Thử nghiệm dịch chiết từ hành tỏi với việc ức chế khả năng nảy mầm

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới Elsholtzia cristata Willd ở Hà Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân năm 2008 2009 (Trang 45 - 47)

của bào tử nấm C. apii ở nhiệt độ 25oC

Nhằm tìm ra những biện pháp trừ nấm có hiệu quả, an toàn với con ngời và môi trờng. Chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm dịch chiết từ hành tỏi với việc ức chế khả năng nảy mầm của bào tử nấm ở nhiệt độ 25oC trong phòng thí nghiệm, kết quả thu đợc trình bày ở bảng 4.12 và hình 4.8.

Bảng 4.12. ảnh hởng của dịch chiết từ hành tỏi đến khả năng nảy mầm của bào tử nấm C. apii ở nhiệt độ 25oC

Nồng độ dịch chiết hành tỏi %

Tỷ lệ nảy mầm của các bào tử sau các giờ (%)

2h 3h 4h 5h 6h

Đối chứng 39,41±6,84 64,87±6,06 77,56±6,26 90,22±3,73 100 2 17,82±9,59 22,37±8,40 32,06±6,28 38,65±7,24 46,39±7,96 5 13,30±6,27 18,27±8,16 22,01±8,96 25,26±9,78 27,07±6,64 10 9,13±4,41 14,65±4,61 18,47±4,65 19,51±7,91 21,53±7,01

Hình 8. ảnh hởng của nồng độ dịch chiết hành tỏi đến khả năng nảy mầm của bào tử nấm C. apii ở nhiệt độ 25oC

Qua bảng 4.12 và hình 4.8 nhận xét:

Sau 6h theo dõi ở công thức có chứa 10% dịch chiết hành tỏi có khả năng ức chế cao sự nảy mầm của bào tử nấm C. apii,tỷ lệ nảy mầm của bào tử chỉ đạt 21,53 % so với công thức đối chứng là 100%. Tiếp đến là công thức có chứa 5% dịch chiết hành tỏi, tỷ lệ nảy mầm là 27,07%. ở công thức chứa 2% dịch chiết hành tỏi có khả năng ức chế kém nhất sự nảy mầm của bào tử nấm C. apii

Sau 6h tỷ lệ nảy mầm của bào tử là 46,39%.

Nh vậy dịch chiết từ hành tỏi có khả năng ức chế sự nảy mầm của bào tử nấm C. apii và cho hiệu quả cao nhất ở nồng độ 10%.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới Elsholtzia cristata Willd ở Hà Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân năm 2008 2009 (Trang 45 - 47)