1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN

28 3,3K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 287,71 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN

Trang 1

Trường đại học nông nghiệp Hμ NộI

yorn try

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của bọ trĩ

Thrips palmi Karny hại dưa chuột vμ biện pháp phòng chống

Trang 2

Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Đức Khiêm

Luận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại:

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Vào hồi 08 giờ ngày 03 tháng 8 năm 2008

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

* Thư viện quốc gia Việt Nam

* Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Trang 3

mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Rau là cây thực phẩm quan trọng về mặt dinh dưỡng cung cấp các loại vitamin cho sự

sống của con người Trong số các loại rau, rưa chuột (Cucumis sativus L.) là cây trồng quan

trọng đứng thứ hai sau cà chua trong chiến lược xuất khẩu của chính phủ Diện tích trồng dưa chuột trong năm 1999 là 6478 ha, đến năm 2001 là 6804 ha Trên dưa chuột thường có nhiều

loài sâu hại như rệp bông Aphis gossypii, bọ phấn Bemisia myricae, bọ trĩ Thrips palmi, ruồi đục lá Liriomyza sativae, nhện đỏ Panonychus sp v.v Chúng trực tiếp làm giảm nghiêm trọng năng

suất dưa chuột khi mật độ quần thể cao Để bảo vệ mùa màng nông dân mới chỉ áp dụng biện pháp hoá học mà thôi, trong một vụ dưa chuột số lần phun thuốc lên tới 8 đến 13 lần Chi phí bảo vệ thực vật lên tới 40% hoặc nhiều hơn, cứ 1.000.000 đồng do bán sản phẩm dưa chuột thì phải mất 400.000 đồng cho chi phí bảo vệ thực vật

Để giải quyết vấn đề cấp bách trên, chúng tối tiến hành thực hiện đề tài “ Nghiên cứu

đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của bọ trĩ Thrips palmi Karny hại dưa chuột và

biện pháp phòng chống chúng ở vùng Hà Nội và phụ cận”

2 Mục đích và yêu cầu

2.1 Mục đích

Xác định thành phần bọ trĩ hại dưa chuột, đặc điểm sinh học, sinh thái của Thrips palmi

Karny trên cơ sở đó đề xuất biện pháp phòng chống tổng hợp (IPM) bọ trĩ tại vùng Hà Nội và phụ cận

2.2 Yêu cầu

1 Điều tra xác định thành phần bọ trĩ hại dưa chuột, tình hình gây hại của bọ trĩ T palmi và thiên

địch của chúng tại vùng nghiên cứu

2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ trĩ T palmi

3 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của bọ trĩ T palmi

4 Nghiên cứu về thiên địch của bọ trĩ T palmi

5 Nghiên cứu các biện pháp phòng chống tổng hợp bọ trĩ T palmi trên cây dưa chuột tại vùng

nghiên cứu

- Biện pháp kỹ thuật canh tác: sử dụng giống, luân canh cây trồng và thời vụ trồng

- Biện pháp cơ giới vật lý: sử dụng các loại bẫy khác nhau để bẫy T palmi

- Biện pháp sinh học: sử dụng thiện địch như bọ xít bắt mồi Orius sauteri để điều khiển quần thể bọ trĩ T palmi

- Biện pháp hoá học: đánh giá hiệu lực của các loại thuốc đang có mặt trên thị trường hiện nay

* Thực hiện quy trình quản lý tổng hợp IPM (Integrated Pest Management) trong phòng chống

Trang 4

bọ trĩ T palmi trên cây dưa chuột

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của bọ trĩ Thrips palmi

- Cây trồng: cây dưa chuột giống Phú Thịnh, giống Hà Lan Happy 02, Shokun 701, Gauri 757 và DV-027

- Nghiên cứu một số biện pháp phòng chống:

