Khảo sát hiệu phòng trừ của nấm Trichoderma viride đối với bệnh

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới Elsholtzia cristata Willd ở Hà Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân năm 2008 2009 (Trang 49 - 53)

Một số loài nấm đất nh S. sclerotiorum thờng gây hại cây trồng từ giai đoạn cây con đến khi trởng thành. Ngay từ khi gieo hạt nấm xâm nhiễm vào hạt gây thối mầm, làm cho hạt không thể nảy mầm đợc. ở giai đoạn cây con nẫm xâm nhiễm vào rễ gây thối rễ làm cho cây héo và chết, cây đã lớn cũng bị thối gôcdẫn đến làm giảm nhanh chóng mật độ cây trồng trên đồng ruộng, gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất.

Để góp phần nghiên cứu tìm cách phòng chống một số bệnh hại vùng rễ cây trồng bằng biện pháp sinh học. Chúng tôi tiến hành khảo sát hiệu phòng trừ của nấm T. viride đối với bệnh thối gốc rau kinh giới do nấm S. sclerotiorum gây ra trong điều kiện chậu vại. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4.14:

Bảng 4.14. Khảo sát hiệu lực phòng trừ của nấm T. viride đối với bệnh thối gốc rau kinh giới trong điều kiện chậu vại

Ngày theo dõi (ngày) CT1 (ĐC) CT2 CT3 CT4 SCC SCC HLPT (%) SCC HLPT(%) SCC HLPT(%) 1 0 0 - 0 - 0 - 2 0 0 - 0 - 0 - 3 0 0 - 0 - 0 - 4 0 0 - 0 - 0 - 5 0 0 - 0 - 0 - 6 0 0 - 0 - 0 - 7 9 3 66,7 1 88,9 3 66,7 8 9 6 33,3 1 88,9 3 66,7 9 12 6 50,0 2 83,3 3 75,0 10 19 12 36,8 3 84,2 3 84,2 11 25 15 40,0 4 84,0 6 76,0 12 30 21 30,0 4 86,7 7 76,7

Ghi chú: SCC: số cây chết; HLPT: Hiệu lực phòng trừ;

CT1: Chỉ lây nhiễm S. Sclerotiorum.

CT2: Lây T. viride vào sau S. sclerotiorum 2 ngày. CT3: Lây T. viride vào trớc S. sclerotiorum 2 ngày. CT4: Lây nhiễm đồng thời S. sclerotiorumT. viride.

Hình 4.10. Hiệu lực phòng trừ của nấm T. viride đối với nấm S. sclerotiorum trên rau kinh giới trong điều kiện chậu vại

Qua kết quả bảng 4.14 và hình 4.10 cho thấy: giữa kết công thức có xử lý

T. viride và công thức không xử lý kết quả khác nhau rõ rệt. ở CT1 không xử lý

T. viride toàn bộ số cây thí nghiệm đã bị chết sau 12 ngày theo dõi. ở các CT2, CT3, CT4 có xử lý T. viride, diễn biến của bệnh dao động không đáng kể. Từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 12 sau khi xử lý T. viride, SCC ở CT2 tăng từ 3 - 21 cây, ở CT4 là 3 - 7 cây. ở CT3 số cây chết ít hơn hẳn so với các công thức khác chỉ có 1 cho đến 4 cây chết.

Sau khi xử lý T. viride, số cây chết của các công thức có nhiều thay đổi do

Trichoderma viride có khả năng ức chế sự phát triển của nấm S. sclerotiorum. Tuy nhiên phơng thức xử lý khác nhau cho hiệu quả phòng trừ khác nhau. ở CT3, khi nấm S. sclerotiorum có mặt sau nấm T. viride hiệu quả phòng trừ của T. viride là cao nhất, hiệu lực phòng trừ đạt đợc sau 12 ngày xử lý là 86,7%. Tiếp đến ở CT2 khi xử lý nấm T. viride đồng thời với nấm S. sclerotiorum thì hiệu lực phòng trừ của T. viride đạt đợc là 76,7%. ở CT2 khi S. sclerotiorum có mặt trớc

T. viride thì hiệu quả phòng trừ của nấm T. viride là thấp nhất chỉ đạt 30,0% sau 12 ngày xử lý.

Nh vậy, trong 3 cách xử lý T. viride đã thử nghiệm thì công thức xử lý

T. viride vào trong đất trớc khi trồng cây hoặc vào giai đoạn cây con đem lại hiệu lực đối kháng cao nhất. Vì vậy, phòng trừ bệnh thối gốc rau kinh giới bằng biện pháp sinh học vào giai đoạn này cho hiệu quả cao nhất.

Phần 5. kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới Elsholtzia cristata Willd ở Hà Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân năm 2008 2009 (Trang 49 - 53)