Ảnh hởng của nhiệt độ đến khả năng nảy mầm của bào tử nấm C.ap

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới Elsholtzia cristata Willd ở Hà Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân năm 2008 2009 (Trang 41 - 43)

Khả năng nảy mầm của bào tử là yếu tố quan trọng trong quá trình xâm nhiễm và gây hại của bệnh trên cây ký chủ. Do đó để đi sâu nghiên cứu yếu tố này chúng tôi tiến hành thử khả năng nảy mầm bào tử ở các ngỡng nhiệt độ khác nhau. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4.9 và hình 4.6.

Từ kết quả của bảng 4.9 và hình 4.6 cho thấy, trong dải nhiệt độ 20 – 35oC bào tử của nấm C. apii.đều có khả năng nảy mầm. Bào tử nấm C. apii. có khả năng nảy mầm từ 2 đầu hoặc 1 đầu tế bào của bào tử. Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là kiểu nảy mầm từ tế bào 2 đầu của bào tử.

Bảng 4.9. ảnh hởng của nhiệt độ đến khả năng nảy mầm của bào tử nấm C. apii

Nhiệt độ 2h Tỷ lệ nảy mầm của bào tử sau các giờ theo dõi3h 4h 5h 6h

20oC 13,60±5,21 49,23±7,56 63,47±8,81 74,18±6,48 87,66±5,07 25oC 39,41±6,84 64,87±6,06 77,56±6,26 90,22±3,73 100 30oC 34,41±7,34 61,29±6,77 75,66±6,78 84,89±4,98 100 35oC 27,92±8,49 55,87±10,26 69,04±7,21 81,51±6,41 93,86±4,69

Hình 4.6. ảnh hởng của nhiệt độ đến khả năng nảy mầm của bào tử nấm C. apii

Tỷ lệ nảy mầm của bào tử đạt giá trị cao nhất tại ngỡng nhiệt độ 25oC. Sau 2h thí nghiệm tỷ lệ nảy mầm của bào tử ở 25oC đạt đợc là 39,41%, ở 300C là 34,41%, ở 35oC là 27,92%. ở 20oC tỷ lệ nảy mầm của bào tử là kém nhất 13,60%.

Tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm C. apii ở 25oC và 30oC đều đạt 100% ở thời điểm 6h sau thí nghiệm. Sau 6h theo dõi, ở ngỡng 20oC và 35oC tỷ lệ nảy mầm của bào tử đạt 87,66% và 93,86 %.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới Elsholtzia cristata Willd ở Hà Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân năm 2008 2009 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w