4 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Xác định thành phần bọ trĩ hại dưa chuột, đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ Thrips

palmi Karny và đặc điểm sinh học, sinh thái của loài thiên địch chính, trên cơ sở đó đề xuất biện

pháp phòng chống bọ trĩ Thrips palmi trên dưa chuột một cách có hiệu quả dựa trên cơ sở sinh

thái

5 Đóng góp mới của luận án

- Đã xác định được 7 loài bọ trĩ hại trên cây dưa chuột trong đó loài bọ trĩ Thrips palmi

gây hại nghiêm trọng nhất

- Tại vùng Hà nội và phụ cận bọ trĩ T palmi chỉ gây hại trên dưa chuột làm giảm năng

suất nghiêm trọng trong điều kiện vụ xuân - hè, còn trong vụ thu và đông bọ trĩ

T palmi không phải là loài dịch hại chủ yếu trên dưa chuột

- Đã xác định được một số yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến biến động quần thể bọ trĩ T

palmi trên dưa chuột, trong đó yếu tố mưa có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trong việc hạn chế mật

độ quần thể T palmi

- Dùng ny lông làm hàng rào cao 1,5 m xung quanh ruộng có thể làm giảm mật độ

T palmi khoảng 5% Tỉa bớt các lá tầng dưới sát mặt đất có thể làm giảm mật độ T pami 6 %

Dùng vòi tưới nước cho dưa chuột có thể làm bọ trĩ bị rửa trôi từ 20 đến 30% Không trồng dưa chuột sau cà tím, bí xanh và mướp đắng mà nên trồng dưa chuột sau cà chua

Luận án đã:

- áp dụng thành công biện pháp sinh học trong phòng chống T palmi trên dưa chuột bằng

sử dụng bọ xít bắt mồi O sauteri theo mô hình của Sabelis (1992)

- Xây dựng quy trình phòng chống tổng hợp IPM bọ trĩ T palmi trên dưa chuột đạt hiệu

Trang 5

quả cao

6 Cấu trúc của luận án

Luận án được trình bày trong 129 trang, gồm 3 trang mở đầu, 30 trang tổng quan tài liệu, 16 trang phần vật liệu và phương pháp nghiên cứu, 65 trang phần kết quả nghiên cứu và 2 trang phần kết luận và đề nghị Các bảng và hình gồm 36 bảng biểu, 52 hình và tham khảo 122 tài liệu tham khảo được sử dụng, trong đó có

25 tài liệu tiếng Việt, 97 tài liệu tiếng Anh

Chương 1 : Tổng quan tμi liệu

1.1 Những nghiên cứu ngoài nước

1.1.1 Một số đặc điểm chung của bọ trĩ Thysanoptera

Đa số các loài bọ trĩ đều dũa hút dịch cây, chúng là côn trùng có cơ thể thon, nhỏ chiều dài cơ thể dao động từ 0,5 đến 2,2 mm và ít khi bay mặc dù chúng có cánh, nhưng có thể di chuyển được khoảng cách xa nhờ gió

1.1.2 Đặc điểm hình thái của bọ trĩ T palmi

Trưởng thành của côn trùng thuộc bộ cánh tơ Thysanoptera thường có thể phân biệt với các côn trùng khác nhờ đặc điểm cánh thon có lông tơ dài ở mép cánh Tuy nhiên, pha trưởng thành của nhiều loài bọ trĩ khác không có cánh khi ở giai đoạn sâu non Con cái có mầu vàng nhạt râu đầu có bảy đốt, đốt cuối nhỏ, đốt thứ III của râu đầu có mầu tối ở đỉnh, đốt thứ IV và thứ V thường tối nhưng nhạt ở gốc; cánh trước nhạt đốt thứ III và IV có tế bào cảm giác phân nhánh

1.1.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ T palmi

Theo Graham Young và Lanni Zhang (1998), cho biết một vòng đời của bọ trĩ

T palmi có 6 giai đoạn phát dục, trứng, sâu non tuổi I, sâu non tuổi II, tiền nhộng, nhộng và

trưởng thành Khi nuôi bọ trĩ T palmi ở nhiệt độ 300C, thời gian vòng đời từ trứng đến trứng là

