Các thí nghiệm trong nhà lới và ngoài đồng ruộng

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới Elsholtzia cristata Willd ở Hà Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân năm 2008 2009 (Trang 25 - 74)

3.5.3.1, Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo trong nhà lới

* Thí nghiệm 6: Lây bệnh thối gốc Sclerotinia sclerotiorum lên cây kinh giới. Thí nghiệm gồm có 2 công thức:

- CT1: Lây S. sclerotiorum vào trong đất. - CT2: Lây S. sclerotiorum lên thân cây.

Mỗi công thức có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại là 30 cây. Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh (%) và thời kỳ tiềm dục.

* Thí nghiệm 7: Lây bệnh đốm lá Cercospora apii lên lá cây kinh giới. Thí nghiệm gồm có 2 công thức:

- CT1: Có sát thơng. - CT2: Không sát thơng.

Lây nhiễm bệnh lên lá non, lá bánh tẻ và lá già. Mỗi công thức có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại là 15 lá.

Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh (%) và thời kỳ tiềm dục.

3.5.3.2 Khảo sát hiệu lực đối kháng của nấm Trichoderma viride đối với nấm

* Thí nghiệm 8: Khảo sát hiệu lực đối kháng của nấm T. viride đối với nấm S. sclerotiorum trong điều kiện chậu vại.

Thí nghiệm tiến hành với 4 công thức:

- CT1 (đối chứng ): Chỉ lây nhiễm S. sclerotiorum

- CT2: Lây nhiễm đồng thời T. viride với S. sclerotiorum

- CT3: Lây nhiễm T. viride trớc so với S. sclerotiorum 2 ngày. - CT4: Lây nhiễm T. viride sau so với S. sclerotiorum 2 ngày. Mỗi công thức nhắc lại 3 lần, số cây nhắc lại là 30 cây.

Chỉ tiêu theo dõi: Hiệu lực đối kháng (%) của nấm T. viride với

S.sclerotiorum 3.6. Phơng pháp tính và xử lý số liệu 3.6.1. Các công thức tính * Tỷ lệ bệnh (%): A TLB (%) = --- x 100 B Trong đó: A: Số cây bị bệnh B: Tổng số cây điều tra * Chỉ số bệnh (% ): Σ axb CSB = --- x 100 NxT Trong đó: a: Tổng số cây bị bệnh ở mỗi cấp. b: Chỉ số cấp bệnh tơng ứng. N: Tổng số cây điều tra. T: Trị số cấp bệnh cao nhất.

* Hiệu lực thuốc (%) thí nghiệm trong phòng tính theo công thức Abbott: C

HLT (%) = --- x 100 C - T

Trong đó:

C: Số cây nhiễm bệnh ở công thức đối chứng. T: Số cây nhiễm bệnh ở công thức xử lý.

3.6.2. Phơng pháp xử lý số liệu

Số liệu thu thập đợc xử lý trong Microsoft Excel và IRRISTAT 4.0 (Phạm Tiến Dũng, 2003; Nguyễn Thị Lan và Phạm Tiến Dũng, 2006)[4], [7].

PHầN 4. KếT QUả NGHIÊN CứU

4.1. Thành phần bệnh nấm hại trên rau kinh giới vùng Hà Nội và phụ cận

Trong quá trình trồng và chăm sóc thì cây kinh giới cũng gặp một số bệnh hại gây ảnh hởng tới năng suất và phẩm chất của rau. Để xác định đợc thành phần bệnh hại rau kinh giới chúng tôi đã tiến hành điều tra theo dõi trên một số vùng trồng rau gia vị thuộc xã Cự Khối – Long Biên – Hà Nội và xã Đông D - Gia Lâm - Hà Nội. Kết quả điều tra đợc trình bày tại bảng 4.1.

