Diễn biến bệnh đốm lá C.apii hại rau kinhgiới trên một số vùng

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới Elsholtzia cristata Willd ở Hà Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân năm 2008 2009 (Trang 34 - 36)

rau tại Hà Nội và phụ cận

Các vùng sinh thái khác nhau có tiểu khí hậu, đất đai, trình độ thâm canh khác nhau và do đó tác động đến sự sinh trởng phát triển của bệnh hại nói chung và bệnh đốm lá nói riêng. Để có kết luận cụ thể về mức độ gây hại bệnh ở các vùng trồng rau kinh giới tại Hà Nội, chúng tôi tiến hành điều tra tại các địa điểm

khác nhau của xã Cự Khối – Long Biên – Hà Nội và Đông D – Gia Lâm – Hà Nội. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4.5 và hình 4.3.

Bảng 4.5. Diễn biến bệnh đốm lá rau kinh giới trên đồng ruộng vụ đông xuân 2009 tại Hà Nội và phụ cận

Ngày điều

tra

Ruộng A Ruộng B Ruộng C

TLB% CSB% GĐST TLB% CSB% GĐST TLB% CSB% GĐST 3/3/09 6,8 3,0 PT thân lá 2,7 1,6 Cây con 9,3 5,1 PT thân lá 3/10/09 12,4 6,9 PT thân lá 7,3 3,6 PT thân lá 16,1 8,4 PT thân lá 3/17/09 21,5 10,2 PT thân lá 17,6 7,7 PT thân lá 29,3 13,4 PT thân lá 3/24/09 29,5 16,6 PT thân lá 23,3 12,1 PT thân lá 48,5 25,8 PT thân lá 3/31/09 41,0 24,3 PT thân lá 36,7 19,5 PT thân lá 36,7 19,8 PT thân lá 4/7/09 36,2 21,1 PT thân lá 33,8 17,2 PT thân lá 29,5 15,9 Ra hoa 4/14/09 35,3 19,9 PT thân lá 32,0 16,4 PT thân lá 26,0 14,2 Ra hoa

Ghi chú:

CSB: chỉ số bệnh; TLB: tỷ lệ bệnh; GĐST: giai đoạn sinh trởng của cây;

Ruộng A: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 80 cây/m2; Ruộng B: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 15 cây/m2; Ruộng C: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 40 cây/m2.

Hình 4.3. Diễn biến bệnh đốm lá rau kinh giới do nấm Cercospora apii tại Hà Nội và phụ cận

Kết quả điều tra cho thấy bệnh đốm lá gây hại nặng nhất trên ruộng C trồng tại xã Đông D - Gia Lâm - Hà Nội, mức độ gây hại cao điểm vào ngày điều tra 24/03/2009 với TLB là 48,5% và CSB là 25,8%. Tiếp đến là ruộng A trồng tại Cự Khối - Long Biên - Hà Nội với TLB là 41,0% và CSB là 24,3% vào kỳ cao điểm là ngày 31/3/2009. Trên ruộng B cũng trồng tại xã Cự Khối - Long Biên - Hà Nội mức độ gây hại của bệnh tuy thấp hơn so với 2 ruộng trên nhng vẫn đạt khá cao với TLB là 36,7% và CSB là 19,5% vào cùng ngày điều tra.

Tại những ruộng trồng ở Cự Khối - Long Biên - Hà Nội mức độ gây hại của bệnh có nhẹ hơn so với ruộng trồng tại Đông D - Gia Lâm - Hà Nội. Nguyên nhân chính là do Cự Khối là vùng trồng rau gia vị lớn của Hà Nội, có truyền thống từ rất lâu đời, ngời dân có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng và chăm sóc, áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tác động nhằm hạn chế sự gây hại của dịch hại cũng nh các tác động khác nh: bón phân, tới nớc,... do vậy mà mức độ gây hại thấp. Tại Đông D, ngời dân mới chuyển từ trồng lúa sang trồng rau, sản xuất mang tính hộ gia đình nên cha có kinh nghiệm trong việc trồng và chăm sóc. Vì vậy trong quá trình sản xuất cần thờng xuyên tuyên truyền cho ngời dân áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh, bệnh hại nói chung và bệnh đốm lá nói riêng là rất cần thiết.

Đỉnh cao của bệnh rơi vào khoảng thời gian điều tra 24/3/2009 – 1/4/2009. Thời gian này điều kiện thời tiết thích hợp cho sự xâm nhiễm và lây lan của nấm gây bệnh đốm lá. Do ẩm độ không khí cao, thời tiết ẩm ớt có ma phùn vào mùa xuân. Mặt khác cây đang trong giai đoạn thu hoạch mạnh nên cây có nhiều vết thơng cơ học và sức chống chịu của cây đối với bệnh cũng bị giảm sút.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới Elsholtzia cristata Willd ở Hà Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân năm 2008 2009 (Trang 34 - 36)