10 đến 12 ngày và ở nhiệt độ 250C là từ 14 đến 16 ngày Nhưng nghiên cứu của Franssen (1958)

khác nhau khá lớn so với nghiên cứu trên, thời gian vòng đời của bọ trĩ T palmi hoàn thành

trong 20 ngày khi nuôi ở nhiệt độ 300C, nhưng kéo dài tới 80 ngày khi nuôi ở 15 0C Thời gian phát dục của giai đoạn trứng là 16 ngày ở nhiệt độ 150C; 7,5 ngày ở nhiệt độ 260C và 4,3 ngày ở

320C

1.2 Những nghiên cứu trong nước

1.2.1 Những ngiên cứu về thành phần

Yorn Try (2003), xác định 4 loài bọ trĩ T palmi, Scirthothrips dorsalis, Caliothrips sp và

Frankliniella sp hại đậu rau, trong đó bọ trĩ T palmi là loài sâu hại chủ yếu xuất hiện với mật độ

Trang 6

cao nhất từ đầu vụ đến cuối vụ Phạm Thị Vượng (1998) đã xác định 4 loài bọ trĩ phá hoại trên cây

lạc, đó là Scirtothrips dorsalis, Frankliniella schultzei, T palmi và Megalurothrips usitatus, trong

đó bọ trĩ T palmi loài sâu hại thứ yếu

1.2.2 Những nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái

Kết quả nghiên cứu bọ trĩ T palmi hại khoai tây của Hà Quang Hùng (2000) cho thấy khi nuôi bọ trĩ T palmi ở các nhiệt độ là 15; 22,72 và 28,600C vòng đời của bọ trĩ

T palmi tương ứng là 22,99; 19,74 và 15,46 ngày Theo Trần Văn Lợi (2001), ở điều kiện nhiệt độ

nuôi trong phòng thí nghiệm từ 16,1-26,500C thời gian phát dục trung bình các pha của bọ trĩ T

pami như sau: trứng: 3,79 ngày; sâu non tuổi I : 3,33 ngày; sâu non tuổi II : 4,18 ngày; nhộng : 4,44

ngày; trưởng thành: 10,7 ngày

1.2.3 Những nghiên cứu về tạc hại

Sâu non và trưởng thành gây hại trên lá, thân, hoa và quả Những cây bị hại nặng, lá trở thành màu vàng trắng hoặc nâu sau đó toàn bộ lá bị nhăn rồi chết toàn bộ cây (Trần Thị Thiên

An, 1999) Những chồi bị hại nặng sẽ biến thành màu trắng toàn bộ Riêng trên hoa, sự gây hại

của bọ trĩ Thrips palmi làm ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất quả Nếu hoa bị hại nặng, sẽ dẫn

đến cản trở sự hình thành quả và đồng thời toàn bộ các hoa bị rụng Những hoa còn sót lại, cho dù

có thể hình thành quả nhưng bị mất giá trị kinh tế (Yorn Try, 2003)

Chương 2: Địa điểm, vật liệu vμ Phương pháp nghiên cứu

2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

2.1.1 Địa điểm nghiên cứu

- Thí nghiệm ngoài đồng được thực hiện tại khu ruộng Khoa Nông học của trường

ĐHNNI và xã Đặng Xá - Gia Lâm Ngoài ra chúng tôi tiến hành điều tra biến động mật độ quần

thể của bọ trĩ T palmi và thiên địch của chúng tại các vùng trồng dưa chuột như Đặng Xá, Đông

2.2 Vật liệu nghiên cứu

Chúng tôi sử dụng vật liệu nghiên cứu như hộp petri, pin, keo, bông, cây dưa chuột giống Phú Thịnh, Happy 02, Shokun 701, VD-027, Gauri 757

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu trong phòng

-Phương pháp xác định thành phần loài bọ trĩ hại dưa chuột và thiên địch của chúng chúng tôi

Trang 7

sử dụng tài liệu phân loại của Lewis (1997) và Pitkin (1973)

