CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VECTOR CÙNG PHƯƠNG, HƯỚNG, BẰNG NHAU A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm vững hơn các kiến thức đã học:vectơ cùng phương,cùng hướng,vectơ bằng nhau -Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập 2.Kỷ năng: -Rèn luyện kỹ năng tìm các vectơ bằng nhau,cùng phương ,cùng hướng,ngược hướng -Chứng minh hai vectơ bằng nhau 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cần cù ,chịu khó trong suy nghĩ,yêu thich môn học B-Phương pháp: -Phân tích,diễn giải -Thực hành giải toán C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,thước kẻ 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') -Nhắc lại điều kiện để hai vectơ bằng nhau ? -Thực hành làm bài tập 2/SGK III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1')Để nắmvững hơn các kiến thức đã học,đồng thời rèn luyện kỹ năng chứng minh các vectơ bằng nhau,ta đi vào tiết bài tập 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoat động 1(12') GV:Viết đề bai lên bảng HS:Vẽ hình và suy nghi hướng làm bai toán Bài tập tim các vectơ Bài1:Cho tam giác ABC.M , N , P lần lượt là trung điểm của AB , AC ,BC a. Tìm các vectơ bằng cùng hướng,ngược hướng với vectơ MN b.Tìm các vectơ bằng vectơ MN HS:Tìm các vectơ cùng hướng và ngược hướng GV:Hãy giải thích vì sao ? HS:MN la đường trung bình của tam giác ABC nên MN // BC GV:Vì sao MN bằng các vectơ PCBP, HS:Giải thích dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác GV:Yêu cầu học sinh tìm thêm một số vectơ bằng nhau trong hình vẽ nưa Hoạt động 2(20') GV:Viết đề bài lên bảng Giải a.Các vectơ cùng hướng với vectơ MN là: BCPCBP ,, Các vectơ ngựơc hướng với vectơ MN là: CBPBCPNM ,,, b.Các vectơ bằng vectơ MN là: PCBP, Chứng minh hai vectơ bằng nhau Bài 2:Cho tứ giác ABCD .Gọi M , N, P , Q lần lượt là trung điểm của A B C M N P HS:Vẽ hinh và suy nghĩ hướng làm bài tập GV:Gợi ý:Nối đường chéo BD HS: Phát hiện ra MQ là đường trung bình của tam giác ABD GV:Đường trung bình của tam giác có tính chất như thế nào HS: BDMQ BDMQ 2 1 // -Tương tự cho NP là đường trung bình của tam giác CBD GV:Gọi học sinh tương tự làm câu AB,BC,CD,DA.Chứng minh rằng: a. MQNP b. NMPQ Giải a.Xét tam giác ABD,ta có MQ là đường trung bình của tam giác Do đó : BDMQ BDMQ 2 1 // (1) Xét tam giác CBD ta có NP là đường trung bình của tam giác Do đó: BDNP BDNP 2 1 // (2) Từ (1) và (2) MQNP MQNP // A B C D M N P Q b GV:Hướng dẫn nhanh cho học sinh bài tâp 3/SGK Mặt khác MQNP, cùng hướng với vectơ BD nên MQNP b.Tương tự (học sinh tự làm) IV.Củng cố:(2') -Nhắc lại cách chứng minh hai vectơ bằng nhau -Nhắc lại hai vectơ cùng phương V.Dặn dò:(3') -Xem lại các kiến thức đã học và bài tập đã làm -Ra thêm bài tập:Cho hình bình hành ABCD.Lấy điểm M trên đoạn AB và điểm N trên đoạn CD sao cho AM = CN.Chứng minh: a. MCAN b. BNMD -Chuẩn bị bài mới + Tổng hai vectơ được xác định như thế nào + Tổng hai vectơ có những tính chất gì? VI.Bố sung và rút kinh nghiệm: . CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VECTOR CÙNG PHƯƠNG, HƯỚNG, BẰNG NHAU A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm vững hơn các kiến thức đã học: vectơ cùng phương ,cùng hướng,vectơ bằng nhau -Vận dụng. thức đã học để làm các bài tập 2.Kỷ năng: -Rèn luyện kỹ năng tìm các vectơ bằng nhau ,cùng phương ,cùng hướng,ngược hướng -Chứng minh hai vectơ bằng nhau 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh. vectơ bằng nhau -Nhắc lại hai vectơ cùng phương V.Dặn dò:(3') -Xem lại các kiến thức đã học và bài tập đã làm -Ra thêm bài tập: Cho hình bình hành ABCD.Lấy điểm M trên đoạn AB và điểm