Bảng 4.1. Thành phần bệnh nấm hại trên rau kinh giới tại Cự Khối - Long Biên và Đông D - Gia Lâm - Hà Nội

STT Loài Bộ/họ Mức độ phổ biến Bộ phận bị hại Ruộng A Ruộng B Ruộng C 1 Sclerotinia sclerotiorum Helothiales +++ +++ +++ Thân, rễ

2 Cercospora apii Moniliales +++ +++ +++ Lá

3 Rhizoctonia solaniAgonomycetales + + + Thân , rễ

4 Alternaria solani Moniliales + + + Lá

5 Pestalotia sp. Melanconiales + + ++ Lá 6 Phoma sp. Pleosporales + + + Lá Ghi chú: + : Mức độ nhẹ TLB < 10%, ++ : Mức độ trung bình TLB 10 – 25%, +++ : Mức độ nặng TLB > 25%.

Ruộng A: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 80 cây/m2; Ruộng B: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 15 cây/m2; Ruộng C: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 40 cây/m2 Qua bảng 4.1 nhận xét:

Thành phần bệnh nấm hại trên rau kinh giới tại Hà Nội và phụ cận vụ đông xuân năm 2009 có 6 loài thuộc 5 bộ nấm, trong đó phổ biến là hai loài Sclerotinia sclerotiorum Cercospora apii gây hại nặng trên tất cả các vùng điều tra, tỷ lệ bệnh lớn hơn 25%. Các loài nấm Rhizoctonia solani, Alternaria solani, Pestalotia

sp. và Phoma sp.. xuất hiện với mức độ nhẹ không gây ảnh hởng lớn tới năng suất và phẩm chất rau.

4.2. Tình hình bệnh thối gốc Sclerotinia sclerotiorum hại rau kinh giới tạimột số vùng trồng rau tại Hà Nội và phụ cận một số vùng trồng rau tại Hà Nội và phụ cận

4.2.1. Triệu chứng bệnh

Nấm xâm nhập gốc thân sát mặt đất, tạo ra những vết bệnh nhỏ màu đen sau lan rộng ra về phía trên thân kích thớc vết bệnh có thể kéo dài tới 10 - 20cm, sau đó lan xuống cổ rễ làm cho rễ tơ và rễ chính bị thối đen. Cây bị bệnh lá héo rũ và chết. Trên vết bệnh lan rộng ở gốc thân bao phủ một lớp sợi nấm màu trắng xen lẫn nhiều hạch nấm màu đen nâu, hình dạng không đều bám chặt trên đó.

Bệnh thối gốc do nấm S. sclerotiorum, thuộc họ Helothiales. Đây là bệnh hại nguy hiểm trên rau kinh giới, ảnh hởng rất nghiêm trọng tới năng suất rau, gây thiệt hại kinh tế cho ngời trồng rau.

4.2.2 Diễn biến bệnh thối gốc S. sclerotiorum hại rau kinh giới tại một số vùngtrồng rau tại Hà Nội và phụ cận trồng rau tại Hà Nội và phụ cận

Việc xác định quy luật phát sinh phát triển của bệnh hại là cơ sở quan trọng trong việc dự tính dự báo và phòng trừ bệnh có hiệu quả ngoài đồng ruộng. Chúng tôi đã tiến hành điều tra diễn biến bệnh thối gốc rau kinh giới tại một số vùng trồng rau thuộc Hà Nội: xã Cự Khối - Long Biên - Hà Nội và Đông D - Gia Lâm - Hà Nội. Kết quả theo dõi đợc trình bày ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Diễn biến bệnh thối gốc S. sclerotiorum hại rau kinh giới trên đồng ruộng mùa vụ đông xuân 2009 tại Hà Nội và phụ cận

Ng yà

điều tra

RuộngA Ruộng B Ruộng C

CBB TLB(%) GĐST CBB TLB(%) GĐST CBB TLB(%) GĐST 3/3/2009 14 17,5 PT thân lá 1 6,7 Cây con 3 7,5 thânPT

lá 3/10/200 9 19 23,8 PT thân lá 2 13,3 PT thân lá 5 12,5 PT thân lá 3/17/200 9 27 33,8 PT thân lá 4 26,7 PT thân lá 8 20,0 PT thân lá 3/24/200 33 41,3 PT thân lá 5 33,3 PT thân lá 11 27,5 PT