-Phương pháp nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái của bọ trĩ Thrips palmi Karny chúng

tôi dựa vào tài liệu của Maurice (1993)

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng

- Điều tra thành phần, biến động mật độ bọ trĩ hại dựa chuột, diễn biến chỉ số hại và diễn

biến mật độ bọ xít bắt mồi Orius sauteri, chúng tối thực hiện theo phương pháp của Viện BVTV

năm 2000 và Tiêu chuẩn BVTV Việt Nam năm 2002

- Nghiên cứu về các biện pháp phòng chống bọ trĩ Thrips palmi như luân canh cây trồng, giữ

nước ở giữa luống, phủ ny lông làm hàng rào quanh ruộng, dùng vòi tưới, tỉa bớt các lá tầng dưới, chúng tôi dựa vào phương pháp của Lewis (1997) và Kawai (1985)

-Biện pháp sinh học: Phương pháp xác định tỷ lệ thả bọ xít bắt mồi Orius sauteri và thời gian vật mồi bị ăn hết trong phòng chống bọ trĩ Thrips palmi Karny trên dưa chuột dựa trên cơ sở mô hình

của Sabelis (1992)

- Biện pháp hoá học: Chúng tôi tiến hành thử nghiệm 8 loại thuốc hoá học đang sử dụng phổ

biến hiện nay trong phòng chống bọ trĩ T palmi

Thí nghiệm được thiết kế theo RCB 8 công thức 3 lần nhắc lại, 24 ô thí nghiệm mỗi ô có diện tích 56 m2, ô cách ô là 0,75m, hàng bảo vệ là 1m Giống Shokun 701 được chọn làm thí nghiệm Khi cây bước vào giai đoạn 10 lá thật tiến hành xử lý thuốc Ghi nhận hiệu lực của thuốc sau xử

lý 1 , 3, 5, và 7 ngày (Salifu, 1992)

- Quy trình quản lý phòng chống tổng hợp (IPM) loài bọ trĩ Thrips palmi trên dưa chuột

Thí nghiệm được chia làm 3 khu ruộng, mỗi khu ruộng có diện tích 1 sào và cách nhau 50 m Ruộng thứ nhất là ruộng đối chứng, ruộng thứ 2 được thực hiện chế độ canh tác và phun thuốc theo nông dân, và ruộng thứ 3 thực hiện theo IPM Giống dưa chuột được chọn làm thí nghiệm là giống Shokun 701 dùng cho cả 3 ruộng thí nghiệm

Trên ruộng phun thuốc theo nông dân, trước giai đoạn cây ra hoa phun thuốc Amico 10EC hoặc Marshal 200SC và Abatimec 3,6EC, mỗi lần phun cách nhau 4 ngày Từ giai đoạn sau ra hoa đến hết thời kỳ thu hoạch, sử dụng thuốc Tập kỳ 1.8EC và hoặc Aphatin 1,8EC phun

4 lần mỗi lần cách nhau 4 ngày

Trên ruộng thực hiện IPM, chúng tôi áp dụng một số biện pháp phòng chống như dùng ny lông làm hàng rào quanh ruộng, tỉa bớt các lá tầng dưới, giữ nước ở giữa luống để tăng độ ẩm, trên ruộng đó vụ trước trồng cà chua và 2 biện pháp chính là phun thuốc sinh học và thả bọ xít bắt mồi

O sauteri Từ giai đoạn sau gieo đến trước giai đoạn ra hoa phun 2 loại thuốc Abatimec 3,6EC và

Trang 8

Tập kỳ 1,8EC 4 lần cách nhau 5 và 3 ngày Từ giai đoạn ra hoa đến hết thu hoạch tiến hành thả bọ

xít bắt mồi O sauteri với mật độ 1con/cây (1/200), thả 3 lần, mỗi lần cách nhau 5 ngày

