Nghiên cứu xác định thành phần và mức độ nhiễm Aspergillus sp hại hạt lúa, ngô, đậu tương, lạc thu được tại vùng Hà Nội và phụ cận. Thử nghiệm một số biện pháp xử lý hạt lúa, ngô, lạc, đậu tương trong phòng trừ bệnh.
Trang 21 MỞ ĐẦU
1 MỞ ĐẦU
2 TỐNG QUAN TÀI LiỆU
2 TỐNG QUAN TÀI LiỆU
3 VẬT LiỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3 VẬT LiỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Trang 31.1 Đặt vấn đề
• Lúa, ngô, lạc, đậu tương là những loại cây trồng chính của ngành nông nghiệp nước ta Chúng không chỉ là nguồn lương thực quan trọng trong đời sống con người mà chúng cũng là nguồn thức ăn quan trọng trong chăn nuôi gia súc gia cầm
• Do ý nghĩa nhiều mặt của cây lúa, ngô, lạc, đậu tương nên chúng càng ngày càng được quan tâm hơn
Trang 4• Tuy nhiên những năm gần đây thời tiết khí hậu diễn biến thất thường tạo điều kiện thuận lợi cho nấm mốc phát triển, điều
đó không chỉ làm giảm giá trị dinh dưỡng của hạt mà còn gây hại tới sức khỏe của người và động vật Đặc biệt loài nấm gây hại nặng nề nhất trên hạt của cây trồng trong giai đoạn hiện
nay là nấm Aspergillus sp, loại nấm này không những làm ảnh
hưởng đến dinh dưỡng, sức nảy mầm của hạt mà còn sinh ra độc tố gây bệnh nghiêm trọng cho sức khỏe của con người và gia súc gia cầm.
• Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn chúng tôi tiến hành thực hiện
đề tài:
“Nghiên cứu nấm Aspergillus sp hại hạt lúa, ngô, lạc, đậu
tương ở vùng Hà Nội và phụ cận năm 2013”.
Trang 51.2 Mục đích và yêu cầu
1.2.1 Mục đích
• Nghiên cứu xác định thành phần và mức độ nhiễm Aspergillus sp
hại hạt lúa, ngô, đậu tương, lạc thu được tại vùng Hà Nội và phụ cận Thử nghiệm một số biện pháp xử lý hạt lúa, ngô, lạc, đậu tương trong phòng trừ bệnh
1.2.2 Yêu cầu
• Thu thập các mẫu hạt lúa, ngô, lạc, đậu tương ở cũng Hà Nội và phụ cận
• Xác định thành phần của nấm Aspergillus sp và mức độ phổ biến
của các loài nấm này trên hạt thóc, ngô, đậu tương, lạc
• Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của nấm Aspergillus sp
hại hạt lúa, ngô, lạc, đậu tương
• Nghiên cứu xử lý phòng trừ nấm Aspergillus sp hạt lúa, ngô, lạc,
đậu tương bằng một số loại thuốc hóa học và chế phẩm sinh học
T.viride.
Trang 62.1 Những nghiên cứu ngoài nước
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Trang 73.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu
Đối tượng: Nghiên
Trang 83.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Đề tài được thực hiện tại phòng thực tập bộ môn Bệnh cây - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Thời gian: tháng 7/2013 đến tháng 12/2013
Trang 9Phân lập và nuôi cấy nấm Aspergillus sp.
-Đánh giá thành phần các loài nấm Aspergillus sp.trên các mẫu
hạt thu được.
Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy, nhiệt độ đến
sự phát triển của nấm Aspergillus sp.
Nghiên cứu xử lý phòng trừ nấm Aspergillus sp hạt lúa,
ngô, lạc, đậu tương bằng nước Javel, thuốc hóa học và
Chế phẩm sinh học T viride.
Thu mẫu, nghiên cứu xác định thành phần và mức độ phổ biến của các loài nấm hại trên hạt lúa, ngô, lạc, đậu tương ở vùng
Hà Nội và phụ cận
Điều tra xác định tình hình nhiễm nấm Aspergillus sp.trên các
mẫu hạt thu được.
