xã hội Ấn Độ là chế độ đẳng cấp điển
hình
- Công xã nông thôn tồn tại lâu đời và
vững chắc
Trang 28Ấn Độ
(1631)
Trang 29B Pháp luật
điều Nguồn cơ bản của bộ luật là pháp luật của người Xume, và bộ luật Lipitistar của người Nip –pua.
Hammurabi đã đồng hoá mình với thần thánh:
“khi Mác đúc cử ta thống trị muôn dân một cách công bằng, chính nghĩa truyền khắp đất nước và tạo hanh phúc cho nhân dân”.
Trang 30I Bộ luật Hammurabi
• 2 Nội dung của bộ luật
- Quy định các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng:
người bán phải là chủ thực sự của tài sản (Đ9, 11); phải
có sự làm chứng của người thứ ba; tài sản phải đảm
bảo đúng giá trị của nó
- Quy định các loại hơp đồng: hợp đồng vay mượn có lãi suất cao nhất với vay tiền là 1/5, vay thóc là 1/3 Quy
định các điều kiện bảo đảm nghĩa vụ của thụ trái (Đ115, 117)
- Hợp đồng lĩnh canh ruộng đất và mức tô phải nộp cho chủ đất (ruộng, vườn là 1/3 hoặc ½ sản phẩm; vườn cây
ăn quả mức tô là 2/3)
Trang 31I TT
• Chế định hôn nhân – gia đình: xác lập chế độ hôn nhan
bất bình đẳng, duy trì địa vị gia trưởng trong quan hệ
chồng - vợ (Đ 143 cho phép người chồng có quyền ném
vợ xuống sông nếu vợ ngoại tình) và quan hệ cha – con
• Chế định thừa kế: Luật ghi nhận 2 hình thức thừa kế:
thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc (điểm
tiến bộ là luật đã ghi nhận quyền thừa kế của các con)
• Chế định hình sự: mang nặng tính giai cấp và hà khắc
(Đ229 cho phép tục nợ máu trả bằng máu), và cho phép truy cứu trách nhiệm liên đới Tuy nhiên, trong bộ luật bước đầu đã có sự phân biệt giữa lỗi cố ý và vô ý
• Chế định tố tụng: Còn quá ít các quy định về tố tụng, tuy
nhiên bộ luật cũng đã quy định toà án phải xét xử công khai, thẩm phán phải khách quan
Trang 32Thuật ngữ
• Trái chủ: người có quyền
• Thụ trái: người có nghĩa vụ
• Trái vụ: nghĩa vụ thụ trái phải thực hiện
trước trái chủ
Trang 33B Pháp luật
khoảng thế kỷ II đến thế kỷ I TCN, do các giáo sỹ Bàlamôn xây dựng trên cơ sở ghi chép lại những tập quán, luật lệ của tôn
giáo Bàlamôn Bộ luật viết dưới hình thức trường ca, được chia làm 12 chương, 2685 điều (có tài liệu cho rằng chỉ 2650 điều).
Trang 34II TT
hình thức sở hữu: sở hữu của vua, của công xã
và sở hữu tư nhân về ruộng đất
đảm nghĩa vụ của thụ trái.
Trang 35II TT
nhận hôn nhân mang tính chất mua bán, quan
hệ hôn nhân củng cố quyền lực người gia
trưởng, tuy nhiên ngoài hình thức hôn nhân mua bán, bộ luật ghi nhận thêm hôn nhân theo nghi
lễ trọng thể (cô dâu có tài sản hồi môn) và hôn nhân theo kiểu đánh cắp cô dâu.
Bộ luật ghi nhận con cái có quyền thừa kế từ
cha, con gái được hưởng thừa kế dưới hình
thức của hồi môn.
Trang 36II TT
• Chế định hình sự: duy trì nguyên tắc bất
bình đẳng trong truy cứu trách nhiệm pháp lý; bảo vệ tuyệt đối quyền sở hữu (Đ276, 277)
• Những quy định về tố tụng: Việc xét xử
phải dựa trên bằng chứng (tuy nhiên
người làm chứng phải cùng đẳng cấp và giới với bị can, bị cáo).
Trang 37B Pháp luật
• III Pháp luật Trung Quốc
1 Khái quát chung: cho đến nay chưa tìm được cứ liệu lịch sử nào cho thấy thời kỳ này Trung Quốc đã có bộ luật tổng hợp Thời Hạ - Thương hình thức pháp luật chủ yếu là Cáo - Huấn Thời nhà Chu
đã đặt thêm lễ bên cạnh hình pháp Thời Xuân Thu, nước Trịnh soạn “Hình thư” và khắc lên đỉnh Thời Chiến Quốc, các nước ban hành một loạt các bộ luật như: nước Hàn có “HÌnh phù”, nước Sở
có “Hiến lệnh”, nước Tề có “Thất pháp”, nước Việt có “Quốc luật”,
về sau quan Tư khấu của nước Hàn là Lý Khôi đã dựa trên kinh nghiệm lập pháp của các nước soạn ra bộ “Pháp kinh”, bộ luật này
đã thất truyền, nội dung của nó gồm 6 chương:
- Đạo pháp: quy định tội trộm cướp
- Tặc pháp: quy định các tội giả mạo
Trang 38III TT
Nôi dung của pháp luật Trung Quốc cổ đại tập trung vào bảo vệ địa vị thống trị của giai cấp quý tộc Đặc trưng của pháp luật này do ảnh hửng của tình hình xã hội trong tình tạng loạn lạc vì
thế đến thời Đông Chu thuyết Pháp trị trở thành nội dung, đường lối của pháp luật Thuyết Pháp trị chủ trương đề cao vai trò của pháp luật để
củng cố quyền lực của chính quyền trung ướng
và là công cụ chủ yếu để quản lý nhà nước Nội dung của thuyết Pháp trị gói trong 3 yếu tố:
“Pháp”, “Thế”, “Thuật”.