Chương 3: Kết quả nghiên cứu vμ thảo luận 3.1 Thành phần bọ trĩ hại dưa chuột, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái, biến động

quần thể của bọ trĩ Thrips palmi Karny và tác hại của chúng

3.1.1 Thành phần bọ trĩ hại dưa chuột

Qua điều tra thu thập bọ trĩ hại dưa chuột ở vùng Hà Nội và phụ cận, chúng tôi đã xác

định được7 loài gây hại thuộc trong 2 họ chính Thripidae và Phlaeothripidae Trong đó họ Thripidae có 6 loài và chỉ có một loài duy nhất được xác định là thuộc họ Phlaeothripidae

Bảng 1 Thành phần bọ trĩ hại dưa chuột vụ xuân-hè 2004-2006

xuất hiện Bộ phận bị hại

Thripidae Thripidae Thripidae Thripidae Thripidae

3.2 Đặc tính sinh học của bọ trĩ T palmi

Bảng 2 Các chỉ tiêu sinh học của T palmi khi nuôi ở điều kiện độ khác nhau trong điều

kiện phòng thí nghiệm

Nhiệt độ ( 0 C) Chỉ tiêu

sinh học 15±0,55 0

C 20±0,56 0 C 25 0 C 30 0 C

Vòng đời (ngày) 28,38 ± 0,80 16,33 ± 0,07 11,88 ± 0,10 15,02 ± 0,13

Đời (ngày) 36,19 ± 2,36 23,44 ± 0,97 20,36 ± 0,85 22,96 ± 0,98 Thời gian sống của trưởng

thành (ngày) 7,81 ± 1,96 7,12 ± 0,98 8,48 ± 0,86 8,07 ± 0,91 Sức sinh sản

(quả/con cái) 6,81 ± 2,19 35,15 ± 4,68 43,56 ± 3,98 38,48 ± 3,78

ở nhiệt độ trung bình 150C vòng đời, đời, thời gian sống tương ứng 28,38; 35,31 và 6,94 ngày Khi nuôi chúng ở nhiệt trung bình cao hơn (200C), vòng đời và đời rút ngắn nhưng thời gian sống xấp xỉ bằng nhau Khi nuôi ở nhiệt độ ổn định 250C vòng đời, đời và thời gian sống đều rút

Trang 9

ngắn so với ở nhiệt độ trung bình 200C Khi nuôi ở nhiệt độ ổn định 250C, vòng đời, đời và thời gian sống đều giảm so với ở nhiệt độ 15 và 200C

Bảng 3 Các thông số quần thể của T palmi khi nuôi ở điều kiện nhiệt độ khác nhau

Nhiệt độ ( 0 C) Thông số quần thể

15±0,55 0 C 20±0,56 0 C 25 0 C 30 0 C

Tỷ lệ nhân R0 (ngày) 4,521 17,019 20,747 19,400Thời gian của 1 thế hệ Tc (ngày) 31,519 21,864 16,451 19,742

Tỷ lệ tăng tự nhiên rm(con/ngày/con cái) 0,048 0,133 0,190 0,155 Khả năng tăng rc(con/ngày/con cái) 0,047 0,130 0,184 0,150 Giới hạn tăng tự nhiên G (con/ngày/con cái) 1,049 1,142 1,210 1,168

Tỷ lệ tăng thực tự nhiên rm đạt giá trị cao nhất 0,190 con/ngày/con cái ở nhiệt độ 250C; khi nuôi ở nhiệt độ 150C; 200C và 300C thấp hơn và cao 250C thì giá trị rm đều giảm, nhưng ở

150C là thấp nhất (0,048) Cũng tương tự như vậy sự khác nhau về khả năng tăng rc ở các ngưỡng nhiệt độ trên thay đổi như giá trị rm Giới hạn tăng (G) không khác nhau lớn giữa các nhiệt độ nuôi So với kết quả nghiên cứu của Maurice (2000), tỷ lệ tăng thực tự nhiên rm qua kết quả nghiên cứu của chúng tôi đều cao hơn