Trang 103.3.1 Phương pháp thu thập mẫu hạt
• Lấy mẫu theo vùng sinh thái, ở mỗi vùng sẽ chọn đại diện là các xã Mỗi xã thu mẫu ở 3 xóm đại diện, và mỗi xóm sẽ lấy mẫu tại 5 nông
hộ, mỗi nông hộ lấy 1giống Mẫu thu được sẽ trộn theo xã, theo giống của từng xã thành mẫu tổng hợp, lấy mẫu phân tích từ mẫu tổng hợp, mỗi mẫu phân tích 400 hạt Mẫu thu xong ghi tên giống, địa điểm và thời gian thu mẫu.Mẫu được gói kín và bảo quản trong tủ 40C tại phòng thực tập
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiêm
3.3.2.1 Phương pháp giám định nấm bệnh trên hạt
+ Sử dụng phương pháp giấy thấm:Theo phương thức của ISTA (International Seed Testing Association, 1996)
Trang 113.3.2.3 Phương pháp phân lập nấm Aspergillus sp
• Đặt hai hạt thóc còn nguyên vào đĩa petri chứa sẵn môi trường WA
• Sau khoảng thời gian nuôi cấy từ 5 – 7 ngày, dùng que cấy vít lấy một ít
bào tử nấm mốc nghi ngờ là Aspergillus sp (dựa trên hình thái và màu sắc
bào tử nấm mốc) cấy trên môi trường PGA trong đĩa petri
3.3.2.4 Đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm Aspergillus sp hại hạt lúa, ngô, lạc,
đậu tương khi xử lý bằng nước javel 3%
• + Trên lúa (thương phẩm): các giống BC15, TK97, nếp tẻ, nếp Hà Nội
Thí nghiệm gồm 2 công thức, mỗi công thức 400 hạt, thí nghiệm tiến hành nhắc lại 1 lần
CT 1: đối chứng
CT 2: xử lý hạt lúa bằng nước javel 3%
Cả 2 công thức trên được tiến hành cùng thời gian, tại cùng một địa điểm
và ở cùng nhiệt độ; thời gian ngâm là 8 phút
Trang 12• Trên ngô (hạt giống): các giống ngô nếp trắng, ngô nếp tím F1, ngô ngọt F1.
• Trên lạc (hạt giống): các giống L12, L26, LD, MD7, S12.
• Trên đậu tương (hạt giống): các giống DT12, DT84, DT96
cả 3 loại hạt trên đều tiến hành thí nghiệm gồm 2 công thức, mỗi công thức 400 hạt, thí nghiệm tiến hành nhắc lại 1 lần.
CT1: đối chứng.
CT2: xử lý hạt lúa bằng nước javel 3%.
Cả 2 công thức trên được tiến hành cùng thời điểm, tại cùng một địa điểm và ở cùng nhiệt độ; thời gian ngâm là 5 phút.
• Tiến hành các bước tương tự như khi đặt ẩm.
• Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ hạt nhiễm nấm Aspergillus sp và hiệu lực
phòng trừ của nấm Aspergillus sp khi xử lý bằng nước javel 3%.
Trang 13• 3.3.2.5 Đánh giá hiệu lực phòng trừ Aspergillus sp của một số loại
thuốc hóa học, chế phẩm sinh học khi dùng xử lý trên hạt lúa, ngô, lạc, đậu tương
• Chuẩn bị các dung dịch thuốc: Daconil 75WP 1%, Vicarben 50WP
1%, T viride 10 9 bào tử/ 1g.
