Nghiên cứu xác định thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới vụ đông xuân năm 2008 2009 ở Hà Nội và các vùng phụ cận. Điều tra diễn biến một số bệnh nấm hại chủ yếu hại rau kinh giới ngoài đồng ruộng và khảo sát biện pháp phòng trừ
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài : Điều tra, nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới (Elsholtzia cristata Willd) ở Hà Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân năm 2008 - 2009 Ngời hớng dẫn : ts. Trần nguyễn hà Bộ môn Bệnh cây - Khoa Nông học Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngời thực hiện : SV. Trần thị trà giang Lớp : BVTV - K50B Hà nội 2009 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp ngoài sự cố gắng của bản thân tôi đã nhận đợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và ngời thân. Trớc tiên, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Nguyễn Hà - giảng viên Bộ môn Bệnh cây - Khoa Nông học, Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản báo cáo này. Tôi cũng xin bày tỏ cảm ơn các thầy cô giáo trong trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong thời gian học tập tại trờng. Tôi cũng xin đợc chân thành cảm ơn các bà con nông dân tại Cự Khối - Long Biên - Hà Nội, các cán bộ tại Trung tâm Nghiên cứu Bệnh cây nhiệt đới, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Bên cạnh đó tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả ngời thân, bạn bè những ngời luôn bên cạnh động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày 16 tháng 7 năm 2009 Ngời thực hiện Trần Thị Trà Giang i Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50 Danh mục từ viết tắt TT Chữ viết tắt Từ viết vắt 1 BVTV Bảo vệ thực vật 2 CBB Cây bị bệnh 3 CSB Chỉ số bệnh 4 CT Công thức 5 CTV Cộng tác viên 6 ĐC Đối chứng 7 ĐKTN Đờng kính tản nấm 8 GĐST Giai đoạn sinh trởng 9 HLPT Hiệu lực phòng trừ 10 NXB Nhà xuất bản 11 SCTN Số cây thí nghiệm 12 STT Thứ tự 13 TLB (%) Tỷ lệ bệnh 14 TKTD Thời kỳ tiềm dục ii Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50 Danh mục các bảng Bảng 2.1. Tình hình sản xuất rau của 10 nớc trên thế giới năm 2001 3 Bảng 2.2. Tình hình sản xuất rau của Việt Nam những năm gần đây 4 Bảng 4.1. Thành phần bệnh nấm hại trên rau kinh giới tại Cự Khối - Long Biên và Đông D - Gia Lâm - Hà Nội 21 Bảng 4.2. Diễn biến bệnh thối gốc S. sclerotiorum hại rau kinh giới trên đồng ruộng mùa vụ đông xuân 2009 tại Hà Nội và phụ cận 22 Bảng 4.3. Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo đối với nấm S. sclerotiorum gây bệnh thối gốc rau kinh giới trong điều kiện nhà lới 24 Bảng 4.4. Đặc điểm sinh học của nấm C. apii 27 Bảng 4.5. Diễn biến bệnh đốm lá rau kinh giới trên đồng ruộng 28 vụ đông xuân 2009 tại Hà Nội và phụ cận 28 Bảng 4.6. ảnh hởng của môi trờng dinh dỡng đến sự sinh trởng và phát triển của nấm C. apii 29 Bảng 4.7. ảnh hởng của môi trờng dinh dỡng đến sự hình thành bào tử nấm C. apii 31 Bảng 4.8. ảnh hởng của nhiệt độ đến sự sinh trởng và phát triển của nấm C. apii 32 Bảng 4.9. ảnh hởng của nhiệt độ đến khả năng nảy mầm của bào tử nấm C. apii 35 Bảng 4.10. ảnh hởng