Diễn biến chỉ số hại qua 4 vụ điều tra trong năm cho thấy, sự gây hại của bọ trĩ

T palmi nghiêm trọng nhất là trong vụ hè, gây hại khá nghiêm trọng trong vụ xuân Trong vụ thu và

đông T palmi không phải là loài sâu hại chủ yếu, sâu hại chủ yếu trong các vụ này là bọ phấn

Bảng 4 Diễn biến chỉ số hại của bọ trĩ Thrips palmi trên dưa chuột qua 4 vụ

Trang 10

Thu ho¹ch 48,33 73,33 18,33 15,00

Trang 11

3.3 Đặc tính sinh thái của bọ trĩ T palmi

Quần thể T palmi có 2 đỉnh cao mật độ thứ nhất vào giữa mùa hè (cuối tháng 4 đầu

tháng 5) mật độ đạt xung quanh 30 con/lá và đỉnh cao thứ 2 vào giữa vụ đông (cuối tháng 9 đầu tháng 10) nh−ng chỉ đạt khoảng 6-8 con/lá, với mật độ này chúng không làm giảm năng suất

d−a chuột tới mức có ý nghĩa Trong khi nghiên cứu của Nagai (1990) cho hay T palmi có đỉnh cao mật độ vào tháng 6 và 9 Chúng tôi tiến hành điều tra diễn biến mật bọ trĩ T palmi trong 4

vụ tại một địa điểm là ở Đặng Xá (hình 2, 3, 4 và 5)

1.2 3.75 5.5 9.5 12 15.6 17.75 20.75

26 26.1 26.2 26.25

-10 0 10 20 30 40 50 60 70

Ngày sau gieo t (ngày)

-2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28

Trang 12

4 6 10 11.75 15.5 18 22.5 32.2532.15 32.2 32.1

Ngµy sao gieo t (ngµy)

-5 0 5 10 15 20 25 30 35

8.75 8.25 8.3 8.15

Ngµy sau gieo t (ngµy)

-1

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Trang 13

1.2 1.5

4 5.5 6.5 8 9.95 11.5

N t =

1 + 10.00 e -0.099t

K = 13.2

Hình 5 Biến động mật độ bọ trĩ Thrips palmi trên dưa chuột vụ đông tại Đặng Xá năm 2004 3.3.2 ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến biến động mật độ bọ trĩ Thrips palmi

trên cây dưa chuột ngoài đồng

Cũng như mỗi loài sinh vật khác trên trái đất, mật độ quần thể của T palmi thay đổi theo

hiệu quả của sự sinh sôi nảy nở, chết, di cư và nhập cư (Lewis, 1997) Nếu chúng ta có sự hiểu biết các quá trình này và yếu tố ảnh hưởng đến chúng thì biến động quần thể của sâu hại cây trồng

nói chung và bọ trĩ T palmi hại dưa chuột nói riêng có thể tiên đoán để cho chúng ta thiết lập

chiến lược quản lý dịch hại tổng hợp một cách có hiệu quả

3.3.2.1 ảnh hưởng của nhiệt độ

Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng trực tiếp đến tập tính của T palmi, ở những ngày có

nhiệt độ cao và khô bọ trĩ có thể lẩn trốn từ nơi không thích hợp vào những nơi có vùng tiểu khí hậu thích hợp hơn như trong hoa, chồi, bẹ lá, mặt dưới của những lá sát mặt đất (Wang, 1986)

y = 1.3466x - 21.471

R = 0.56

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Trang 14

3.3.2.2 ảnh hưởng của mưa

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của trận mưa đến biến động quần thể bọ trĩ T palmi vùng Gia Lâm Hà Nội (bảng 5) cho thấy: quần thể T palmi bị rửa trôi bởi mưa tới trên 85 đến

99,34% Mức độ ảnh hưởng có liên quan chặt chẽ đến lượng mưa, thời gian mưa và các giai