9 thânlá 3/31/200 9 43 53,8 PT thân lá 7 46,7 PT thân lá 17 42,5 PT thân lá 4/7/2009 50 62,5 PT thân lá 9 60,0 PT thân lá 21 52,5 hoaRa 4/14/200

9 61 76,3 PT thân lá 11 66,7 PT thân lá 26 65,0 hoaRa

Ghi chú: CBB: cây bị bệnh; TLB: tỷ lệ bệnh;

GĐST: giai đoạn sinh trởng của cây;

Ruộng A: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 80 cây/m2; Ruộng B: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 15 cây/m2; Ruộng C: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 40 cây/m2.

Hình 4.1. Diễn biến bệnh thối gốc S. sclerotiorum hại rau kinh giới trên đồng ruộng mùa vụ đông xuân 2009 tại Hà Nội và phụ cận

Qua bảng 4.2 và hình 4.1 nhận xét:

Bệnh thối gốc S.sclerotiorum rau kinh giới xuất hiện trên cả 3 ruộng trồng tại Cự Khối - Long Biên - Hà Nội và Đông D - Gia Lâm - Hà Nội. Bệnh phát triển tăng dần và tốc độ lây lan rất nhanh. Tuy nhiên bệnh gây hại nặng nhất trên ruộng A trồng tại Cự Khối - Long Biên - Hà Nội với TLB là 76,3% vào ngày 14/4/2009. Ruộng B cũng trồng tại Cự Khối - Long Biên - Hà Nội ở đây bệnh xuất hiện muộn hơn nhng TLB cũng tơng đối cao là 66,6% (14/4/2009).

Ruộng C trồng tại Đông D - Gia Lâm - Hà Nội mức độ gây hại của bệnh có nhẹ hơn so với 2 ruộng trồng tại Cự Khối nhng TLB cũng lên tới 65,0% (14/4/2009).

Sự khác nhau về mức độ nhiễm bệnh của 3 ruộng có thể là do mật độ trồng của từng ruộng khác nhau. Ruộng A là ruộng trồng với mật độ dày (80 cây/m2), nên các cây dễ bị va chạm gây ra vết thơng cơ giới tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lan truyền và xâm nhiễm của nấm. Mặt khác mật độ dày còn làm cho ẩm độ đất, ẩm độ không khí trên ruộng rau kinh giới cao thuận lợi cho sự phát triển của bệnh. Trên 2 ruộng còn lại, rau kinh giới đợc trồng với mật độ tha hơn (ruộng B: 15 cây/m2, ruộng C: 40 cây/m2 ) làm cho ruộng thông thoáng, ẩm độ thấp, ánh sáng nhiều rau không bị cạnh tranh về dinh dỡng và ánh sáng nên cây sinh trởng phát triển khoẻ mạnh tăng khả năng chống chịu bệnh, gây bất lợi cho sự phát triển của nấm bệnh dẫn đến TLB giảm hơn so với ruộng A.

4.2.3. Kết quả lây bệnh nhân tạo đối với nấm S. sclerotiorum

Để xác định khả năng lây nhiễm, gây bệnh của nấm S. sclerotiorum đối với cây kinh giới chúng tôi tiến hành lây nấm bệnh trên cây rau kinh giới sạch bệnh. Nguồn bệnh đợc chúng tôi sử dụng là hạch nấm và sợi nấm S.sclerotiorum. Theo dõi thời gian từ khi lây bệnh đến khi xuất hiện triệu chứng bệnh đầu tiên trên mỗi chậu lây nhiễm. Kết quả theo dõi đợc trình bày ở bảng 4.3 và hình 4.2:

Bảng 4.3. Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo đối với nấm

S. sclerotiorum gây bệnh thối gốc rau kinh giới trong điều kiện nhà lới Ngày theo dõi lây nhiễm (cây)Tổng số cây Số cây xuất hiện bệnh thối gốc (cây)CT1 CT2 CT3

1 ngày 30 0 0 0 2 ngày 30 0 0 0 3 ngày 30 0 0 0 4 ngày 30 0 0 0 5 ngày 30 0 0 0 6 ngày 30 0 0 11 7 ngày 30 0 9 16 8 ngày 30 0 10 19 9 ngày 30 0 13 23 10 ngày 30 0 19 28 11 ngày 30 0 25 30 12 ngày 30 0 30 30

Ghi chú: CT1: Đối chứng không lây nhiễm; CT2: Lây nhiễm S. sclerotiorum vào trong đất; CT3: Lây nhiễm S. sclerotiorum lên thân cây.