của pH đến sự sinh trởng phát triển của nấm C. apii 36 Bảng 4.11. Nghiên cứu khả năng lây nhiễm và thời kỳ tiềm dục của nấm C. apii. bằng phơng pháp lây bệnh nhân tạo 38 Bảng 4.12. ảnh hởng của dịch chiết từ hành tỏi đến khả năng nảy mầm của bào tử nấm C. apii ở nhiệt độ 25oC 39 Bảng 4.13. ảnh hởng của một số loại thuốc hoá học đến sự sinh trởng phát triển của nấm C. apii trên môi trờng PGA 41 Bảng 4.14. Khảo sát hiệu lực phòng trừ của nấm T. viride đối với bệnh thối gốc rau kinh giới trong điều kiện chậu vại 43 Danh mục các hình Hình 4.1. Diễn biến bệnh thối gốc S. sclerotiorum hại rau kinh giới trên đồng ruộng mùa vụ đông xuân 2009 tại Hà Nội và phụ cận 23 Hình 4.2. Diễn biến của bệnh thối gốc rau kinh giới do nấm S.sclerotiorum trong điều kiện chậu vại 25 iii Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50 Hình 4.3. Diễn biến bệnh đốm lá rau kinh giới do nấm Cercospora apii tại Hà Nội và phụ cận 28 Hình 4.4. ảnh hởng của môi trờng dinh dỡng đến sự sinh trởng, phát triển của nấm Cercospora apii 30 Hình 4.5. ảnh hởng của nhiệt độ đến sự sinh trởng và phát triển của nấm C. apii 33 Hình 4.6. ảnh hởng của nhiệt độ đến khả năng nảy mầm 35 của bào tử nấm C. apii 35 Hình 4.7. ảnh hởng của pH môi trờng đến sự sinh trởng, phát triển của nấm C. apii. trên môi trờng PGA 37 Hình 8. ảnh hởng của nồng độ dịch chiết hành tỏi đến khả năng nảy mầm của bào tử nấm C. apii ở nhiệt độ 25oC 39 Hình 4.9. Hiệu lực của thuốc hoá học đối với nấm C. apii trên môi tr- ờng PGA 42 Hình 4.10. Hiệu lực phòng trừ của nấm T. viride đối với nấm S. sclerotiorum trên rau kinh giới trong điều kiện chậu vại 44 iv Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50 Mục lục Lời cảm ơn Error: Reference source not found Danh mục từ viết tắt Error: Reference source not found Danh mục các bảng Error: Reference source not found Danh mục các hình Error: Reference source not found Danh mục các hình Error: Reference source not found 1 Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt ii Danh mục các hình iii Mục lục v PHầN 1. Mở ĐầU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 2 1.2.1. Mục đích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 PHầN 2. TổNG QUAN TàI LIệU NGHIÊN CứU 3 2.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới và Việt Nam 3 2.1.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới 3 2.1.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam 4 2.2. Tình hình dịch hại trên cây trồng 5 2.2.1. Bệnh do nấm gây hại trên thân, rễ của cây trồng 6 2.2.2. Bệnh do nấm gây hại trên lá của cây trồng 8 2.3. Biện pháp phòng trừ nấm hại cây trồng 9 2.3.1. Biện pháp sử dụng giống chống bệnh và giống sạch bệnh 9 2.3.2. Biện pháp canh tác 10 2.3.3. Biện pháp sinh học 10 2.3.4. Biện pháp hoá học 12 PHầN 3. Vật liệu, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 12 3.1. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 12 3.1.1. Đối tợng nghiên cứu 12 3.1.2. Địa điểm nghiên cứu 12 3.1.3. Thời gian thực hiện 12 3.2. Vật liệu, dụng cụ, hoá chất thí nghiệm 13 3.2.1. Vật liệu nghiên cứu 13 3.2.2. Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm 13 3.3. Nội dung nghiên cứu 13 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 13 v Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50 3.4.1. Phơng pháp điều tra, thu mẫu ngoài đồng ruộng 13 3.4.2. Phơng pháp nghiên cứu trong phòng 14 3.5.3. Các thí nghiệm trong nhà lới và ngoài đồng ruộng 18 3.6. Phơng pháp tính và xử lý số liệu 19 3.6.1. Các công thức tính 19 3.6.2. Phơng pháp xử lý số liệu 20 PHầN 4. KếT QUả NGHIÊN CứU 21 4.1. Thành phần bệnh nấm hại trên rau kinh giới vùng Hà Nội và phụ cận 21 4.2. Tình hình bệnh thối gốc Sclerotinia sclerotiorum hại rau kinh giới tại một số vùng trồng rau tại Hà Nội và phụ cận 22 4.2.1. Triệu chứng bệnh 22 4.2.2 Diễn biến bệnh thối gốc S. sclerotiorum hại rau kinh giới tại một số vùng trồng rau tại Hà Nội và phụ cận 22 4.2.3. Kết quả lây bệnh nhân tạo đối với nấm S. sclerotiorum 24 4.3. Một số nghiên cứu bệnh đốm lá (Cercospora apii) hại rau kinh giới trên một số vùng trồng rau tại Hà Nội và phụ cận 25 4.3.1. Triệu chứng của bệnh 25 4.3.2. Một số đặc điểm hình thái của nấm Cercospora apii 27 4.3.3. Diễn biến bệnh đốm lá C. apii hại rau kinh giới trên một số vùng trồng rau tại Hà Nội và phụ cận 27 4.3.4. ảnh hởng của môi trờng dinh dỡng đến sự sinh trởng phát triển của nấm C. apii 29 4.3.5. ảnh hởng của môi trờng dinh dỡng đến khả năng hình thành bào tử của nấm C. apii 31 4.3.6. ảnh hởng của nhiệt độ đến sự sinh trởng và phát triển của nấm C.apii trên môi trờng PGA 32 4.3.7. ảnh hởng của nhiệt độ đến khả năng nảy mầm của bào tử nấm C. apii 34 4.3.8. ảnh hởng của pH môi trờng đến sự sinh trởng và phát triển của nấm C. apii trên môi trờng PGA 36 4.3.9. Kết quả lây bệnh nhân tạo bệnh đốm lá rau kinh giới do nấm C. apii gây ra 38 4.4. Kết quả thử hiệu lực phòng trừ bệnh hại rau kinh giới bằng một số biện pháp sinh học và hoá học 38 4.4.1. Thử nghiệm dịch chiết từ hành tỏi với việc ức chế khả năng nảy mầm của bào tử nấm C. apii ở nhiệt độ 25oC 38 4.4.2. ảnh hởng của một số loại thuốc hoá học đến sự sinh trởng phát triển của nấm C. apii trên môi trờng PGA 40 4.4.3. Khảo sát hiệu phòng trừ của nấm Trichoderma viride đối với bệnh thối gôc rau kinh giới do nấm Sclerotinia sclerotiorum gây ra trong điều kiện chậu vại 42 Phần 5. kết luận và đề nghị 46 5.1. Kết luận 46 5.2. Đề nghị 47 TàI LIệU THAM KHảO 52 PHụ lục số liệu khí tợng 65 vi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50 PHầN 1. Mở ĐầU 1.1. Đặt vấn đề Rau là loại thực phẩm rất cần thiết cho đời sống hàng ngày và không thể thay thế đợc vì rau có vị trí quan trọng đối với sức khoẻ con ngời. Rau cung cấp cho cơ thể những chất quan trọng nh protein, lipid, v.v Rau có u thế hơn một số cây trồng khác về vitamin và chất khoáng. Theo Tạ Thu Cúc và CTV (2000)[1], về mặt kinh tế, rau là loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, giá trị sản xuất 1 hecta rau gấp 2 - 3 lần 1 hecta lúa. Rau có tỷ xuất hàng hoá lớn hơn một số cây trồng khác. Rau là loại hàng hoá có giá trị xuất khẩu cao. Năm 1997, kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam đạt 140 triệu USD, tăng 170% so với năm 1985 và chiếm 1,6% tổng kim ngạch xuất khẩu