• Lấy mỗi loại hạt lạc( ngô, đậu tương) Mỗi loại hạt chia làm bốn phần mỗi phần ứng với một công thức
CT1: ngâm trong nước cất làm đối chứng
CT 2: ngâm trong dung dịch Daconil 75WP 1%
CT 3: ngâm trong dung dịch Vicarben 50WP 1%
CT 4: ngâm trong dung dịch T viride
• Đối với hạt ngô ngâm trong vòng 15 phút còn lạc và đỗ tương thì tối
đa 8 phút Các bước tiếp theo làm giống lúc đặt ẩm
• Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ hạt nhiễm nấm Aspergillus sp và hiệu lực phòng trừ của nấm Aspergillus sp khi xử lý bằng các loại thuốc hóa
học
Trang 14• 3.3.2.6 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến
sự phát triển của các isolate của nấm Aspergillus sp phân lập được từ các
mẫu hạt lúa, ngô, lạc, đậu tương
• Mỗi thí nghiệm là một isolate, gồm 2 công thức mỗi công thức nhắc lại 3 lần
CT1: Cấy isolate trên môi trường PGA
CT2: Cấy isolate trên môi trường PCA
Chỉ tiêu theo dõi: Theo dõi sự phát triển của nấm ở trên môi trường PGA
và PCA sau 7 ngày nuôi cấy về: kích thước tản nấm, màu sắc hình dạng
của nấm Aspergillus flavus và Aspergillus niger trên môi trường.
• 3.3.2.7 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm Aspergillus sp
• Các isolate phân lập được: As flavus lúa, As flavus ngô, As flavus lạc,
As flavus đậu tương, As niger lúa, As niger ngô, As niger lạc, As niger
đậu tương
Trang 15• Mỗi thí nghiệm là một isolate, gồm 3 công thức mỗi công thức nhắc lại 3 lần ( nấm được cấy trên môi trường PGA).
CT1: Cấy nấm ở nhiệt độ 14.50C
CT2: Cấy nấm ở nhiệt độ 24.50C
CT3: Cấy nấm ở nhiệt độ 28.50C
• Chỉ tiêu theo dõi: Theo dõi sự phát triển của nấm ở các ngưỡng nhiệt
độ khác nhau sau 7 ngày, đo kích thước tản nấm, màu sắc và hình dạng
của nấm Aspergillus flavus và Aspergillus niger.
3.4 Xử lý số liệu
Số liệu được xử lý trên chương trình Microsofl Excel trong Windows
và irristart 5.0
Trang 16STT Tên khoa học Bộ MĐPB
Trang 17STT Tên khoa học Bộ MĐPB
Trang 18STT Tên khoa học Bộ MĐPB
Trang 19STT Tên khoa học Bộ MĐPB
Trang 20Bảng 4.5 Mức độ nhiễm nấm Aspergillus sp trên các
mẫu hạt lúa thu thập ở vùng Hà Nội và phụ cận.
Trang 21Tên giống Tỉ lệ % hạt nhiễm nấm
Trang 26Tên
nấm
Nhiệt độ T( 0 C)
Đường kính tản nấm (mm) sau cấy (ngày)
Trang 27Môi trường
Đường kính tản nấm (mm) sau cấy (ngày)
Trang 28Môi trường
nuôi cấy Tên nấm
Đường kính tản nấm (mm) sau cấy (ngày)
Trang 29Môi trường nuôi
cấy
Tên nấm
Đường kính tản nấm (mm) sau cấy (ngày)
Trang 30Môi
trường
nuôi cấy
Tên nấm
Đường kính tản nấm (mm) sau cấy (ngày)
Trang 31Tên giống Tên nấm
Đối chứng xử lý nước javel
3%
tỉ lệ % hạt nhiễm
TLHN (%)
HLPT (%)
Trang 32Tên giống Tên nấm
3%
tỉ lệ % hạt nhiễm
TLHN (%)
HLPT (%) Ngô ngọt
Trang 33Tên giống Tên nấm
Đối chứng xử lý nước javel
3%
tỉ lệ % hạt nhiễm
TLHN (%)
HLPT (%)
Trang 34Tên giống Tên nấm
Đối chứng Xử lý nước javel
3%
tỉ lệ % hạt nhiễm
TLHN (%)
HLPT (%)
Trang 35Tên nấm tên giống
Ngô ngọt F1 Ngô nếp tím F1 Ngô nếp trắng
TLHN (%) HLPT(%) TLHN(%) HLPT(%) TLHN(%) HLPT(%)
T viride
(10 9 bào tử /1g) 0.75 96.15 0 100 0.25 98.75
Trang 36Tên
nấm công thức
TLHN (%) HLPT (%) N (%)TLH HLPT (%) N (%)TLH HLPT (%) N (%)TLH HLPT (%) TLHN (%) HLPT (%)
Trang 37Tên
nấm tên giống
TLHN (%)
HLPT (%)
TLHN (%)
HLPT (%)
TLHN (%)
HLPT (%)
As
flavus
Daconil 75WP 1% 6 89.57 4.5 91.67 5 91.388 Vicarben 50WP 1% 1.75 96.97 0.75 98.61 3 94.83
T viride
(10 9 bào tử /1g) 0.25 99.27 0 100 0.75 97.78
Trang 385.1 Kết luận
1 Trên các mẫu hạt lúa, ngô, lạc, đậu tương thu thập được thu năm 2013 tại vùng Hà Nội và phụ cận xuất hiện nhiều
loại nấm tuy nhiên nấm As flavus và As niger vẫn luôn đạt
tỷ lệ nhiễm cao nhất Trên hạt lúa nấm Aspergillus sp nhiễm
23.65%, trên ngô là 64.67% Trên hạt đậu tương là 80.25%
và trên lạc là 98.5%.