Hình 4.2. Diễn biến của bệnh thối gốc rau kinh giới do nấm S.sclerotiorum trong điều kiện chậu vại

Từ kết quả bảng 4.3 và hình 4.2 nhận xét:

Công thức đối chứng không lây nhiễm bệnh, cây rau kinh giới phát triển bình thờng, 2 công thức còn lại bệnh có triệu chứng điển hình và phát triển nhanh. Triệu chứng bệnh xuất hiện đầu tiên ở những cây trồng trong CT3, sớm hơn 1 ngày so với CT2. Sau 6 ngày kể từ ngày lây nhiễm, ở CT3 đã có 11/30 cây xuất hiện triệu chứng. Còn ở CT2 có 9/30 cây xuất hiện triệu chứng sau 7 ngày lây nhiễm. Trong các ngày theo dõi tiếp theo, số cây biểu hiện triệu chứng tiếp tục tăng lên. Đến ngày thứ 11, thì toàn bộ số cây thí nghiệm ở CT3 đã biểu hiện triệu chứng. Còn ở CT2 phải mất 12 ngày thì toàn bộ 30 cây đều bị bệnh.

Nh vậy có thể khẳng định nguyên nhân gây bệnh thối gốc rau kinh giới là do nấm S. sclerotiorum gây ra. Và thời gian tiềm dục của bệnh nằm trong khoảng 6 – 12 ngày.

4.3. Một số nghiên cứu bệnh đốm lá (Cercospora apii) hại rau kinh giới trênmột số vùng trồng rau tại Hà Nội và phụ cận một số vùng trồng rau tại Hà Nội và phụ cận

4.3.1. Triệu chứng của bệnh

Bệnh đốm lá do nấm Cercospora apii có phổ ký chủ rộng, nấm hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau: cây rau, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây cảnh… ảnh hởng nghiêm trọng tới năng suất và phẩm chất cây trồng.

Trên rau kinh giới bệnh hại trên lá làm ảnh hởng đến năng suất và thẩm mỹ của rau. Bệnh hại nặng khi ẩm độ không khí cao 90 - 100% và nhiệt độ ngoài trời 25 – 30oC. Trên lá vết bệnh lúc đầu nhỏ, sau lan rộng, đờng kính vết bệnh dao động khoảng từ 1 – 10mm. ở giữa vết bệnh có màu hơi trắng xung quanh vết bệnh có màu xám. Nấm hại cả mặt trên và mặt dới lá. Các vết bệnh xuất hiện nhiều làm cho lá bị rụng.

4.3.2. Một số đặc điểm hình thái của nấm Cercospora apii

Đặc điểm hình thái là một chỉ tiêu quan trọng để phân biệt các loài nấm khác nhau. Mỗi loài nấm có đặc điểm hình thái đặc trng riêng. Để có những hiểu biết sâu hơn về loài nấm C. apii. nguy hiểm này, từ những mẫu bệnh thu thập tại các vùng điều tra chúng tôi tiến hành phân lập giám định nấm về các đặc điểm sợi nấm, cành bào tử phân sinh, bào tử phân sinh và đặc điểm phát triển của nấm trên môi trờng PGA. Kết quả đợc thể hiện tại bảng 4.4:

Bảng 4.4. Đặc điểm sinh học của nấm C. apii

STT Chỉ tiêu theo dõi Đặc điểm

1 Sợi nấm Đa bào, phân nhánh

2 - Bào tử: - Hình dạng: - Kích thớc: + Chiều dài: + Chiều rộng: + Tỷ lệ Dài / rộng: - Sự hình thành:

Đa bào, không màu. Có thể nảy mầm hình thành ống mầm xâm nhập vào mô lá. Hình trụ dài hơi cong, một đầu to một đầu nhỏ.