trong cả nớc. Rau vừa là cây lơng thực, vừa là nguyên liệu sử dụng trong công nghiệp chế biến. Sản xuất rau để cung cấp thêm các chất dinh dỡng quý nh đờng, các loại vitamin, các chất kháng sinh cho nhân dân là một yêu cầu đang đợc đặt ra ngày càng rõ nét. Thêm vào đó rau quả là nguồn xuất khẩu có nhiều triển vọng của nớc ta, mang lại nhiều giá trị vật chất cho đất nớc. Trồng rau là hoạt động sản xuất đã gắn bó với ngời nông dân nớc ta từ những ngày xa xa. Cho đến nay tiềm năng phát triển cây rau ở nớc ta đang dần trở thành một hoạt động kinh tế của đất nớc. Rau gia vị là nhóm rau rất phong phú. Nhiều loài cây gia vị còn đợc sử dụng để làm thuốc chữa bệnh. Gia vị kích thích các giác quan của con ngời làm tiết dịch tiêu hoá nhiều hơn, thức ăn đợc tiêu hoá nhanh hơn, các chất dinh dỡng đợc hấp thụ nhiều hơn. Tập đoàn cây gia vị ở nớc ta rất phong phú có gần 30 loài, trong đó có loài thuộc loài cây lu niên và có loài đợc gieo trồng từng vụ. Rau gia vị rất giàu chất khoáng và vitamin, nhất là vitamin C (trong 100 g thì có 63 g vitamin C, kinh giới 110 mg). Trong rau gia vị lại chứa những tinh dầu thơm đặc trng cho từng loại, hấp dẫn khẩu vị ngời ăn một cách đặc biệt không gì thay thế đợc: ăn canh cá phải có thì là, ăn trai phải có rau răm, ăn thịt gà phải có lá chanh, ăn thịt lợn phải có hành 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50 Trong rau gia vị có chất kháng sinh thực vật phytonxit, có tác dụng kìm hãm sự phát triển của nhiều loài vi trùng gây bệnh. Nhiều gia vị nh hành, tỏi, rau răm, tía tô, kinh giới, gừng là thuốc giải cảm, chữa nôn mửa, nhức đầu, thân thể đau mỏi là những cây thuốc nam rất quý. Rau kinh giới thuộc họ hoa môi (Labiatae) một họ lớn trong tập đoàn rau gia vi. Họ hoa môi gồm 200 chi với gần 3500 loài, phân bố rộng rãi khắp trên thế giới, ở Việt Nam, hiện có khoảng 41 chi và khoảng 127 loài thuộc họ hoa môi đây là một trong những họ quan trọng vì có nhiều loài dùng cho chiết xuất tinh dầu dùng làm thuốc chữa cảm sốt, nhức đầu, nôn mửa, thổ máu. Hàm lợng tinh dầu trong kinh giới là 0,3% (so với lợng mẫu tơi), là chất lỏng, có màu vàng nhạt, thơm, cay, nóng. Kinh giới có chứa 32 hợp chất, trong đó phần chính là citrala đây là hợp chất rất cần cho ngành công nghiệp hơng liệu và mỹ phẩm. Cũng nh các loài cây trồng khác, quá trình sinh trởng phát triển của rau kinh giới cũng bị nhiều loài sâu bệnh hại làm giảm năng suất và chất lợng. Xuất phát từ vấn đề trên, đợc sự phân công của Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, dới sự hớng dẫn của TS. Trần Nguyễn Hà, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Điều tra, nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới (Elsholtzia cristata Willd) ở Hà Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân năm 2008 - 2009. 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích Nghiên cứu, xác định thành phần bệnh nm hại cây rau kinh giới vụ đông xuân năm 2008 - 2009 ở Hà Nội và các vùng phụ cận. Điều tra diễn biến một số bệnh nấm chủ yếu hại rau kinh giới ngoài đồng ruộng và khảo sát biện pháp phòng trừ. 1.2.2. Yêu cầu - Điều tra xác định thành phần bệnh nấm và mức độ phổ biến của bệnh hại rau kinh giới ở Hà Nội và phụ cận. - Điều tra diễn biến một số bệnh nấm chủ yếu hại rau kinh giới vụ đông xuân năm 2008 2009 ở Hà Nội và phụ cận. 