2 Các isolate của nấm As flavus phân lập được từ hạt lúa,
lạc, ngô, đỗ tương có sự khác biệt không lớn về hình thái và khả năng phát triển trên môi trường Tương tự các isolate của
nấm As niger cũng vậy tuy nhiên giữa các isolate của nấm
As flavus và isolate của nấm As niger lại có sự khác biệt rõ
ràng về màu sắc, hình dạng và đường kính tán nấm trên môi trường.
Trang 393 Trong cùng một isolate khi nuôi cấy trên cùng môi trường ở 3 nhiệt độ khác nhau: 14.50C, 24.50C 28.50C thì có sự sai khác lớn
về kích thước đường kính tản nấm Cụ thể ở 14.50C và 28.50C
đường kính tản nấm Aspergillus flavus lần lượt là 21, 87mm còn
Aspergillus niger là 26, 90mm.
4 Thuốc javel 3% có hiệu quả tốt trong việc xử lý hạt lúa, ngô,
lạc, đậu tương, hiệu lực phòng trừ tốt đối với cả 2 loài nấm
Aspergillus niger và Aspergillus flavus.
5 Biện pháp xử lý hạt giống bằng thuốc Daconil 75WP,
Vicacben 50WP với liều lượng khuyến cáo trước khi gieo hạt
cho hiệu quả cao trong phòng trừ As flavus và As niger đặc biệt
là Vicacben 50WP.
6 Nấm đối kháng T.viride cũng cho khả năng phòng trừ As
flavus và As niger trên hạt với hiệu lực cao cụ thể trên ngô hiệu
lực phòng trừ đạt từ 96.15% - 100%, trên lạc: 95.54% - 100% và trên đậu tương hiệu lực phòng trừ đạt từ 97.41% - 100%
Trang 401 Do thời gian thực hiện đề tài còn hạn chế nên chúng tôi chỉ bước đầu xác định được thành phần và mức độ nhiễm các loài nấm gây hại trên hạt lúa, lạc, ngô, đậu tương Cần tiếp tục theo dõi, nghiên cứu các loài nấm gây hại có khả năng sản sinh ra
độc tố gây ngộ độc cho con người và gia súc như As flavus.
2.Nghiên cứu, lai tạo, nhập nội có chọn lọc những giống sạch bệnh đưa vào sản xuất, nhằm hạn chế các giống kém chất lượng, bị nhiễm các loài nấm hại truyền qua hạt giống.
3 Nên xử lý hạt giống bằng thuốc hóa học trước khi gieo hạt, một số loại thuốc có thể dùng xử lý hạt trước gieo là Daconil 75WP Vicacben 50WP, T.viride, nước javel theo liều lượng khuyến cáo.
Trang 41Ảnh 4.1: Nấm Aspergillus flavus
trên hạt Ảnh 4.2: Cành bào tử phân sinh nấm Aspergillus flavus
Trang 42Ảnh 4.3: Nấm Aspergillus niger trên hạt Ảnh 4.4: Cành bào tử phân sinh nấm Aspergillus niger
Trang 43Ảnh 4.5: Nấm Aspergillus
ficucum Ảnh 4.6: Cành bào tử phân sinh nấm Aspergillus ficucum
Trang 46EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!