Diễn biến bệnh thối gốc S.sclerotiorum hại rau kinhgiới tại một số

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới Elsholtzia cristata Willd ở Hà Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân năm 2008 2009 (Trang 29 - 31)

một số vùng trồng rau tại Hà Nội và phụ cận

4.2.1. Triệu chứng bệnh

Nấm xâm nhập gốc thân sát mặt đất, tạo ra những vết bệnh nhỏ màu đen sau lan rộng ra về phía trên thân kích thớc vết bệnh có thể kéo dài tới 10 - 20cm, sau đó lan xuống cổ rễ làm cho rễ tơ và rễ chính bị thối đen. Cây bị bệnh lá héo rũ và chết. Trên vết bệnh lan rộng ở gốc thân bao phủ một lớp sợi nấm màu trắng xen lẫn nhiều hạch nấm màu đen nâu, hình dạng không đều bám chặt trên đó.

Bệnh thối gốc do nấm S. sclerotiorum, thuộc họ Helothiales. Đây là bệnh hại nguy hiểm trên rau kinh giới, ảnh hởng rất nghiêm trọng tới năng suất rau, gây thiệt hại kinh tế cho ngời trồng rau.

4.2.2 Diễn biến bệnh thối gốc S. sclerotiorum hại rau kinh giới tại một số vùngtrồng rau tại Hà Nội và phụ cận trồng rau tại Hà Nội và phụ cận

Việc xác định quy luật phát sinh phát triển của bệnh hại là cơ sở quan trọng trong việc dự tính dự báo và phòng trừ bệnh có hiệu quả ngoài đồng ruộng. Chúng tôi đã tiến hành điều tra diễn biến bệnh thối gốc rau kinh giới tại một số vùng trồng rau thuộc Hà Nội: xã Cự Khối - Long Biên - Hà Nội và Đông D - Gia Lâm - Hà Nội. Kết quả theo dõi đợc trình bày ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Diễn biến bệnh thối gốc S. sclerotiorum hại rau kinh giới trên đồng ruộng mùa vụ đông xuân 2009 tại Hà Nội và phụ cận

Ng yà

điều tra

RuộngA Ruộng B Ruộng C

CBB TLB(%) GĐST CBB TLB(%) GĐST CBB TLB(%) GĐST 3/3/2009 14 17,5 PT thân lá 1 6,7 Cây con 3 7,5 thânPT

lá 3/10/200 9 19 23,8 PT thân lá 2 13,3 PT thân lá 5 12,5 PT thân lá 3/17/200 9 27 33,8 PT thân lá 4 26,7 PT thân lá 8 20,0 PT thân lá 3/24/200 33 41,3 PT thân lá 5 33,3 PT thân lá 11 27,5 PT

9 thânlá 3/31/200 9 43 53,8 PT thân lá 7 46,7 PT thân lá 17 42,5 PT thân lá 4/7/2009 50 62,5 PT thân lá 9 60,0 PT thân lá 21 52,5 hoaRa 4/14/200

9 61 76,3 PT thân lá 11 66,7 PT thân lá 26 65,0 hoaRa

Ghi chú: CBB: cây bị bệnh; TLB: tỷ lệ bệnh;

GĐST: giai đoạn sinh trởng của cây;

Ruộng A: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 80 cây/m2; Ruộng B: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 15 cây/m2; Ruộng C: trồng tại Cự Khối - Long Biên, mật độ trồng 40 cây/m2.

Hình 4.1. Diễn biến bệnh thối gốc S. sclerotiorum hại rau kinh giới trên đồng ruộng mùa vụ đông xuân 2009 tại Hà Nội và phụ cận

Qua bảng 4.2 và hình 4.1 nhận xét:

Bệnh thối gốc S.sclerotiorum rau kinh giới xuất hiện trên cả 3 ruộng trồng tại Cự Khối - Long Biên - Hà Nội và Đông D - Gia Lâm - Hà Nội. Bệnh phát triển tăng dần và tốc độ lây lan rất nhanh. Tuy nhiên bệnh gây hại nặng nhất trên ruộng A trồng tại Cự Khối - Long Biên - Hà Nội với TLB là 76,3% vào ngày 14/4/2009. Ruộng B cũng trồng tại Cự Khối - Long Biên - Hà Nội ở đây bệnh xuất hiện muộn hơn nhng TLB cũng tơng đối cao là 66,6% (14/4/2009).

Ruộng C trồng tại Đông D - Gia Lâm - Hà Nội mức độ gây hại của bệnh có nhẹ hơn so với 2 ruộng trồng tại Cự Khối nhng TLB cũng lên tới 65,0% (14/4/2009).

Sự khác nhau về mức độ nhiễm bệnh của 3 ruộng có thể là do mật độ trồng của từng ruộng khác nhau. Ruộng A là ruộng trồng với mật độ dày (80 cây/m2), nên các cây dễ bị va chạm gây ra vết thơng cơ giới tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lan truyền và xâm nhiễm của nấm. Mặt khác mật độ dày còn làm cho ẩm độ đất, ẩm độ không khí trên ruộng rau kinh giới cao thuận lợi cho sự phát triển của bệnh. Trên 2 ruộng còn lại, rau kinh giới đợc trồng với mật độ tha hơn (ruộng B: 15 cây/m2, ruộng C: 40 cây/m2 ) làm cho ruộng thông thoáng, ẩm độ thấp, ánh sáng nhiều rau không bị cạnh tranh về dinh dỡng và ánh sáng nên cây sinh trởng phát triển khoẻ mạnh tăng khả năng chống chịu bệnh, gây bất lợi cho sự phát triển của nấm bệnh dẫn đến TLB giảm hơn so với ruộng A.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Điều tra nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại cây rau kinh giới Elsholtzia cristata Willd ở Hà Nội và các vùng phụ cận vụ đông xuân năm 2008 2009 (Trang 29 - 31)