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50 - Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Cercospora apii gây bệnh đốm lá rau kinh giới. - Khảo sát biện pháp phòng trừ nấm Cercospora apii, Sclerotinia sclerotiorum hại rau kinh giới bằng thuốc hoá học và biện pháp sinh học. PHầN 2. TổNG QUAN TàI LIệU NGHIÊN CứU 2.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới và Việt Nam 2.1.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới Theo số liệu thống kê của FAO (2001) [20] cho biết: Năm 1980 toàn thế giới sản xuất đợc 375 triệu tấn, năm 1990 là 441 triệu tấn, năm 1997 là 595,6 triệu tấn và năm 2001 lên tới 678 triệu tấn. Lợng rau tiêu thụ bình quân trên đầu ngời là 78 kg/ngời/năm. Tuy nhiên trình độ phát triển nghề trồng rau của các nớc không giống nhau, ở các nớc phát triển cây rau đợc chú trọng hơn so với các nớc đang phát triển. Bảng 2.1. Tình hình sản xuất rau của 10 nớc trên thế giới năm 2001 STT Tên quốc gia Diện tích Năng suất (tạ/ha) 1 Thế giới 42 583 654 159,23 2 Trung Quốc 15 712 003 182,52 3 ấn Độ 5 705 003 106,96 4 Mỹ 1 380 487 273,08 5 Nga 1 038 300 120,72 3 [...]... Lan và Phạm Tiến Dũng, 2006)[4], [7] 20 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50 PHầN 4 KếT QUả NGHIÊN CứU 4.1 Thành phần bệnh nấm hại trên rau kinh giới vùng Hà Nội và phụ cận Trong quá trình trồng và chăm sóc thì cây kinh giới cũng gặp một số bệnh hại gây ảnh hởng tới năng suất và phẩm chất của rau Để xác định đợc thành phần bệnh hại rau kinh giới chúng tôi đã tiến hành điều tra theo... Bộ môn Bệnh cây- Nông dợc, Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội cung cấp 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần và mức độ gây hại của bệnh thối gốc rau kinh giới và bệnh đốm lá rau kinh giới do nấm gây ra tại Cự Khối Long Biên và Đông D Gia Lâm Hà Nội - Xác định loài nấm Slerotinia sclerotiorum gây bệnh thối gốc rau kinh giới tại Cự Khối Long Biên và Đông D Gia Lâm Hà Nội Xác định loài nấm Cercospora... Diễn biến bệnh đốm lá C apii hại rau kinh giới trên một số vùng trồng rau tại Hà Nội và phụ cận Các vùng sinh thái khác nhau có tiểu khí hậu, đất đai, trình độ thâm canh khác nhau và do đó tác động đến sự sinh trởng phát triển của bệnh hại nói chung và bệnh đốm lá nói riêng Để có kết luận cụ thể về mức độ gây hại bệnh ở các vùng trồng rau kinh giới tại Hà Nội, chúng tôi tiến hành điều tra tại các địa... đã tiến hành điều tra diễn biến bệnh thối gốc rau kinh giới tại một số vùng trồng rau thuộc Hà Nội: xã Cự Khối - Long Biên - Hà Nội và Đông D - Gia Lâm - Hà Nội Kết quả theo dõi đợc trình bày ở bảng 4.2 Bảng 4.2 Diễn biến bệnh thối gốc S sclerotiorum hại rau kinh giới trên đồng ruộng mùa vụ đông xuân 2009 tại Hà Nội và phụ cận Ngy iu tra RungA CBB TLB (%) GST Rung B CBB TLB (%) GST 3/3 /2009 14 17,5... (Cercospora apii) hại rau kinh giới ở Hà Nội và phụ cận 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu - Cự Khối - Long Biên - Hà Nội và Đông D - Gia Lâm - Hà Nội - Các thí nghiệm trong phòng và bán tự nhiên đợc tiến hành tại Trung tâm bệnh cây Nhiệt đới, Bộ môn bệnh cây Khoa Nông học, trờng Đại học nông nghiệp Hà Nội 3.1.3 Thời gian thực hiện Đề tài đợc tiến hành từ tháng 01 /2009 đến tháng 7 /2009 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp... gây bệnh đốm lá rau kinh giới - Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Cercospora apii gây bệnh đốm lá rau kinh giới - Khảo sát một số biện pháp phòng trừ bệnh thối gốc và đốm lá rau kinh giới 3.4 Phơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phơng pháp điều tra, thu mẫu ngoài đồng ruộng 3.4.1.1 Phơng pháp điều tra ngoài đồng ruộng áp dụng phơng pháp nghiên cứu, điều tra và phát hiện bệnh hại theo Phơng pháp nghiên cứu. .. 80 cây/ m2; Ruộng B: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 15 cây/ m2; Ruộng C: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 40 cây/ m2 Qua bảng 4.1 nhận xét: Thành phần bệnh nấm hại trên rau kinh giới tại Hà Nội và phụ cận vụ ông xuân năm 2009 có 6 loài thuộc 5 bộ nấm, trong đó phổ biến là hai loài Sclerotinia sclerotiorum và Cercospora apii gây hại nặng trên tất cả các vùng điều tra, tỷ lệ bệnh. .. bệnh hại nguy hiểm trên rau kinh giới, ảnh hởng rất nghiêm trọng tới năng suất rau, gây thiệt hại kinh tế cho ngời trồng rau 4.2.2 Diễn biến bệnh thối gốc S sclerotiorum hại rau kinh giới tại một số vùng trồng rau tại Hà Nội và phụ cận Việc xác định quy luật phát sinh phát triển của bệnh hại là cơ sở quan trọng trong việc dự tính dự báo và phòng trừ bệnh có hiệu quả ngoài đồng ruộng Chúng tôi đã tiến hành... triệu chứng Còn ở CT2 phải mất 12 ngày thì toàn bộ 30 cây đều bị bệnh Nh vậy có thể khẳng định nguyên nhân gây bệnh thối gốc rau kinh giới là do nấm S sclerotiorum gây ra Và thời gian tiềm dục của bệnh nằm trong khoảng 6 12 ngày 4.3 Một số nghiên cứu bệnh đốm lá (Cercospora apii) hại rau kinh giới trên một số vùng trồng rau tại Hà Nội và phụ cận 4.3.1 Triệu chứng của bệnh Bệnh đốm lá do nấm Cercospora... chủ rộng, nấm hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau: cây rau, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây cảnh ảnh hởng nghiêm trọng tới năng suất và phẩm chất cây trồng 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trần Thị Trà Giang BVB K50 Trên rau kinh giới bệnh hại trên lá làm ảnh hởng đến năng suất và thẩm mỹ của rau Bệnh hại nặng khi ẩm độ không khí cao 90 - 100% và nhiệt độ ngoài trời 25 30oC Trên lá vết bệnh lúc . hiệu quả kinh tế cao, giá trị sản xuất 1 hecta rau gấp 2 - 3 lần 1 hecta lúa. Rau có tỷ xuất hàng hoá lớn hơn một số cây trồng khác. Rau là loại hàng hoá có giá trị xuất khẩu cao. Năm 1997, kim. thấp và không ổn định. Năm có năng suất cao nhất 1998 mới chỉ đạt 144,8 tạ/ha (Trần Khắc Thi và cộng sự, 2005)[12]. Năm 2002 sản lợng rau thu hoạch đạt cao nhất là 7484.8 triệu tấn. So với năm 1990. đất, lợng ma, tới tiêu, độ mẫn cảm của giống, độ cao luống, mật độ cây trồng. Trên đồng ruộng nhiễm bệnh khi gặp điều kiện không khí lạnh, độ ẩm cao có thể bùng phát thành dịch (Tu, 1986). [32] *