141,15 ± 10,76 àm 7,11 ± 0,34 àm 19,8 ±30,7 àm

Bào tử phân sinh hình thành trên đỉnh cành BTPS.

3 Cành bào tử phân sinh Đa bào, màu đậm, trên đỉnh hơi cong và có mấu lồi

4 Đặc điểm phát triển trên môi trờng PGA

Tản nấm màu trắng xám, hơi phồng

4.3.3. Diễn biến bệnh đốm lá C. apii hại rau kinh giới trên một số vùng trồngrau tại Hà Nội và phụ cận rau tại Hà Nội và phụ cận

Các vùng sinh thái khác nhau có tiểu khí hậu, đất đai, trình độ thâm canh khác nhau và do đó tác động đến sự sinh trởng phát triển của bệnh hại nói chung và bệnh đốm lá nói riêng. Để có kết luận cụ thể về mức độ gây hại bệnh ở các vùng trồng rau kinh giới tại Hà Nội, chúng tôi tiến hành điều tra tại các địa điểm

khác nhau của xã Cự Khối – Long Biên – Hà Nội và Đông D – Gia Lâm – Hà Nội. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4.5 và hình 4.3.

Bảng 4.5. Diễn biến bệnh đốm lá rau kinh giới trên đồng ruộng vụ đông xuân 2009 tại Hà Nội và phụ cận

Ngày điều

tra

Ruộng A Ruộng B Ruộng C

TLB% CSB% GĐST TLB% CSB% GĐST TLB% CSB% GĐST 3/3/09 6,8 3,0 PT thân lá 2,7 1,6 Cây con 9,3 5,1 PT thân lá 3/10/09 12,4 6,9 PT thân lá 7,3 3,6 PT thân lá 16,1 8,4 PT thân lá 3/17/09 21,5 10,2 PT thân lá 17,6 7,7 PT thân lá 29,3 13,4 PT thân lá 3/24/09 29,5 16,6 PT thân lá 23,3 12,1 PT thân lá 48,5 25,8 PT thân lá 3/31/09 41,0 24,3 PT thân lá 36,7 19,5 PT thân lá 36,7 19,8 PT thân lá 4/7/09 36,2 21,1 PT thân lá 33,8 17,2 PT thân lá 29,5 15,9 Ra hoa 4/14/09 35,3 19,9 PT thân lá 32,0 16,4 PT thân lá 26,0 14,2 Ra hoa

Ghi chú:

CSB: chỉ số bệnh; TLB: tỷ lệ bệnh; GĐST: giai đoạn sinh trởng của cây;

Ruộng A: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 80 cây/m2; Ruộng B: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 15 cây/m2; Ruộng C: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 40 cây/m2.

Hình 4.3. Diễn biến bệnh đốm lá rau kinh giới do nấm Cercospora apii tại Hà Nội và phụ cận

Kết quả điều tra cho thấy bệnh đốm lá gây hại nặng nhất trên ruộng C trồng tại xã Đông D - Gia Lâm - Hà Nội, mức độ gây hại cao điểm vào ngày điều tra 24/03/2009 với TLB là 48,5% và CSB là 25,8%. Tiếp đến là ruộng A trồng tại Cự Khối - Long Biên - Hà Nội với TLB là 41,0% và CSB là 24,3% vào kỳ cao điểm là ngày 31/3/2009. Trên ruộng B cũng trồng tại xã Cự Khối - Long Biên - Hà Nội mức độ gây hại của bệnh tuy thấp hơn so với 2 ruộng trên nhng vẫn đạt khá cao với TLB là 36,7% và CSB là 19,5% vào cùng ngày điều tra.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới Elsholtzia cristata Willd ở Hà Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân năm 2008 2009 (Trang 25 - 74)