đoạn sinh trưởng của cây Kết quả theo dõi cho thấy, lượng mưa từ 8 mm trở lên có thể quét bọ

trĩ T palmi trên hoặc dưới mặt lá xuống mặt đất tới trên 86 % (ngày điều tra 25/4-29/4/2005),

khi lượng mưa tăng lên trên 100 mm hầu như 100 % bọ trĩ

T palmi bị rửa trôi xuống đất (20/5-4/5/2004) Rõ ràng mức độ rửa trôi của bọ trĩ do mưa phụ

thuộc vào thời gian mưa, cho dù lượng mưa không cao nhưng lại kéo dài qua nhiều tiếng cũng có

tác dụng làm bọ trĩ rửa trôi không kém gì so với mưa to không kéo dài

Bảng 5 ảnh hưởng của mưa tới mật độ của bọ trĩ Thrips palmi trên dưa chuột

Mật độ (con/20 lá) NĐTTVSM

trước mưa sau mưa

TLBTBRT (%)

LM (mm)

TGM (ngày)

3.3.2.3 ảnh hưởng của thời vụ

Bảng 6 ảnh hưởng của thời vụ tới mật độ bọ trĩ T palmi

Sự gây hại của chúng có thể làm giảm năng suất dưa chuột nghiêm trọng là trong vụ xuân

hè ở đây chúng tôi chỉ quan tâm về thời gian gieo khác nhau trong vụ xuân hè Qua kết điều tra

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Các chỉ tiêu sinh học của T. palmi khi nuôi ở điều kiện độ khác nhau trong điều - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bảng 2. Các chỉ tiêu sinh học của T. palmi khi nuôi ở điều kiện độ khác nhau trong điều (Trang 8)
Bảng 1. Thành phần bọ trĩ hại d−a chuột vụ xuân-hè 2004-2006 - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bảng 1. Thành phần bọ trĩ hại d−a chuột vụ xuân-hè 2004-2006 (Trang 8)
Bảng 3. Các thông số quần thể của T. palmi khi nuôi ở điều kiện nhiệt độ khác nhau - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bảng 3. Các thông số quần thể của T. palmi khi nuôi ở điều kiện nhiệt độ khác nhau (Trang 9)
Bảng 4. Diễn biến chỉ số hại của bọ trĩ Thrips palmi trên d−a chuột qua 4 vụ - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bảng 4. Diễn biến chỉ số hại của bọ trĩ Thrips palmi trên d−a chuột qua 4 vụ (Trang 9)
Hình 2. Biến động mật độ bọ trĩ Thrips palmi trên d−a chuột vụ xuân tại Đặng Xá năm 2004 - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Hình 2. Biến động mật độ bọ trĩ Thrips palmi trên d−a chuột vụ xuân tại Đặng Xá năm 2004 (Trang 11)
Hình 1. Biến động mật độ quần thể bọ trĩ Thrips palmi trên d−a chuột tại Văn Đức, Đông Anh - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Hình 1. Biến động mật độ quần thể bọ trĩ Thrips palmi trên d−a chuột tại Văn Đức, Đông Anh (Trang 11)
Hình 3. Biến động mật độ bọ trĩ Thrips palmi trên d−a chuột vụ hè - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Hình 3. Biến động mật độ bọ trĩ Thrips palmi trên d−a chuột vụ hè (Trang 12)
Hình 6. Tương quan giữa nhiệt độ và mật độ bọ trĩ T. palmi - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Hình 6. Tương quan giữa nhiệt độ và mật độ bọ trĩ T. palmi (Trang 13)
Hình 5. Biến động mật độ bọ trĩ Thrips palmi trên d−a chuột vụ đông tại Đặng Xá năm 2004 - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Hình 5. Biến động mật độ bọ trĩ Thrips palmi trên d−a chuột vụ đông tại Đặng Xá năm 2004 (Trang 13)
Bảng 6. ảnh hưởng của thời vụ tới mật độ bọ trĩ T. palmi - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bảng 6. ảnh hưởng của thời vụ tới mật độ bọ trĩ T. palmi (Trang 14)
Bảng 5. ảnh hưởng của mưa tới mật độ của bọ trĩ Thrips palmi trên dưa chuột. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bảng 5. ảnh hưởng của mưa tới mật độ của bọ trĩ Thrips palmi trên dưa chuột (Trang 14)
Bảng 7. Thành phần thiên địch của bọ trĩ T. palmi trên d−a chuột - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bảng 7. Thành phần thiên địch của bọ trĩ T. palmi trên d−a chuột (Trang 15)
Bảng 8. ảnh hưởng của nhiệt độ tới chỉ tiêu sinh học của bọ xít O. sauteri - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bảng 8. ảnh hưởng của nhiệt độ tới chỉ tiêu sinh học của bọ xít O. sauteri (Trang 16)
Hình 7. Biến động mật độ quần thể bọ xít O. sauteri tại Đặng Xá-Hà Nội 2004-2006. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Hình 7. Biến động mật độ quần thể bọ xít O. sauteri tại Đặng Xá-Hà Nội 2004-2006 (Trang 16)
Hình 9. Biến động mật độ quần thể bọ xít bắt mồi O. sauteri - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Hình 9. Biến động mật độ quần thể bọ xít bắt mồi O. sauteri (Trang 17)
Hình 8. Biến động mật độ quần thể bọ xít O. sauteri tại Đông Anh-Hà Nội 2004-2006. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Hình 8. Biến động mật độ quần thể bọ xít O. sauteri tại Đông Anh-Hà Nội 2004-2006 (Trang 17)
Hình 10. Mối quan hệ giữa kích thước cơ thể của thiên địch và số lượng vật mồi bị ăn - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Hình 10. Mối quan hệ giữa kích thước cơ thể của thiên địch và số lượng vật mồi bị ăn (Trang 18)
Hình 11.  Diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi và tỷ lệ ký sinh Ceranisus sp. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Hình 11. Diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi và tỷ lệ ký sinh Ceranisus sp (Trang 19)
Bảng 9. Mật độ bọ trĩ T. palmi các ruộng vụ trước trồng các cây khác nhau. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bảng 9. Mật độ bọ trĩ T. palmi các ruộng vụ trước trồng các cây khác nhau (Trang 20)
Bảng 10. Mật độ T. palmi và sự gây hại của chúng trên ruộng đối chứng - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bảng 10. Mật độ T. palmi và sự gây hại của chúng trên ruộng đối chứng (Trang 21)
Hình 8. Tính phân bố của bọ trĩ T. palmi trên các lá có độ tuổi khác nhau. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Hình 8. Tính phân bố của bọ trĩ T. palmi trên các lá có độ tuổi khác nhau (Trang 22)
Bảng 11. Mật độ T. palmi và sự gây hại của chúng trên ruộng đối chứng - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bảng 11. Mật độ T. palmi và sự gây hại của chúng trên ruộng đối chứng (Trang 22)
Bảng 12. Mật độ T. palmi trước và sau khi sử dụng vòi tưới nước trên dưa chuột giống - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bảng 12. Mật độ T. palmi trước và sau khi sử dụng vòi tưới nước trên dưa chuột giống (Trang 23)
Bảng 13. Thời gian quần thể bọ trĩ T. palmi bị ăn hết theo tỷ lệ thả khác nhau. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bảng 13. Thời gian quần thể bọ trĩ T. palmi bị ăn hết theo tỷ lệ thả khác nhau (Trang 24)
Bảng 15. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đối với bọ trĩ T. palmi. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bảng 15. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đối với bọ trĩ T. palmi (Trang 25)
Bảng 14. Kết quả phân tích ph−ơng sai và các chỉ tiêu theo dõi khác - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bảng 14. Kết quả phân tích ph−ơng sai và các chỉ tiêu theo dõi khác (Trang 25)
Bảng 16. Năng suất, chi phí BVTV, số lần phun thuốc và loại thuốc sử dụng trên các công - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ TRĨ HẠI DƯA CHUỘT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN
Bảng 16. Năng suất, chi phí BVTV, số lần phun thuốc và loại thuốc sử dụng trên các công (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w